Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

Mục lục

A:MỞ ĐẦU 3
B: Nội Dung 5
Phần I: Lý thuyết chung về công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 5
I>/ Khái niệm và vai trò của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. 5
1./ Một số khái niệm về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. 5
2. Sự cần thiết phải đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong DN 6
2.1 Đối với tổ chức : 7
2.2 Đối với cá nhân người lao động: 7
3. Mục đích của đào tạo, phát triển NNL. 7
4. Mối quan hệ giữa đào tạo và phát triển NNL với các khâu trong quản lý NNL. 8
5. làm thế nào để bảo đảm kết qủa đào tạo có thể đáp ứng công việc. 9
II >/ Trình tự đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 10
1./ Giai đoạn I: Phân tích nhu cầu đào tạo. 10
1.1 Mục đích của phân tích nhu cầu đào tạo: 10
1.2 Phân tích các vấn đề liên quan tới doanh nghiệp : 11
1.3 Phân tích nhu cầu của công việc : 12
1.4 Phân tích nhu cầu công nhân : 12
1.4 Các phương pháp xác định nhu cầu: 13
2./ Giai đoạn 2: Soạn thảo nội dung kế hoạch đào tạo 14
2.1 Mục tiêu đào tạo là gì? 14
2.2 Soạn thảo các giáo trình cần giảng dạy : . 14
2.3 Lựa chọn đối tượng cần đào tạo :. 14
2.4 Lựa chọn và đào tạo giỏo viờn: . 14
2.5 Xõy dựng chương trỡnh và lựa chọn phương phỏp giảng dạy : 15
15
2.7 Dự tớnh kinh phi đào tạo: 15
3./ Giai đoạn 3: Tiến hành đào tạo 15
4./ Giai đoạn4: Đánh giá hiệu quả đào tạo 16
III. / Các phương pháp đào tạo 17
Phần II:thực trạng đào tạo và phát triển NNl trong công ty cổ phần giầy Thăng Long. 24
I: Tìm hiểu đặc điểm, tình hình hoạt động của công ty Giầy Thăng Long: 24
1. Quá trình phát triển và hình của công ty của công ty Giầy Thăng Long. 24
2. Chức năng, nhiệm vụ của công ty Giầy Thăng Long. 27
2.1. Chức năng: 27
2.2. Nhiệm vụ: 27
3. Cơ cấu tổ chức của công ty Giầy Thăng Long. 28
3.1. Đại hội đồng cổ đông: 28
3.2. Ban kiểm soát: 28
3.3. Hội đồng quản trị: 29
3.4. Ban giám đốc. 29
3.5. Phòng tổ chức: 30
3.6. Phòng tài vụ: Thực hiện toàn bộ công tác tài chính kế toán của công ty, quản lý các nguồn thu, đảm bảo vốn cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. tính lương và trả lương cho cán bộ công nhân viên. 31
3.7. Phòng bảo vệ: 31
3.8. Phân xưởng cơ điện: 31
3.9. Xí nghiệp I: 31
3.11. Xí nghiệp III: 32
3.12. Xí nghiệp IV: 32
4. Đặc điểm sản phẩm mà công ty kinh doanh: 34
5. Đặc điểm của đội ngũ lao động của Công ty. 36
6. Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty Giầy Thăng Long: 37
II . Phân tích thực trạng về công tác đào tạo và phát triển NNL của công ty cổ phần Giầy Thăng Long. 39
1. Phân tích nhu cầu đào tạo của công ty. 39
2. Về giáo trình và đồ dùng phục vụ cho giảng dạy. 41
3. Lựa chọn và đào tạo giáo viên giảng dậy. 42
4. xây dựng nội dung và hình thức giảng dạy. 42
5.thời gian đào tạo. 43
6. kinh phí đào tạo. 44
7. tiến hành đào tạo. 45
8. đánh giá hiệu quả đào tạo. 45
III . Đánh giá chung về công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty cổ phần Giầy Thăng Long. 46
1 . Thành tích đạt được: 46
2 . Những tồn tại trong quá trình đào tạo của công ty. 47
3. Nguyên nhân . 48
Phần III :một số những ý kiến đóng góp nhằm nâng cao hiệu quả công tác đào tạo và phát triển NNl của công ty cổ phần giầy Thăng Long. 50
1. Một số đóng góp ý kiến. 50
2. Các biện pháp mà công ty làm trong thời gian tới: 52
C . Kết luận. 55
A:MỞ ĐẦU

Ngày nay cựng với sự phỏt triển như vũ bóo tiến bộ khoa học cụng nghệ thỡ vai trũ của con người trong tổ chức càng được coi trọng và phỏt triển,giờ đây tổ chức nào mà cú NNL được trang bị nhưng kiến thức và kĩ năng mới để đáp ứng nhu cầu của cụng ty núi riờng và của toàn xó hội núi chung thỡ tổ chức đó ngày càng phỏt triển hơn nữa đặc biệt là khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp với đối thủ cạnh tranh,màvấn đề cạnh tranh giữa cỏc doanh nghiệp là NNL.
Khi mà công ty vừa mới chuyển sang công ty cổ phần Giầy Thăng Long còn có nhiều vấn đề cần quan tâm trong đó chú trọng đặc biệt tới vấn đề con người trong tổ chức, vì thế mà công ty đã tiến hành đào tạo cho một số cán bộ công nhân viên để đáp ứng được nhu cầu phát triển hiện tại cũng như trong tương lai của công ty. Chính vì vậy công ty thường xuyên tiến hành công tác đào tạo, phát triển nhân lực là một nhu cầu không thể thiếu để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng như hiệu quả công tác kế hoạch hoá NNL của DN.
Nhận thức được tầm quan trọng của công tác đào tạo và phát triển NNL, với những kiến thức được trang bị và bằng phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp, với những tài liệu em đã sưu tầm được về cách thức tiến hành đào tạo của công ty vẫn còn những vấn đề chưa hoàn thiện về phương pháp cũng như cách thức tiến hành ,do đó em đã chọn đề tài :” Hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty cổ phần Giầy Thăng Long để công tác đào tạo của công ty hoàn thiện hơn nữa.
Nội dung của đề tài bao gồm có 3 phần:
Phần I : Lý thuyết chung về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.
Phần II : Thực trạng đào tạo và phát triển NNL trong công ty cổ phần Giầy Thăng Long.
Phần III : Một số đóng góp ý kiến nhằm nâng cao hiệu quả công tác đào tạo và phát triển NNL trong công ty cổ phần Giầy Thăng Long.













