lifestronger

New Member
Download Luận văn Giải pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng Công nghiệp Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế (Nghiên cứu điển hình từ ngành dệt may Việt Nam)

Download Luận văn Giải pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng Công nghiệp Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế (Nghiên cứu điển hình từ ngành dệt may Việt Nam) miễn phí





MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA TRANG
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1: CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TĂNG TRƯỞNG VÀ CHẤT
LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG
1.1. Cách tiếp cận tăng trưởng và chất lượng tăng trưởng kinh tế
1.1.1. Tăng trưởng kinh tế
1.1.2. Chất lượng tăng trưởng kinh tế theo hướng bền vững
1.1.3. Mối quan hệ giữa tăng trưởng và chất lượng tăng trưởng
1.1.3.1. Các mô hình lý thuyết
1.1.3.2. Các mô hình thực nghiệm
1.2. Đánh giá tăng trưởng và chất lượng tăng trưởng kinh tế
1.2.1. Đánh giá về tăng trưởng kinh tế
1.2.1.1. Tổng giá trị sản xuất GO
1.2.1.2. Tổng sản phẩm quốc nội
1.2.1.3. Tổng thu nhập quốc dân
1.2.1.4. Thu nhập bình quân đầu người
1.2.2. Đánh giá về chất lượng tăng trưởng kinh tế
1.2.2.1. Chất lượng tăng trưởng trên góc độ các yếutố kinh tế
1.2.2.2. Chất lượng tăng trưởng trên góc độ các vấnđề xã hội
1.2.2.3. Chất lượng tăng trưởng trên góc độ các vấnđề về môi trường
1.3. Các yếu tố tác động đến tăng trưởng và chất lượng tăng trưởng
1.3.1. Các yếu tố kinh tế
1.3.2. Các yếu tố phi kinh tế
1.4. Vai trò của nhà nước đối với tăng trưởng kinh tế
1.5. Bài học kinh nghiệm của một số nước về thúc đẩy tăng trưởng trong mối
tương quan với yêu cầu nâng cao chất lượng tăng trưởng
1.5.1. Bài học kinh nghiệm từ mô hình tăng trưởng của Trung Quốc
1.5.2. Bài học kinh nghiệm từ mô hình tăng trưởng của Thái Lan
CHƯƠNG 2: CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG CÔNG NGHIỆP VIỆT
NAM – NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH NGÀNH DỆT MAY
2.1. Công nghiệp Việt Nam
2.1.1. Tổng quan về Công nghiệp Việt Nam
2.1.2. Chất lượng tăng trưởng của Công nghiệp Việt Nam
2.1.2.1. Nhìn từ khía cạnh kinh tế
1
9
9
9
10
14
14
16
18
18
19
19
20
20
21
21
25
26
27
28
33
35
37
37
43
51
51
51
57
57
2.1.2.2. Nhìn từ khía cạnh xã hội
2.1.2.3. Nhìn từ khía cạnh môi trường
2.1.3. Đánh giá tổng quát
2.2. Ngành dệt may Việt Nam
2.2.1. Quá trình phát triển ngành dệt may Việt Nam
2.2.2. Hiện trạng phát triển ngành may mặc Việt Nam
2.2.2.1. Quy mô và năng lực sản xuất
2.2.2.2. Phân bố doanh nghiệp may mặc theo lãnh thổ
2.2.2.3. Trình độ công nghệ và trang thiết bị sản xuất
2.2.2.4. Nguồn nhân lực ngành dệt may
2.2.2.5. Thị trường và kim ngạch xuất khẩu
2.2.2.6. Đầu tư vào dệt may Việt Nam
2.2.2.7. Công nghiệp phụ trợ may mặc
2.2.2.8. Tổ chức quản lý ngành may mặc
2.2.2.9. Đánh giá tổng quát
2.3. Chất lượng tăng trưởng ngành dệt may Việt Nam
2.3.1. Đánh giá chất lượng tăng trưởng theo các tiêu chí kinh tế
2.3.2. Chất lượng tăng trưởng đánh giá theo tiêu chí xã hội
2.3.3. Chất lượng tăng trưởng đánh giá theo tiêu chí môi trường
