Derry

New Member
Download Luận văn Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty cổ phần xây dựng và xây lắp điện nước số 3

Download Luận văn Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty cổ phần xây dựng và xây lắp điện nước số 3 miễn phí





MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KINH DOANH
Ở CÔNG TY XÂY LẮP ĐIỆN NƯỚC SỐ 3.
I. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY. 3
1. Quá trình thành lập Công ty xây lắp số 3. 3
2. Ngành nghề kinh doanh chính 4
3. Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty 4
II. CÔNG TÁC KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY 8
1. Tình hình chiến lược kinh doanh 8
2. Kế hoạch Marketing 9
3. Kế hoạch sản xuất kinh doanh 9
III. Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong thời gian vừa qua. 10
1. Phân tích các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh chung của toàn Công ty (các chỉ tiêu hiệu quả tổng hợp). 10
2. Phân tích hiệu quả kinh doanh theo các yếu tố. 13
3. Phân tích hiệu quả kinh tế - xã hội đạt được của Công ty trong thời gian vừa qua. 17
4. Đánh giá nhận xét hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty. 19
CHƯƠNG II: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH Ở CÔNG TY XÂY LẮP SỐ 3. 22
I. Biện pháp 1: Nâng cao khả năng thắng thầu. 22
1. Tích cực tìm kiếm các gói thầu. 23
II. Biện pháp 2: Hoàn thiện bộ máy quản lí. 30
1. Phương pháp tiến hành. 30
2. Kết quả thực hiện 31
III. Biện pháp 3: Tăng cường công tác huy động và thu hút vốn đầu tư. 31
1. Phương pháp tiến hành. 31
2. Kết quả thực hiện. 32
IV. Biện pháp 4: Tạo động lực và khuyến khích người lao động. 33
1. Phương pháp tiến hành. 33
2. Kết quả thực hiện 35
KẾT LUẬN 36
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
 
 
 