B: Nội Dung
Phần I: Lý thuyết chung về công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực

I>/ Khái niệm và vai trò của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.
1./ Một số khái niệm về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.
Các khái niệm giáo dục ,đào tạo ,phát triển đều đề cập tới một quá trình tương tự : quá trình cho phép con người tiếp thu các kiến thức ,học các kỹ năng mới và thay đổi các quan điểm hành vi và nâng cao khả năng thực hiện công việc của các cá nhân .Điều đố cũng có nghĩa là giáo dục ,đào tạo , phát triển được áp dụng để làm thay đổi việc nhân viên biêt gì , làm như thế nào , và quan điểm của họ đối với công việc ,hay mối quan hệ giữa các đồng nghiệp với nhau.
ỉ Giáo dục: là quá trình học tập tích luỹ về tri thức, kiến thức, kỹ năng để con người biết sống hoà nhập với môi trường và sống ngày càng tốt hơn, để chuẩn bị con người cho tương lai tham gia vào một hoạt động nào đó trong muôn mặt đời sống KT - XH hay để chuẩn bị thay đổi công việc.
ỉ Đào tạo: Là quá trình học tập cơ bản để con người có đủ kỹ năng cần thiết để thực hiện được một thao tác, một hoạt động, một công việc nào đó.
ỉ Phát triển: Là các hoạt động học tập vượt ra khỏi phạm vi công việc trước mắt của người lao động, nhằm mở ra cho họ những công việc mới dựa trên cơ sở những định hướng tương lai cho tổ chức.
Qua việc nghiên cứu khái niệm về giáo dục, đào tạo, phát triển NNL chúng ta có thể thấy: Để hoạt động đào tạo, phát triển mang lại hiệu quả thì mọi tổ chức DN trong môi trường cạnh tranh đều phải biết quan tâm đồng bộ đến hệ thống ba chiến lược cơ bản nhất:
- Chiến lược về cơ cấu tổ chức
- Chiến lược đổi mới công nghệ
- Chiến lược con người
Cả ba chiến lược này đều rất quan trọng. Song tất cả đều thừa nhận chiến lược con người là chiến lược trung tâm, là “ chiến lược của mọi chiến lược”, là tiền đề bảo đảm thực hiện các chiến lược khác. Chiến lược con người nhằm phát huy yếu tố con người. Đặc biệt phát huy khả năng trí tuệ vô tận của con người. Thành công của chiến lược con người là nền tảng bền vững cho sự thực thi các chiến lược khác. Chiến lược con người thực hiện trước hết ở hệ thống giáo dục, đào tạo và phát triển NNL. Đầu tư cho giáo dục, đào tạo, phát triển nhân lực là đầu tư tốn kém nhưng là đầu tư khôn ngoan nhất, có lợi nhất.
2. Sự cần thiết phải đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong DN
Mỗi một tổ chức, một con người đều có nhu cầu đào tạo khác nhau,tuỳ từng trường hợp việc họ sử dụng quá trình đào tạo đó vào việc gì.