2.4. Các nhân tố tác động đến chất lượng tăng trưởng ngành dệt may Việt
Nam
2.4.1. Các nhân tố bên ngoài
2.4.2. Các nhân tố bên trong
2.5. Mô hình tăng trưởng công nghiệp dệt may của một số nước và bài học
cho Việt Nam
2.5.1. Mô hình của Trung Quốc
2.5.2. Mô hình của Ấn Độ
2.5.3. Mô hình của Thái Lan
2.5.4. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
CHƯƠNG 3: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG NGÀNH
DỆT MAY VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP
3.1. Quan điểm, định hướng và mục tiêu nâng cao chất lượng tăng trưởng
ngành dệt may Việt nam trong bối cảnh hội nhập
3.1.1. Quan điểm
3.1.2. Một số định hướng dài hạn
3.1.2.1. Định hướng tổng thể
3.1.2.2. Định hướng sản phẩm chủ yếu, lãnh thổ và nguyên phụ liệu
3.1.3. Mục tiêu phát triển đến năm 2015
3.1.3.1. Mục tiêu tổng quát
3.1.3.2. Mục tiêu cụ thể
3.2. Giải pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng ngành may mặc Việt Nam
trong những năm tới
3.2.1. Phát triển công nghiệp phụ trợ
69
71
73
75
75
76
76
82
84
87
90
93
95
97
99
101
101
117
119
124
124
129
134
134
137
139
140
146
146
146
148
148
150
152
152
153
153
154
3.2.2. Phát triển công nghiệp thời trang
3.2.3. Tăng năng lực cạnh tranh toàn ngành
3.2.4. Tăng cường chính sách sản xuất ++ và liên kết sản xuất
3.2.5. Phát triển theo hướng thân thiện môi trường
3.2.6. Giải pháp về quản lý
3.2.7. Giải pháp về nhân sự
3.2.8. Giải pháp về tài chính
3.2.9. Giải pháp về marketing
3.3. Kiến nghị các chính sách quản lý vĩ mô đối vớingành dệt may
KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
160
161
164
165
169
171
174
178
181
184
186



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

phần các thiết bị chuyên dùng
và trang bị điện tử trong dây chuyền cắt, may và hoàn tất. Có sử dụng một phần
hay chưa sử dụng phầm mềm trong quản lý.
Nhóm 3: Trình độ thấp và trung bình: Thiết bị thông thường, chưa sử dụng
phần mềm quản lý và thiết kế.
Hiện tại, toàn ngành có khoảng 1446 doanh nghiệp dệt may với khoảng
750.000 máy may các loại và trình độ công nghệ đánh giá chung là khá, cụ thể
như sau [25]:
- Tập đoàn Dệt may Việt Nam có 126 xưởng may với 78.000 thiết bị may
cắt và hoàn tất các loại, trong đó các xưởng có công nghệ thuộc nhóm 1 chiếm
20%, xưởng có công nghệ thuộc nhóm 2 chiếm 70% và nhóm 3 là 10%. Một số
xưởng thuộc các công ty như Công ty May Việt Tiến, Công ty May Nhà Bè,
Công ty May Đức Giang, Công ty May Phương Đông đã có sử dụng phần mềm
sáng tác mẫu và thiết bị cắt vải Robot của Mỹ, Đức, Nhật... Ngoài ra còn có
87
khoảng 200 xưởng may thuộc các doanh nghiệp Nhà nước khác có trình độ công
nghệ đa số thuộc nhóm 2 và nhóm 3.
- Khu vực đầu tư nước ngoài có gần 400 xưởng may với trên 200.000 thiết
bị có trình độ công nghệ hầu hết thuộc nhóm 1 và nhóm 2. Một số xưởng thuộc
các công ty như Công ty Esquel, Công ty Chutex, Công ty Hansoll, Công ty
Namyang, Công ty Shing Viet, Công ty Scavi...đã được khảo sát cho thấy dây
chuyền sử dụng hầu hết là thiết bị chuyên dùng có trình độ tự động hóa cao và
áp dụng phổ biến các phần mềm quản lý và thiết kế kỹ thuật.