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

chấp nhận ngày càng nhiều và hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty đạt đưọc ngày càng cao.
Đặc biệt năm 2001 là tổng sản lượng của Công ty tăng lên 46% so với năm 2000. Điều này được giải thích là do sau quá trình thành lập, Công ty đã dần dần đi vào ổn định, thế và lực của Công ty được củng cố hơn, khả năng đáp ứng nhu cầu của thị trường cao hơn. Vì vậy, lượng công trình mà Công ty thi công trong thời gian này cũng tăng lên và kết quả là giá trị tổng sản lượng cũng tăng lên.
Các năm sau đó, Công ty vẫn giữ được mức độ tăng trưởng về giá trị tổng sản lượng một cách ổn định. Đó là do Công ty xác định dúng nhiệm vụ kinh doanh, năng động trong việc tìm kiếm thị trường, tìm kiếm công trình mới để thi công làm cho giá trị tổng sản lượng của Công ty thường xuyên được tăng cao.
b. Tổng mức lợi nhuận.
Đơn vị tớnh: Triệu đồng
Biểu II: tổng mức lợi nhuận của doanh nghiệp
Số liệu ở bảng trên cũng cho ta thấy lợi nhuận thu được của Công ty năm sau thường cao hơn năm trước và mức tăng trưởng được giữ đều qua các năm. Điều đó chứng tỏ sự cố gắng tích cực của Công ty trong việc tăng doanh thu, giảm chi phí để tăng lợi nhuận. Mặc dù thị trường xây dựng là thị trường có nhiều tiềm năng lớn nhưng nhiều biến động rủi ro bbất ngờ rất dễ xảy ra, Công ty đã có nhiều cố gắng trong việc khắc phục khó khăn để có thể đứng vững trong môi trường cạnh tranh khắc nghiệt và đạt được hiệu quả kinh doanh ngày càng cao.
c. Các loại tỉ suất lợi nhuận.
Bảng II: các loại tỉ suất lợi nhuận.
Chỉ tiêu
2000
2001
2002
2003
2004
1.Doanh thu(tr.đ)
34.600
47.300
69.700
74.800
80.800
2.Chi phí sản xuất)(tr.đ)
29.800
42.000
60.000
70.000
76.100
3.Tổng vốn(tr.đ)
41.942
50.039
54.414
56.218
56.928
4.Lợi nhuận(tr.đ)
753
867
967
1.068
1.171
5.Tỉ suất LN/DT (=4/1)x100
2,176%
1,833%
1,387%
1,428%
1,449%
6.Tỉ suất LN/Z(=4/2)x100
2,527%
2,064%
1,612%
1,526%
1,539%
7.Tỉ suất LN/Tổng vốn
(=4/3)x100
1,795%
1,733%
1,777%
1,900%
2,057%
8.Tỉ suất DT/Vốn KD
(=1/3)x100
82,495%
94,526%
128,092%
133,0535
141,934%
Nguồn: Phòng Tài chính
Tỉ suất lợi nhuận có thể tính theo doanh thu, giá thành, tổng vốn. Mỗi cách tính sẽ cho ta một chỉ tiêu phản ánh mức lợi nhuận thu được từ một đơn vị doanh thu, chi phí hay vốn bỏ ra. Khi phân tích hiệu quả kinh tế, cần tránh quan niệm giản đơn cho rằng tỉ suất lợi nhuận càng cao thì hiệu quả kinh tế sẽ càng lớn. Điều quan trọng là kinh doanh phải có lãi. Tỉ suất lợi nhuận chỉ là một trong những căn cứ để đánh giá hiệu quả chứ không phải là căn cứ duy nhất để đưa ra quyết định kinh doanh.
2. Phân tích hiệu quả kinh doanh theo các yếu tố.
a. Phân tích hiệu quả sử dụng lao động của Công ty trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Bảng III: hiệu quả sử dụng lao động
Chỉ tiêu
2000
2001
2002
2003
2004
1.GTTSL(tr.đ)
42.500
62.000
76.000
82.000
90.400
2.Doanh thu (tr.đ)
34.600
47.300
69.700
74.800
80.800
3.Lợi nhuận(tr.đ)
753
867
967
1.068
1.171
4. Lao động bình quân (người)
759
797
887
940
1006
5.Tổng LĐ được sử dụng(người)
729
761
869
914
995
6. NSLĐ bình quân(=1/4)
55,995
77,792
85,682
87,234
89,861
7.Doanh thu bình quân (nguời)
(=2/4)
45,586
59,348
78,579
79,574
80,318
8.Lợi nhuận bình quân (nguời)
(=3/4)
0,992
1,088
1,09
1,136
1,164
9.Hệ số sử dụng LĐ(=5/4)
0,96
0,955
0,98
0,972
0,99
Đơn vị tính: Triệu đồng Nguồn: Phòng Tài chính
b. Chỉ tiêu năng suất lao động bình quân.
biểu III: năng suất lao động bình quân
Đơn vị tớnh: Triệu đồng
Nhận xét:NSLĐ bình quân của Công ty tăng dần qua các năm (từ 55,995 tr.đ/người năm 2000 lên 89,861 tr.đ/người năm 2004). Một lao động tạo ra ngày càng nhiều giá trị sản lượng cho Công ty.
Bảng IV: tình hình sử dụng chi phí tiền lương ở Công ty xây lắp số 3
Chỉ tiêu
2000
2001
2002
2003
2004
1.Doanh thu(tr.đ)
34.600
47.300
69.700
74.800
80.800
2.Quỹ lương(tr.đ)
5.012
6.200
8.180
8.750
9.370
3.LĐ bq(người)
759
797
887
940
1006
4.Lương bq(ng tháng)
550,3
648,3
768,5
775,7
776,2
5.NSLĐbq(tr.đ)
44,3
59,3
78,6
79,6
8-,3
6.Tỉ số tiền lương/D T(%)
11,5
13,1
11,8
11,7
11,6
Nguồn: Phòng Tài chính