2.1 Đối với tổ chức :
ỉ Cải thiện chất lượng sản phẩm.
ỉ Giảm bớt được các tai nạn do biết cách vận hành máy móc ,ý thức được công việc phải làm.
ỉ Tạo ra khả năng cạnh tranh mạnh mẽ đối với đối thủ cạnh tranh.
ỉ Tạo điều kiện để công ty áp dụng tiến bộ khoa học vào quá trình sản xuất .
2.2 Đối với cá nhân người lao động:
ỉ Hoàn thiện các kỹ năng tay nghề cần thiết để bắt nhịp với sự phát triển của tiến bộ khoa học kỹ thuật.
ỉ Giúp cho người lao động thể hiện được bản thân ,khẳng định địa vị , tạo đà cho sự phát triển nấc thang nghề nghiệp
3. Mục đích của đào tạo, phát triển NNL.
Mỗi một ttỏ chức đều có những mục đích riêng ,không tổ chức nào giống tổ chức nào , điều đó phụ thuộc vào loại hình hoạt động của tổ chức cũng như trình độ khoa học công nghệ và nguồn lực phát triển ,mà các tổ chức sẽ chọn cho mình các mục đích khác nhau sau đây là một số mục đích chung cho các tổ chức về việc đào tạo và phát triển NNL:
ỉ Nâng cao năng suất lao động, hiệu quả thực hiện công việc.
ỉ Chất lượng sản phẩm được hoàn thiện .
ỉ Nâng cao chất lượng thực hiện công việc và chất lượng nguồn nhân lực.
ỉ Cập nhật các kĩ năng, kiến thức mới giúp cho nhân viên, giúp họ có thể áp dụng thành công các thay đổi công nghệ, kĩ thuật mạng doanh nghiệp.
ỉ Có tác động khích lệ động viên người lao động khi một nhân viên được đào tạo họ sẽ có cảm giác được coi trọng, sau khi được đào tạo họ sẽ chủ động nắm bắt và ứng dụng những kĩ năng mới mà họ đã học được.
ỉ Đáp ứng được nhu cầu đào tạo và nguyện vọng phát triển của người lao động.
ỉ Tạo điều kiện áp dụng tiến bộ KHKT và quản lý vào doanh nghiệp.
ỉ Giảm bớt giám sát của quản lý.
ỉ Có thể mở rộng và phát triển trên thị trường.
ỉ Tạo ra được lợi thế cạnh tranh với các doanh nghiệp khác.
ỉ Tạo cho người lao động có cách nhìn, cách tư duy mới trong công việc của họ là cơ sở để phát huy tính sáng tạo của người lao động trong công việc.
ỉ Việc đào tạo có thể giúp cho nhân viên hiểu biết sâu sắc hơn về mục tiêu và văn hoá của doanh nghiệp, giáo dục cho nhân viên có được sự đồng lòng với doanh nghiệp.
4. Mối quan hệ giữa đào tạo và phát triển NNL với các khâu trong quản lý NNL.
Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực có quan hệ rất mật thiết với các khâu trong việc quản lý NNL, các khâu này sẽ tác động qua lại lẫn nhau, nó được thể hiện như :
- Quan hệ tuyển dụng nhân viên . Từ việc xem xét trình độ đã được đào tạo của người xin việc mà các tổ chức sẽ quyết định lựa chọn ai.Việc đào tạo một mặt được coi là tiêu chuẩn cơ bản trong việc tuyển chọn nhân viên , mặt khác bất kỳ nhân viên nào khi được tuyển vào doanh nghiệp đều được phân cấp, phân loại đào tạo cho phù hợp với cương vị trước mắt.
- Quan hệ với sắp xếp công việc. Mỗi trình độ ,chuyên môn sẽ được bố trí những công việc phù hợp nhất. Điều mà công tác sắp xếp công việc phải xem xét tới là làm sao để sắp xếp những vị trí công việc khác nhau cho phù hợp với chuyên môn cũng như trình độ đào tạo của mỗi nhân viên.
- Quan hệ với lựa chọn tin dùng. Việc lựa chọn và tin dùng của doanh nghiệp giúp cho một số nhân viên ưu tú tiến thêm một bước trên cương vị công tác.Khi mà một người có trình độ cao, có đạo đức tốt thì chắc chắn người đó sẽ được lãnh đạo tin dùng .
- Quan hệ với đánh giá hiệu quả thành tích công tác. Khi kết quả đánh giá hiệu quả thành tích công tác không đáp ứng được yêu cầu của công việc thì phải tiến hành đào tạo nhân viên.
- Quan hệ với tiền lương tiền thưởng. Nâng cao năng lực nghề nghiệp của nhân viên thì hiệu quả thành tích công tác mới phải được cải thiện, từ đó có thể nâng co tiền lương, tiền thưởng.
5. làm thế nào để bảo đảm kết qủa đào tạo có thể đáp ứng công việc.
ỉ Kích thích nhân viên chủ động tham gia đào tạo:Việc nhân viên chủ động tham gia đào tạo có ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả đào tạo,tổ chứcnên để cho nhân viên nhận thức được rằng đào tạo không những có lợi cho việc thực hiện mục tiêu phát triển của tổ chức mà còn có lợi cho còn đường sự nghiệp của mỗi người lao động .
ỉ Xem xét nhu cầu khác nhau của người được đào tạo : Người được đào tạo có thể có những đặc tính khác biệt trong quá trình tham gia đào tạo như nhu cầu đào tạo ,hứng thú học tập ,khả năng học tập. Vì vậy trong lúc xác lập và thực thi phương án đào tạo, cần xem xét tình hình chung của cả doanh nghiệp .Hơn nữa phải để ý đến những đặc tính khác nhau của từng cá nhân được đào tạo , cố gắng để việc đào tạo đáp ứng được những mong muốn của những học viên có mục tiêu.
ỉ Tạo điều kiện thực tế trong quá trình đào tạo:Việc đào tạo kỹ năng có liên quan tới công việc thì yêu cầu đối với thực tế càng cao.Do đó trong quá trình học thi học viên phải có cơ hội thực hiện những thao tác phức tạp,và thực hiện những tình huống thường bắt gặp trong công việc .Từ đó học viên mới nắm bắt được kỹ năng,và có những bài học thiết thực nhất.
ỉ Tạo bầu không khí làm việc giúp đỡ lẫn nhau:Cán bộ quản lý phải quan tâm đến việc đào tạo của cấp dưới ,tạo bầu không khí làm việc giúp đỡ lẫn nhau ,phải chủ động đào tạo,chỉ đạo động viên cấp dưới trong công việc.
II >/ Trình tự đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
1./ Giai đoạn I: Phân tích nhu cầu đào tạo.
1.1 Mục đích của phân tích nhu cầu đào tạo:
Mục đích của việc phân tích nhu cầu đào tạo là để xác định xem nhân viên nào cần được đào tạo, và nội dung của việc đào tạo là đào tạo cái gì ? Khi nào cần đào tạo, cần được đầu tư ở bộ phận nào. Nhu cầu đào tạo được xác định dựa trên phân tích nhu cầu lao động của tổ chức, các yêu cầu về kiến thức, kĩ năng cần
Ket-noi.com kho tài liệu miễn phớ