2.2.2.4. Nguồn nhân lực ngành dệt may
Mặc dù, thời gian gần đây tốc độ hiện đại hoá công nghệ trong ngành dệt
may khá cao, nhưng với tốc độ phát triển cả chiều rộng lẫn chiều sâu, số lượng
lao động trong ngành dệt may vẫn gia tăng đáng kể. Đến tháng 5 năm 2007, toàn
ngành sử dụng hơn 2 triệu lao động (hơn 400 ngàn lao động so với năm 2005)
trong đó có hơn 1 triệu lao động công nghiệp, chiếm gần 5% lực lượng lao động
toàn quốc và hơn 20% lao động trong khu vực công nghiệp; tỷ lệ nữ chiếm gần
80%.
(1) - Cơ cấu lao động theo giới tính
Trong nội bộ ngành dệt may lao động nam chiếm tỷ lệ 21,1% và lao động
nữ chiếm 78,9%. Trong toàn ngành dệt may, tỷ lệ này của ngành may lần lượt là
17,3% và 64,7%.
Bảng 2.9: Cơ cấu lao động dệt may Việt Nam theo giới tính
Ngành Giới tính lao động
Dệt May
Lao động nam 5,72% 17,30%
Lao động nữ 12,28% 64,70%
88
5.72%
12.28%
64.70%
17.30%
L® nam ngµnh dÖt L® n÷ ngµnh dÖt
L® nam ngµnh may L® n÷ ngµnh may
(2) - Cơ cấu lao động theo độ tuổi
Nhìn chung, lao động trong các doanh nghiệp dệt may có độ tuổi khá hợp
lý so với toàn ngành dệt may và là lợi thế so sánh đối với các nước với tỷ lệ
64,3% tổng số lao động ngành may có độ tuổi dưới 30, 27% lao động có độ tuổi
từ 31 đến 40, 7,6% lao động có độ tuổi từ 41 đến 50 và chỉ có 1,2% lao động có
độ tuổi trên 50.
(3) - Cơ cấu lao động theo trình độ đào tạo
Theo đánh giá chung của các chuyên gia, lao động trong ngành có khả năng
tiếp thu nhanh các quy trình sản xuất và công nghệ mới, có khả năng làm ra các
sản phẩm đạt chất lượng cao, đủ tiêu chuẩn xuất khẩu. Theo Hiệp hội Dệt may
Việt Nam, công nhân may Việt Nam được đánh giá có tay nghề khá so với khu
vực và thế giới.
Tuy nhiên, bên cạnh những điểm mạnh đó vẫn còn có rất nhiều hạn chế. Cơ
cấu lao động trong ngành mất cân đối về cơ cấu đào tạo, trình độ đào tạo trong
ngành còn thấp kém. Lực lượng cán bộ kỹ thuật ngành dệt may ngày càng thiếu
và giảm đi do sức hấp dẫn về lương của các ngành khác.
Tập đoàn dệt may Việt Nam - 2007
Biểu đồ 2.8: Cơ cấu lao động dệt may Việt Nam theo giới tính
Nguồn: Tập đoàn dệt may Việt Nam (2007)
89
Bảng 2.10: Trình độ lao động ngành dệt – may Việt Nam
Trình độ Ngành dệt Ngành may
Trên đại học 0,08 0,01
Đại học và cao đẳng 7,04 4,00
Trung cấp 4,71 3,50
Kỹ thuật viên 3,34 3,78
Công nhân bậc 5/7 18,82 6,30
Lao động phổ thông 66,01 78,91
Nguồn: Tập đoàn Dệt May Việt Nam - 2007
Hiện nay, xu hướng dịch chuyển lao động từ các doanh nghiệp nhà nước
sang các doanh nghiệp tư nhân và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ngày
càng mạnh mẽ. Theo số liệu thống kê, hàng năm có khoảng 6% cán bộ kỹ thuật,
kỹ sư ngành dệt may chuyển sang các ngành khác. Các doanh nghiệp nhà nước
vô hình chung đã trở thành nơi đào tạo nguồn nhân lực cho các thành phần kinh
tế khác. Các trường đào tạo kỹ sư ngành dệt may không hấp dẫn người theo học,
dẫn đến nguy cơ thiếu hụt cán bộ kỹ thuật của ngành trong tương lai.