Nhận xét chung: Liên tục trong 5 năm liền (2000 - 2004), Công ty xây lắp số 3 đã sử dụng lao động có hiệu quả tiền lương bình quân năm sau cao hơn năm trước đã ổn định tư tưởng cho CBCNV hăng say làm việc. Kết quả là năng suất lao động và doanh thu tăng nhanh qua các năm. Ngược lại, năng suất lao động và doanh thu tăng nhanh sẽ làm cho thu nhập của người lao động cũng tăng lên. Doanh nghiệp nên cố gắng phát huy kết quả đã đạt được này.
Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định.
Bảng V: hiệu quả sử dụng vốn cố định
Chỉ tiêu
2000
2001
2002
2003
2004
1.VCĐ(tr.đ)
15.060
15.764
16.117
16.431
16.729
2.TSCĐ hiện có(tr.đ)
12.000
12.200
13.000
13.200
13.400
3.TSCĐ được huy động(tr.đ)
11.200
11.400
12.000
12.200
12.600
4.TSCĐ được đổi mới(tr.đ)
6.000
6.500
7.000
7.500
8.000
5.Tgian làm việc của TSCĐ(h)
2400
2400
2400
2400
2400
6.GTTSL(tr.đ)
42.500
62.000
76.000
82.000
90.400
7.Lợi nhuận(tr.đ)
753
867
967
1.068
1.171
8.Hệ số sử dụng TSCĐ(=3/2)
0,933
0,934
0,923
0,924
0,94
9.Hệ số đổi mới TSCĐ(=4/2)
0,500
0,533
0,538
0,568
0,597
10.Sức sinh lời của VCĐ(=7/1)
0.050
0,055
0.060
0,065
0,07
11.Hiệu quả sử dụng VCĐ(=6/1)
2,822
3,933
4,716
4,991
5,404
Nguồn: Phòng Tài chính
Hệ số sử dụng TSCĐ của Công ty ngày càng được nâng cao qua các năm. Điều đó chứng tỏ Công ty đã sử dụng ngày càng có hiệu quả TSCĐ, cố gắng huy động TSCĐ đưa vào sản xuất, không để máy móc thiết bị phải trong tình trạng chờ việc.
Cứ 1 đồng VCĐ mà doanh nghiệp bỏ ra, doanh nghiệp sẽ thu được từ 0,05 đến 0,07 đồng lợi nhuận. Giá trị này tăng dần qua các năm chứng tỏ Công ty làm ăn có hiệu quả.
Nhận xét chung: Qua các chỉ tiêu trên ta thấy, Công ty ngày càng có hiệu quả nguồn vốn cố định và TSCĐ của mình. Một đồng vốn bỏ ra mang lại số lợi nhuận và giá trị sản lượng ngày càng cao. Công ty không để máy móc thiết bị phải nằm chờ việc, tiết kiệm chi phí và nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty. Công ty nên phát huy kết quả đã đạt được này.
c. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động
bảng VI: hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Chỉ tiêu
2000
2001
2002
2003
2004
1. Doanh thu ( Trđ)
34.600
47.300
69.700
74.800
80.800
2. Lợi nhuận (Trđ)
753
867
967
1.068
1.171
3. VLĐ bình quân (Trđ)
26.882
34.275
38.297
39.787
40.199
4. Thuế (Trđ)
1.301
1.313
1.943
2.223
3.682
5. Sức sinh lợi của VLĐ (2/3)
0,03
0,03
0,03
0,03
0,03
6. Hệ số đảm nhận của VLĐ (3/1-4)
0,807
0,745
0,565
0,548
0,521
7. Số vòng quay của VLĐ (1/3)
1,29
1,38
1,83
1,88
2,01
8. Thời gian 1 vòng quay (1năm/ 7)
0,775
0,725
0,546
0,532
0,498
Nguồn: Phòng Tài chính
Nhận xét chung: Công ty đã sử dụng có hiệu quả nguồn vốn lưu động của mình. Tuy nhiên ta thấy hiệu quả sử dụng vốn lưu động không cao bằng hiệu quả sử dụng vốn cố định. Một đồng vốn cố định bỏ ra sẽ đem lại nhiều lợi ích cho Công ty hơn. Do vậy, Công ty nên đầu tư vốn để mua sắm máy móc thiết bị phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh và thi công công trình sẽ đem lại hiệu quả cao.
3. Phân tích hiệu quả kinh tế - xã hội đạt được của Công ty trong thờ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Tìm hiểu về bộ chứng từ trong thanh toán xuất nhập khẩu thực trạng và các giải pháp hoàn thiện tại Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ tiêm chủng mở rộng tại huyện Tu mơ rông năm 2016 Y dược 0
N Nhờ tải giúp em Thực trạng và các yếu tố tác động đến việc làm thêm của sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay (Luận văn thạc sĩ) - Phan Thị ThuThảo Khởi đầu 3
D Thực trạng công tác kế toán tại công ty cổ phần xây dựng và đầu tư 492 Luận văn Kinh tế 0
T Nhờ tải TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG và THỰC TRẠNG NUÔI DƯỠNG NGƯỜI BỆNH tại KHOA hồi sức TÍCH cực Khởi đầu 1
D Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại FSI Luận văn Kinh tế 0
D Chính sách của việt nam với mỹ và quan hệ việt mỹ những năm đầu thế kỷ XXI, thực trạng và triển vọng Văn hóa, Xã hội 0
D Đánh giá thực trạng công tác giao đất, cho thuê đất và thu hồi đất trên địa bàn quận Hoàng Mai Văn hóa, Xã hội 0
D Đánh giá thực trạng sản xuất cà phê và giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D thực trạng sử dụng thư viện của sinh viên trường đại học khoa học xã hội và nhân văn Luận văn Sư phạm 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top