ỉ khoá học sau. Nhưng trong đó công ty vẫn chưa có sự phối hợp giữa các phòng ban về việc xác định nhu cầu đào tạo của mỗi phòng ban như thế nào,đây cũng là yếu tố giúp cho quá trình xác định nhu cầu đào tạo chuẩn xác nhất.
Phần III :một số những ý kiến đóng góp nhằm nâng cao hiệu quả công tác đào tạo và phát triển NNl của công ty cổ phần giầy thăng long.
1. Một số đóng góp ý kiến.
Khi mà xu hướng phỏt triển của toàn cụng ty cũng như của toàn ngành da giầy Việt Nam trong thời gian tới là khụng ngừng xuất khẩu cỏc sản phẩm giầy ,da và cỏc nguyờn liệu để thay thế ra thị trường khu vực và toàn thế giới.Với xu hướng đó thỡ đũi hỏi cụng ty phải cú nhiều thay đổi từ khõu nguyờn liệu tới sản xuất kinh doanh mà đặc biệt phải chỳ trọng tới đổi mới con người ,coi con người là nhõn tố quyết định tới sự thành cụng chớnh của cụng ty . Do đó để cho chất lượng cụng nhõn viờ n của cụng ty được nõng cao hơn nưó thỡ đũi hỏi cụng ty phải những thay đổi trong cụng tỏc đào tạo và phỏt triển nhõn viờn của mỡnh.Sau đây là một số những đóng gúp ý kiến của em nhằm nõng cao chất lượng đào tạo cho cụng nhõn viờn của cụng ty Giầy Thăng Long :
ỉ Thứ nhất phải núi tới vấn đề xỏc định nhu cầu đào tạo của cụng ty đó là trong quỏ trỡnh xỏc định nhu cầu đào tạo hàng năm cụng ty chưa chỳ trọng vào việc xỏc định nhu cầu đào tạo cuả người lao động, đây là một thiếu xút của cụng ty cần được cụng ty quan tõm hơn nữa vỡ một số cụng nhõn viờn thấy năng lực của mỡnh đáp ứng chưa tốt cụng việc họ muốn được đi học để nõng cao tay nghề của mỡnh do đó cụng ty nờn thường xuyờn sỏt hạch chất lượng của người lao động để từ đó cú thể xỏc định được nhu cầu đào tạo chớnh xỏc hơn .
ỉ Để cho giỏo viờn thể giảng bài được tốt hơn cũng như để cho học viờn vừa cú thể học trờn lớp được dễ ràng vừa cú thể cú tài liệu nghiờm cứu ở nhà thỡ cụng ty nờn cú giỏo trỡnh hoàn chỉnh của chớnh cụng ty hay là cụng ty cú thể tham khảo giỏo trỡnh của cụng ty da giầy khỏc hay là của cỏc trường chớnh quy trực thuộc bộ cụng nghiệp và cú thể phỏt cho học viờn trong quỏ trỡnh đào tạo .
ỉ Khi cú giỏo trỡnh giảng dạy mà một số giỏo viờn trong đội ngũ giỏo viờn lại khụng cú khả năng truyền đạt kiến thức tới người học thỡ học viờn khú cú thể hiểu hết được những kiến thức cần truyền đạt từ đó sẽ dẫn tới chất lượng mỗi khoỏ học sẽ khụng được cao ,nú sẽ làm ảnh hưởng trực tiếp tới kết quả làm việc sau này.Ngoài ra để học viờn cú được những kiến thức mới về cụng việc của mỡnh thỡ cụng ty cần liờn kết với giỏo viờn của cỏc trường chớnh quy thuộc bộ cụng nghiệp để họ cú thể truyền đạt những kiến thức mới về chuyờn mụn mà cỏc cụng ty tiờn tiến đang ỏp dụng, đây là cỏch thức được nhiều cụng ty đang ỏp dụng hiện nay.
ỉ Công ty cần xác định lại đầy đủ số lượng các công nhân viên của mình trước mỗi một hợp đồng nào đó để từ đó có thể xác định được số lượng công nhân cần thiết và có kế hoạch bố trí thời gian đào tạo sớm nhất để học viên có đủ thời gian tiếp thu đầy đủ các kiến thức cần tiếp thu.
ỉ Một giải pháp nữa mà em thấy công ty cần chú ý tới đó là cần tăng kinh phí cho việc đào tạo ,kinh phí này là chủ yếu vào mua các thiết bị thiết yếu như máy chiếu hình, máy nghi hình ,đạo cụ dùng cho việc học viên được theo dõi tốt hơn bài giảng của giáo viên và mua một số công cụ phục vụ việc học của học viên thuận lợi hơn. Ngoài ra công ty cũng phải chú ý tới các chế độ khuyến khích người học sau khi được đào tạo như là bố trí họ vào làm việc tại các nơi làm việc có điều kiện tốt ,tăng tiền thưởng cho những công nhân nao có những sáng kiến trong sản xuất và những công nhân có những thành tích tốt trong quá trình sản xuất để động viên họ do đó họ tích cực hơn trong công việc cũng như tích cực tìm hiểu học tập để nâng cao năng lực của họ như thế họ mới yên tâm ở lại công ty,làm cho công ty giảm bớt được kinh phí đào tạo mới.Biện pháp này vừa tiết kiệm cho công ty vừa giúp cho công ty thuận lợi trong sản xuất kinh doanh của mình.
ỉ Cuối cùng là công ty lên chú ý tới việc phối hợp giữa các phòng ban với phòng hành chính để có thể xác định được nhu cầu cần đào tạo được chính xác và thiết thực hơn.
ỉ Kích thích nhân viên chủ động tham gia đào tạo: mở rộng đào tạo là biện pháp quan trọng và là con đường cơ bản để nâng cao tố chất cho nhân viên.Việc nhân viên chủ động tham gia đào tạo có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả đào tạo ,nếu ngày càng có nhiều nhân viên được nâng cao năng lực từ việc đào tạo thì họ sẽ vui vẻ tham gia và ủng hộ cho hoạt động đào tạo.Công ty nên để cho công nhân viên nhận thức được rằng đào tạo không những có lợi cho việc thực hiện mục tiêu phát triển của công ty mà còn có lợi cho việc thực hiện mục tiêu phát triển trên con đường nghề nghiệp của mỗi cá nhân :như khai thác được năng lực tiềm ẩn của những nhân viênqua đào tạo , tạo cơ hội cho họ thăng tiến, cơ hội tăng lương.Ngoài a công ty còn phải để cho nhân viên nhân biết được sự coi trọng của công ty đối với họ, nâng cao nhân thức của họ về giá trị của bản thân.
2. Các biện pháp mà công ty làm trong thời gian tới:
Trong thời đại hiện nay giữa các doanh nghiệp thì từ trước tới nay sự cạnh tranh chủ yếu là cạnh tranh về giá cả của sản phẩm , nhưng ngay naykhi mà xã hội ngày càng phát triển thì đòi hỏi của người tiêu dùng về chất lượng sản phẩm là yếu tố quan trọng nhất .
Chính vì thế mà yếu tố con người ngày càng được quan tâm chú trọng trong các doanh nghiệp hiện nay ,doanh nghiệp nào càng có nhiều người tài thì doanh nghiệp đó càng có lợi thế cạnh tranh cao nhất,do đó chất lượng người lao động ngày càng được quan tâm hơn bao giờ hết.Xác định tầm quan trọng của vấn đề này công ty cổ phần Giầy Thăng Long đã có các biện pháp sau đây nhằm cải thiện chất lượng lao động của công ty trong thời gian tới:
ỉ Thứ nhất là công ty sẽ chú trọng thời gian đào tạo hơn trước để giúp cho học viên có thời gian lĩnh hội đầy đủ kiến thức trong khoá học.Để có được thời gian công ty đã chủ động hơn về việc ký các hợp đồng và xác định đúng nhu cầu lao động cần có cho sản xuất kinh doanh.
ỉ Công ty sẽ giành ra một khoản kinh phí lớn hơn trước để mua các công cụ cần thiết phục vụ cho quá trình đào tạo,cũng như giành kinh phí vào việc xây dựng các chế độ khuyến khích các học viên sau khi đào tạo cũng như trong quá trình làm việc tại công ty để giúp cho người lao động hăng say tham gia vào các khoá học cũng như trong lao động sản xuất.
ỉ Ngoài ra công ty đang có dự định là tập hợp một số cán bộ và các công nhân có tay nghề kĩ thuật cao tại công ty về các ngành nghề khác nhau để cùng nhau soạn ra giáo trình thông nhất trong công ty để cho giáo viên thuận lợi trong giảng dạy và làm cho học viên vừa có khả năng tiếp thu kiến thức trên lớp vừa có giáo trình học ở nhà.
ỉ Hiện nay công ty đang chú trọng vào việc cho những giáo viên còn trẻ phụ trách giảng dạy tại công ty đi học các lớp nâng cao nghiệp vụ sư phạm tại các trường chính quy và cử đi học một thời gian tại các trường thuộc bộ công nghiệp để họ nâng cao hơn nữa về kiếm thức chuyên môn của mình.Đây là một việc làm tốt giúp cho giáo viên có thể truyền đạt đầy đủ hơn về kiến thức cho học viên cũng như thế học viên có thể lãnh hội đầy đủ kiến thức nhất.
ỉ Trong học tập cũng như trong làm việc công ty đang cố gắng tạo ra bầu không khí làm việc giúp đỡ lẫn nhau. Nếu thiếu đi sự ủng hộ của đồng nghiệp và cán bộ chủ quả cấp trên , người được đào tạo rất khó chuyển từ ý tưởng thành hiện thực trong việc thay đổi hành vi công tác.Cán bộ quản lý các cấp đều phải quan tâm đến việc đào tạo của cấp dưới ,tạo bầu không khí học tập và làm việc giúp đỡ lẫn nhau,phải chủ động đào tạo, chỉ đạo và động viên cấp dưới trong công việc hàng ngày.
Hiện tại công ty vẫn đang cố gắng thay đổi các phương pháp đào tạo sao cho chất lượng của công nhân ngày càng được cải thiện từ đó sẽ làm cho chất lượng của sản phẩm được nâng cao hơn nữa với mục tiêu là thâm nhập sâu vào thị trường nội địa cũng như là vươn xa hơn ngoài thị trường quốc tế.