(4) - Khả năng đáp ứng lao động cho phát triển ngành dệt may
Ngành dệt may Việt Nam có khoảng 700 doanh nghiệp lớn sản xuất hàng
xuất khẩu chủ yếu là các doanh nghiệp dệt may. Mặc dù được coi là ngành có
nguồn nhân công dồi dào, song hiện nay đang tồn tại một số bất cập trong đáp
ứng nhu cầu lao động cho phát triển ngành.
- Cơ cấu lao động giữa các doanh nghiệp trong nước và các doanh nghiệp
có vốn đầu tư nước ngoài đang dần mất cân đối. Nhiều lao động có tay nghề tốt
ở các công ty dệt may trong nước đã và đang có xu hướng chuyển sang làm việc
tại các công ty có vốn đầu tư nước ngoài do thu nhập hấp dẫn hơn. Dưới góc độ
toán học thì tổng không đổi có thể dẫn đến giá trị sản xuất toàn ngành không bị
90
ảnh hưởng nghiêm trọng. Nhưng tình trạng này dẫn đến một số doanh nghiệp
thiếu lao động có tay nghề và phải đối mặt với rất nhiều vấn đề kinh tế - xã hội
nghiêm trọng.
- Có nhiều lao động phổ thông có xu hướng chuyển nghề bởi thu nhập thấp
hơn các ngành nghề khác dù tính ổn định ở ngành dệt may cao hơn.
- Tại các trường đại học, các trung tâm đào tạo đa ngành, tỷ lệ học viên,
sinh viên tham gia vào chuyên ngành dệt may càng ngày càng thấp mà thay vào
đó là các chuyên ngành “nóng” hơn như công nghệ thông tin, điện tử, năng
lượng... Chính vì vậy, ngành dệt may vẫn thiếu hụt một lượng kỹ sư nghiên cứu
phát triển và thiết kế giỏi nhằm tiến tới chặn “đầu trái’ của chuỗi giá trị. Theo
tính toán của Hiệp hội Dệt may Việt Nam, hiện nay các doanh nghiệp trong cả
nước cần thêm khoảng 600 kỹ sư thiết kế, 1200 cử nhân marketing nhưng thực tế
thì chưa có nguồn lao động cung ứng.
2.2.2.5. Thị trường và kim ngạch xuất khẩu
(1) - Thị trường sản phẩm dệt may Việt Nam
Thị trường sản phẩm dệt may Việt Nam ngày càng được mở rộng, đặc biệt
là sau khi thực hiện các cam kết AFTA. Gia nhập WTO là cơ hội mới đầy tiềm
năng cho chiến lược khai thác thị trường nước ngoài của ngành dệt may Việt
Nam. Gần đây, sự kiện Mỹ thành lập Ủy ban giám sát hàng dệt may Việt Nam và
những đe dọa kiện chống bán phá giá của một số nước trong WTO là minh chứng
rõ nét cho việc thâm nhập thị trường nước ngoài.
Tốc độ tăng trưởng ngành dệt may Việt Nam những năm qua thể hiện rõ nét
qua 2 tiêu chí cơ bản là doanh thu nội địa và kim ngạch xuất khẩu (tổng doanh
thu). Năm 2004 doanh thu nội địa ngành dệt may Việt Nam đạt 1,1 tỷ USD và
kim ngạch xuất khẩu đạt 4,386 tỷ USD. Năm 2005 đạt 1,5 tỷ USD doanh thu nội
địa và 4,838 tỷ USD kim ngạch xuấ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Giải pháp nâng cao chất lượng thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ tại Vietinbank Luận văn Kinh tế 0
D Các giải pháp nâng cao hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Phú Long Việt Nam Quản trị Nhân lực 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả quy trình sau tuyển dụng nhân sự của Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Thuận Lợi Quản trị Nhân lực 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Môi giới chứng khoán tại Công ty cổ phần chứng khoán VNDirect Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Việt Nam sau M&A Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá thực trạng sản xuất cà phê và giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D Các giải pháp nhằm tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả của hoạt động chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI vào Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp nâng cao sự gắn bó của nhân viên với tổ chức tại công ty pfizer việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Vị thế, yếu tố cản trở và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia Việt Nam Văn hóa, Xã hội 0
D Giải pháp nâng cao giá trị thương hiệu PNJ Silver theo định hướng khách hàng tại thị trường Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top