c . Kết luận.
Công nghiệp sản xuất giầy da là ngành sản xuất hàng tiêu dùng được tồn tại và phát triển từnhững ngày đầu của ngành công nghiếpản xuất. Ngành Da giầy Việt Nam có đóng góp đáng kể cho nên kinh tế quốc dân ,giải quyết được việc làm cho rất nhiều lao động,có lợi thế cạnh tranh xuất khẩu,có tiềm năng xuất khẩu lớn,mặt hàng giầy dép là môt trong 10 mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam.
Trong những năm gần đây tiếp nhận sự chuyển dịch sản xuất từ các nước phát triển và các nước công nghiệp mới sang các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam,ngành da giầy Việt Nam nói chung và công ty cổ phần giầy Thăng Long nói riêng có tốc độ phát triển cao bởi chúng ta có những thuận lợi trong việc tiếp nhận xu thế chuyển dịch này.
Công ty cổ phần giầy Thăng Long thấy đây là một trogn những yếu tố quyết định tới sự tồn tại và phát triển của công ty nên trong thời gian qua công ty đã quan tâm rất nhiều tới việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của công ty,ngoài ra công ty còn đổi mới công nghệ ,thay đổi mẫu mã sản phẩm để đáp ứng được cầu tiêu dùng và cạnh tranh trên thị trường .
Em nghiêm cứu đề tài này với mục đích là góp một phần nào đó để nâng cao chât lượng nguồn nhân lực tại công ty để công ty thêm một lợi thế cạnh tranh nữa trên thị trường.
Với trình độ còn hạn chế nên trong quá trình thu thập thông tin từ thực tế ,từ các tài liệu khác và tổng hợp nên bài viết này chắc không tránh được những sai lầm và thiếu sót ,vì vậy em rất mong sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và cán bộ nhân viên trong công ty để đề tài của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành Thank tới phòng tổ chức hành chính đã giúp đỡ em rất nhiều trong quá trình thực tập tại công ty.Và đặc biệt em xin chân thành Thank đến thầy giáo Th.S Nguyễn Huy Trung đã giúp đỡ và hướng dẫn tận tình cho em trong suốt quá trình thực tập vừa qua.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:

ngocanh1003

New Member
Download Đề tài Hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty cổ phần Giầy Thăng Long

Download Đề tài Hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty cổ phần Giầy Thăng Long miễn phí





MỤC LỤC
 
A:MỞ ĐẦU 3
B: Nội Dung 5
Phần I: Lý thuyết chung về công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 5
I>/ Khái niệm và vai trò của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. 5
1./ Một số khái niệm về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. 5
2. Sự cần thiết phải đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong DN 6
2.1 Đối với tổ chức : 7
2.2 Đối với cá nhân người lao động: 7
3. Mục đích của đào tạo, phát triển NNL. 7
4. Mối quan hệ giữa đào tạo và phát triển NNL với các khâu trong quản lý NNL. 8
5. làm thế nào để bảo đảm kết qủa đào tạo có thể đáp ứng công việc. 9
II >/ Trình tự đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 10
1./ Giai đoạn I: Phân tích nhu cầu đào tạo. 10
1.1 Mục đích của phân tích nhu cầu đào tạo: 10
1.2 Phân tích các vấn đề liên quan tới doanh nghiệp : 11
1.3 Phân tích nhu cầu của công việc : 12
1.4 Phân tích nhu cầu công nhân : 12
1.4 Các phương pháp xác định nhu cầu: 13
2./ Giai đoạn 2: Soạn thảo nội dung kế hoạch đào tạo 14
2.1 Mục tiêu đào tạo là gì? 14
2.2 Soạn thảo các giáo trình cần giảng dạy : . 14
2.3 Lựa chọn đối tượng cần đào tạo :. 14
2.4 Lựa chọn và đào tạo giỏo viờn: . 14
2.5 Xõy dựng chương trỡnh và lựa chọn phương phỏp giảng dạy : 15
15
2.7 Dự tớnh kinh phi đào tạo: 15
3./ Giai đoạn 3: Tiến hành đào tạo 15
4./ Giai đoạn4: Đánh giá hiệu quả đào tạo 16
III. / Các phương pháp đào tạo 17
Phần II:thực trạng đào tạo và phát triển NNl trong công ty cổ phần giầy Thăng Long. 24
I: Tìm hiểu đặc điểm, tình hình hoạt động của công ty Giầy Thăng Long: 24
1. Quá trình phát triển và hình của công ty của công ty Giầy Thăng Long. 24
2. Chức năng, nhiệm vụ của công ty Giầy Thăng Long. 27
2.1. Chức năng: 27
2.2. Nhiệm vụ: 27
3. Cơ cấu tổ chức của công ty Giầy Thăng Long. 28
3.1. Đại hội đồng cổ đông: 28
3.2. Ban kiểm soát: 28
3.3. Hội đồng quản trị: 29
3.4. Ban giám đốc. 29
3.5. Phòng tổ chức: 30
3.6. Phòng tài vụ: Thực hiện toàn bộ công tác tài chính kế toán của công ty, quản lý các nguồn thu, đảm bảo vốn cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. tính lương và trả lương cho cán bộ công nhân viên. 31
3.7. Phòng bảo vệ: 31
3.8. Phân xưởng cơ điện: 31
3.9. Xí nghiệp I: 31
3.11. Xí nghiệp III: 32
3.12. Xí nghiệp IV: 32
4. Đặc điểm sản phẩm mà công ty kinh doanh: 34
5. Đặc điểm của đội ngũ lao động của Công ty. 36
6. Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty Giầy Thăng Long: 37
II . Phân tích thực trạng về công tác đào tạo và phát triển NNL của công ty cổ phần Giầy Thăng Long. 39
1. Phân tích nhu cầu đào tạo của công ty. 39
2. Về giáo trình và đồ dùng phục vụ cho giảng dạy. 41
3. Lựa chọn và đào tạo giáo viên giảng dậy. 42
4. xây dựng nội dung và hình thức giảng dạy. 42
5.thời gian đào tạo. 43
6. kinh phí đào tạo. 44
7. tiến hành đào tạo. 45
8. đánh giá hiệu quả đào tạo. 45
III . Đánh giá chung về công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty cổ phần Giầy Thăng Long. 46
1 . Thành tích đạt được: 46
2 . Những tồn tại trong quá trình đào tạo của công ty. 47
3. Nguyên nhân . 48
Phần III :một số những ý kiến đóng góp nhằm nâng cao hiệu quả công tác đào tạo và phát triển NNl của công ty cổ phần giầy Thăng Long. 50
1. Một số đóng góp ý kiến. 50
2. Các biện pháp mà công ty làm trong thời gian tới: 52
C . Kết luận. 55
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

ức lý thuyết và thực hành.
- Chi phi không cao khi cử đi nhiều người đi học
- Tốn kém
- Đối với mọi đối tượng
3) Bài giảng, các hội nghị hay hội thảo
ở đây sẽ thảo luận theo từng chủ đề dưới sự hướng dẫn của người lãnh đạo nhóm, qua đó học được những kiến thức và kinh nghiệm cần thiết.
- Đơn giản, dễ tổ chức
- Không đòi hỏi phương tiện trang thiết bị riêng.
- Tốn kém nhiều thời gian
- Phạm vi hẹp
- Đối với mọi đối tượng
4) Đào tạo theo kiểu chương trình hoá với sự trợ giúp của máy tính
Các chương trình được viết sẵn trên đĩa mềm của máy tính, người học chỉ thực hiện theo các hướng dẫn của máy tính .
- Có thể sử dụng để đào tạo rất nhiều kĩ năng mà không cần người dậy
- Học viên có điều kiện học hỏi cách giải quyết cách tình huống giống thực tế mà chi phí lại thấp hơn nhiều .
- Cung cấp cho mọi học viên có cơ hội học tập trong thời gian linh hoạt, nội dung học tập đa dạng và tuỳ từng trường hợp vào sự lựa chọn của các cá nhân, và đặc biệt là cung cấp tức thời những phản hồi với câu trả lời của người học là đúng hay sai ở đâu thông qua việc cung cấp lời giải ngay sau câu trả lời của bạn
- Việc học tập diễn ra nhanh hơn
- Phản ánh nhanh nhạy hơn và tiến độ học và trả bài là do học viên quyết định
- Tốn kém, nó chỉ hiệu quả về chi phí khi sử dụng cho số lượng lớn học viên
- Yêu cầu nhân viên đa năng để vận hành
- Đối với nhân viên quản lý
5) Đào tạo theo cách từ xa
Người học và người dạy không trực tiếp gặp nhau tại một thời điểm và cùng thời gian thông qua phương tiện nghe nhìn trung gian.
- Cung cấp cho học viên một lượng lớn thông tin trong nhiều lĩnh vực khác nhau.
- Các thông tin cung cấp cập nhật và lớn về mặt số lượng.
- Người học chủ động trong bố trí kế hoạch học tập
- Đáp ứng được nhu cầu học tập của các học viên ở xa trung tâm đào tạo
- Chi phí đào tạo cao
- Đầu tư cho việc chuẩn bị bài giảng rất lớn
- Thiếu sự trao đổi trực tiếp giữa học viên và giáo viên
- Đối với nhân viên quản lý
6) Đào tạo theo kiểu phòng thí nghiệm
Bao gồm các cuộc hội thảo học tập có sử dụng các kĩ thuật: bài tập, tình huống, diễn kịch, mô phỏng trên máy tính.
- Học viên ngoài việc được trang bị các kiến thức lý thuyết còn có cơ hội được đào luyện những kĩ năng thực hành
- Nâng cao khả năng kĩ năng làm việc với con người cũng như ra quyết định.
- Tốn nhiều công sức tiền của và thời gian để xây dựng lên các tình huống mẫu.
- Đòi hỏi người xây dựng lên tình huống mẫu ngoài giỏi lí thuyết còn phải giỏi thực hành
- Đối với nhân viên quản lý
7) Đào tạo kĩ năng xử lý công văn giấy tờ
Người học có trách nhiệm xử lý nhanh và đúng các tài liệu, báo cáo, lời dặn dò của cấp trên. .. Để học cách ra quyết định nhanh .
- Được làm việc thật sự để học hỏi
- Có cơ hội rèn luyện kĩ năng làm việc và ra quyết định
- Có thể ảnh hưởng tới việc thực hiện công việc của bộ phận
- Có thể gây ra những thiệt hại
- Đối với lao động quản lý hành chính, thư kí, trợ lý .
Phần II:thực trạng đào tạo và phát triển NNl trong công ty cổ phần giầy thăng long.
I: Tìm hiểu đặc điểm, tình hình hoạt động của công ty Giầy Thăng Long:
1. Quá trình phát triển và hình của công ty của công ty Giầy Thăng Long.
Ngày 14/04/1990, Bộ trưởng Công nghiệp nhẹ (nay thuộc Bộ Công nghiệp)đã ra quyết địnhsố 210/QĐ/TCLĐ thành lập Nhà máy Giầy Thăng Long, trực thuộc tổng công ty Da Giầy Việt Nam. Đến năm 1994, Nhà máy Giầy thăng long chuyển thành tên Công Ty Giầy Thăng Long. Tuy là Một Công TY trực thuộc Tổng Công Ty Giầy Da Việt Nam nhưng công ty Giầy Thăng Long lại la một đơn vị hoạch toán tổng hợp, có tên giao dịch là: THANG LONG SHOES COMPANY, trụ sở đặt tại 410 đường Tam Trinh –Mai Động -Hai Bà Trưng-Hà Nội, Nhiệm vụ chủ yếu là sản xuất và xuất khẩu giầy, dép và các loại sản phẩm từ da.
Thời gian đầu mới thành lập, số lượng cán bộ công nhân viên của toàn công ty là 300 người với nhiệm vụ chủ yếu là sản xuất hàng gia công mũi giầy cho các nước XHCN và chủ yếu là thị trường Liên Xô, Số vốn ban đầu của công ty la 5tỷ đồng, mà toàn bộ số vốn này là do ngân Sách Nhà Nước cấp, tổng diện tích mặt bằng là 4000m2.
Kể từ sau sự sụp đổ và tan rã của hệ thống các nước XHCN –bạn hàng chủ yếu của công ty Giầy Thăng Long –công ty đã thực sự lâm vào khó khăn trong việc tìm kiếm thị trường cho các sản phẩm sản xuất ra nhằm duy trì sự tồn tại và phát triển chung của công ty. Thêm vào đó công ty lại mới thành lập lại quá trẻ. Vốn do Nhà nước cấp và đầu tư cho công nghệ thiết bị còn quá thấp, lạc hậu, nhãn hiệu sản phẩm còn xa lạ đối với thị trường trong và ngoài nước, cơ cấu tổ chức còn chưa hợp lý…, tất cả cán bộ công nhân viên toàn Công ty đã phải nỗ lực quyết tâm hơn bao giờ hết để đưa công ty qua khó khăn và phát triển.
Xuất phát từ việc tìm hiểu nhu cầu sử dụng nội địa và đặc biệt là xuất khẩu cho các bạn hàng nước ngoài (do tận dụng được nguồn nhân công rẻ) vẫn lốn, công ty đã chủ động trong nguồn vốn kinh doanh bằng việc vay lãi của Ngân hàng hay các nhà đầu tư, thậm chí công ty còn huy động cả nguồn vốn của cán bộ công nhân viên trong công ty để mạnh dạn đầu tư thiết bị và máy móc và công nghệ hiện đại, đưa công nghệ xích lại gần nhau trên một cơ cấu sản xuất mềm dẻo, uyển chuyển, linh hoạt, nhạy cảm với thị trường và người tiêu dùng. Cho đến nay cơ sở sản xuất vật chất kỹ thuật của công ty Giầy Thăng Long dã dần được hoàn thiện với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh theo kế hoạch được Tổng công ty duyệt, tự đi tìm bạn hàng và tự hoạch toán thu chi độc lập.
Và đến năm 2005 Công ty Giầy Thăng Long đã chính thức chuyển sang thành công ty cổ phần trở thành Công ty Cổ Phần Giầy Thăng Long, trong thời đIểm này công ty đang dần dần hoàn thiện bộ máy của mình vơí chức năng và nhiêm vụ mới.
Tổng số vốn đầu tư của công ty Giầy Thăng Long tính tới ngày 31/12/2001 là 30, 5 tỷ VND, trong đó:
- Vốn cố định: 19, 609 tỷ
- Vốn lưu động: 10, 724 tỷ VND
* Vốn lưu động được chia theo nguồn hình thành: nguồn vốn kinh doanh chủ yếu được hình thành từ nguồn vốn ngân sách Nhà nước, vốn ngân sách cấp qua các năm đều chiếm trên 40% tông vốn. năm thấp nhất là 1999 chiếm 40%, năm cao nhất là năm 1997 chiếm 47, 32%. Vôn vay chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng số vốn, phần còn lại được trích tù các quỹ dùng cho sản xuất kinh doanh của công ty.
* Vốn chia theo nguồn vốn hình thành: vốn lưu động chiếm tỷ trọng lớn và khối lượng tăng đều qua các năm, đó là vì đặc điểm của công ty phải sử dựng để mua nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất.
Công nghệ của công ty: để đảm bảo thực hiện tốt đơn đặt hàng và ngày càng nâng cao uy tín chất lượng của mình công ty Giầy Thăng long đã tập trung vào việc đầu tư mới trang thiết bị máy móc, mở rộng quy mô sản xuất. Hiện nay các dây chuyền máy móc, máy gò giầy cũ đã được thay thế bằng máy móc mới hoàn toàn, được nhập ch
cho e xin link với ạ
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Các giải pháp nâng cao hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Phú Long Việt Nam Quản trị Nhân lực 0
C Một số biện pháp hoàn thiện hoạt động tuyển dụng và đào tạo nhân sự tại Công ty cổ phần lắp máy điện Luận văn Kinh tế 0
C Phân tích thống kê hoạt động huy động vốn tại PGD Oceanbank Đào Tấn từ tháng 8/2008 đến tháng 3/2009 Luận văn Kinh tế 0
B Một số biện pháp hoàn thiện hoạt động tuyển dụng đào tạo phát triển tại công ty cổ phần xây lắp điện Luận văn Kinh tế 0
L Hoàn thiện hoạt động tuyển dụng đào tạo phát triển tại công ty cổ phần xây lắp điện 3.8 Luận văn Kinh tế 0
X Tình hình hoạt động tại Trung tâm mẫu và đào tạo thuộc viện nghiên cứu da - Giầy (fatracen) Luận văn Kinh tế 0
B Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở công ty Coca - Cola Việt Nam Luận văn Kinh tế 6
J Xây dựng mô hình hoạt động của cố vấn học tập trong đào tạo tín chỉ ở trường đại học Việt Nam Luận văn Sư phạm 5
C Khảo sát sự hài lòng của sinh viên với hoạt động đào tạo tại trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại h Luận văn Sư phạm 0
A Tác động của hệ thống đảm bảo chất lượng trong đối với hoạt động đào tạo tại Học viện Kỹ thuật quân Luận văn Sư phạm 2

Các chủ đề có liên quan khác

Top