Yai_blog

New Member
Download Luận văn Tác động của dự án duy trì và phát triển bền vững đến sinh kế của người dân vùng đệm vườn quốc gia Tam Đảo khu vực Thái Nguyên

Download Luận văn Tác động của dự án duy trì và phát triển bền vững đến sinh kế của người dân vùng đệm vườn quốc gia Tam Đảo khu vực Thái Nguyên miễn phí





MỤC LỤC
Trang phụ bìa i
Lời cam đoan ii
Lời Thank iii
Mục lục iv
Danh mục các chữ viết tắt vii
Danh mục các bảng, biểu viii
Danh mục biểu đồ, sơ đồ ix
MỞ ĐẦU . 1
1. Tính cấp thiết của đề tài. . 1
2. Mục tiêu nghiên cứu . 3
3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu . 4
CHưƠNG 1 . 5
TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 5
1. Cơ sở khoa học về phát triển bền vững . 5
1.1. Cơ sở lý luận . 5
1.1.1. Khái niệm phát triển bền vững . 5
1.1.2. Khái niệm về sinh kế. 10
1.1.3. Khái niệm về vùng đệm . 11
1.2. Cơ sở thực tiễn . 13
1.2.1. Đôi nét tóm tắt về tổ chức GTZ. . 13
1.2.2. Một số hoạt động của tổ chức GTZ trên thế giới . 14
1.2.3. Một số hoạt động của GTZ triển khai tại Việt Nam. . 21
1.2.4. Thực trạng vùng đệm VQG Tam Đảo khu vực Thái Nguyên . 26
1.3. Phương pháp nghiên cứu và đánh giá . 27
1.3.1. Các vấn đề mà đề tài cần giải quyết . 27
1.3.2. Phương pháp nghiên cứu . 28
1.4. Một số công cụ sử dụng trong nghiên cứu . 31
1.5. Hệ thống chỉ tiêu phân tích đánh giá . 32
CHưƠNG 2 . 35
THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI DỰ ÁN TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU . 35
2. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu . 35
2.1. Điều kiện tự nhiên . 35
2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội . 39
2.3. Tình hình phát triển kinh tế . 42
2.4. Thực trạng triển khai dự án tại địa bàn nghiên cứu . 43
2.4.1. Các hoạt động hỗ trợ của dự án . 43
2.4.2. Thực trạng tác động của dự án . 45
2.5. So sánh sự thay đổi về cơ cấu kinh tế giữa hai nhóm hộ . 54
2.5.1. Thu nhập bình quân năm 2008 của hai nhóm hộ. . 54
2.5.2. Cơ cấu các nguồn thu nhập của hộ . 64
2.5.3. Tỷ lệ số hộ tham gia và thu nhập của hai nhóm hộ. . 66
2.5.4. Doanh thu và chi phí bình quân từ rừng của hai nhóm hộ. . 68
2.6. Sử dụng tài nguyên và nhận thức của các hộ về bảo vệ tài nguyên . 69
2.6.1. Các hoạt động khai thác rừng thường xuyên của hai nhóm hộ . 69
2.6.2. Thông tin và truyền thông. . 72
2.6.3. Nhận thức của hai nhóm hộ về môi trường . 73
2.7. Đánh giá tác động . 74
2.7.1. Đánh giá sự thay đổi về thu nhập của hai nhóm hộ . 74
2.7.2. Đánh giá sự thay đổi về thu nhập của hai nhóm hộ . 76
2.7.3. Thay đổi nhận thức về tài nguyên rừng và bảo vệ môi trường . 78
2.7.4. Sự khác biệt và hướng chuyển dịch sinh kế của hai nhóm hộ . 82
2.8. Phương pháp nghiên cứu đánh giá tác động và sinh kế . 84
2.8.1. Phương pháp luận đánh giá tác động và sinh kế . 84
2.8.2. Các tiêu chí đánh giá sinh kế: . 84
2.8.3. Phương pháp đánh giá. . 86
2.9. Đánh giá rủi ro . 91
CHưƠNG III . 92
NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM DUY TRÌ VÀ PHÁT TRIỂN CÁC
NGUỒN LỰC. 92
3.1. Quan điểm - Thực tế - Mục tiêu . 92
3.1.1. Quan điểm phát triển . 92
3.1.2. Thực tế tại khu vực vùng đệm. . 93
3.1.3. Mục tiêu. 94
3.2. Các giải pháp cụ thể . 95
3.2.1. Kinh nghiệm rút ra từ các dự án liên quan đến vùng đệm . 95
3.2.2. Các giải pháp về phía nhà nước . 97
3.2.3. Các giải pháp về phía địa phương . 98
3.2.4. Các giải pháp về phía Ban quản lý dự án . 98
3.2.3. Các giải pháp đối với các hộ tham gia dự án . 998
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 100
1. Kết luận . 100
2. Kiến nghị . 101



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:


Tiêu chí Đơn vị Số lƣợng Cơ cấu (%)
1. Tổng dân số Người 172.322 100
Dân số trong độ tuổi lao động Ngƣời 91.650 53,19
* Tổng số lao động nam Ngƣời 87.473 50,76
* Tổng số lao động nữ Ngƣời 84.849 49,24
2. Tổng số hộ Hộ 42.307 100
2.1 Số hộ giàu Hộ 2.016 4,76
2.2 Số hộ khá Hộ 12.984 30,69
2.3 Số hộ trung bình Hộ 24.722 58,45
2.4 Số hộ cùng kiệt Hộ 2.585 6,11
Nguồn : Phòng thống kê huyện Đại Từ năm 2008
Với lực lƣợng lao động trong độ tuổi rất đông đảo, là một nguồn lực
quan trọng để thực hiện các quá trình của sản xuất kinh doanh, lƣợng lƣợng
lao động trong độ tuổi này sẽ làm thay đổi toàn cục về kinh tế của huyện
trong thời gian tới.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
40
Có đến trên 58% số hộ dân trong huyện ở mức sống trung bình. Cả
huyện có 6,11% số hộ nghèo. Số hộ giàu chỉ chiếm 4,76%. Thực trạng này
cần đƣợc nhìn nhận và có biện pháp cải thiện đó là phấn đấu giảm tối đa số hộ
nghèo, tăng số hộ có mức sống khá, giàu.
2.2.2. Tình hình phát triển xã hội
a) Giáo dục
Bảng 2.5: Một số chỉ tiêu cơ bản về giáo dục của huyện Đại Từ
Chỉ tiêu Đơn vị tính Số lƣợng
1.Giáo dục mầm non
+Số trƣờng mầm non Trƣờng 33
+ Số học sinh Cháu 5.537
+ Số giáo viên Cô 317
2. Giáo dục phổ thông
A - Tiểu học
+ Số trƣờng Trƣờng 35
+ Học sinh H/sinh 11.705
+ Số giáo viên GV 737
B - Trung học cơ sở
+ Trƣờng Trƣờng 30
+ Học sinh H/sinh 13.162
+ Số giáo viên GV 872
C -Trung học phổ thông
+ Trƣờng Trƣờng 3
+ Học sinh H/sinh 6.024
+ Số giáo viên GV 191
Số trƣờng đạt chuẩn quốc gia 18
Mầm non Trƣờng 1
Tiểu học Trƣờng 16
Trung học cơ sở Trƣờng 1
Nguồn: Phòng thống kê huyện Đại Từ - 2008
Có thể đánh giá lãnh đạo huyện Đại Từ rất chú trọng công tác đầu tƣ cho
giáo dục. Tuy còn gặp nhiều khó khăn về đầu tƣ cho giáo dục, các cấp chính
quyền huyện cùng với ngƣời dân đã rất nỗ lực hết sức để đáp ứng cơ sở vật
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
41
chất, phát triển đội ngũ quản lý, giáo viên để đáp ứng nhu cầu học tập của con
em trong huyện. Số trƣờng đạt chuẩn các cấp tiểu học và trung học cơ sở có
đủ năng lực để thực hiện nhiệm vụ „trăm năm trồng ngƣời‟. Tuy nhiên, cần
xem xét và quan tâm đến các trƣờng mầm non. Hiện tại, huyện Đại Từ mới
chỉ có một trƣờng mầm non đạt chuẩn quốc gia.
b) Y tế
Bảng 2.6: Một số chỉ tiêu cơ bản về y tế của huyện Đại Từ
Chỉ tiêu Đơn vị tính Số lƣợng
I. Số cơ sở y tế cơ sở 33
Bệnh viện cơ sở 1
Phòng khám đa khoa khu vực cơ sở 1
Trạm y tế xã phƣờng cơ sở 31
II. Số giƣờng bệnh giƣờng 282
Bệnh viện giƣờng 100
Phòng khám đa khoa khu vực giƣờng 10
Trạm y tế xã phƣờng giƣờng 172
III. Cán bộ ngành y, dƣợc ngƣời 299
1. Ngành Y ngƣời 271
Bác sỹ và trên đại học ngƣời 64
Y sỹ, kỹ thuật viên ngƣời 146
Y tá, Điều dƣỡng viên ngƣời 61
2. Ngành dược ngƣời 28
Dƣợc sỹ cao cấp ngƣời 2
Dƣợc sỹ trung cấp ngƣời 9
Dƣợc tá ngƣời 17
Nguồn: Phòng thống kê huyện Đại Từ - 2008
Huyện Đại Từ đã đầu tƣ khá đầy đủ về cơ sở vật chất y tế để chăm sóc
sức khoẻ cho nhân dân, đặc biệt với sự đầu tƣ đầy đủ, đồng bộ cho hệ thống
cơ sở y tế xã, phƣờng có thể chăm sóc sức khỏe ngay tại địa phƣơng cho bà
con nông dân, giảm bớt rủi ro về con ngƣời, tiết kiệm đƣợc tài chính khi phải
đi khám và chữa bệnh ở tuyến trên.Với đội ngũ y bác sỹ có trình độ chuyên
môn và tay nghề cao có thể chữa trị đƣợc hầu hết các loại bệnh phổ biến nên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
42
các cấp chính quyền huyện Đại Từ cần có chính sách đãi ngộ xứng đáng để
họ yên tâm công tác, tránh hiện tƣợng chảy máu chất xám.
2.3. Tình hình phát triển kinh tế
Trong những năm gân đây, cùng với sự phát triển nhanh chóng về kinh
tế, xã hội của tỉnh Thái Nguyên nói chung và của huyện Đại Từ nói riêng,
huyện Đại Từ đã đạt đƣợc các kết quả về kinh tế đƣợc thể hiện qua bảng 2.7
dƣới đây:
Bảng 2.7: Một số chỉ tiêu cơ bản về kinh tế của huyện Đại Từ
TT Chỉ tiêu ĐVT
Năm
2006
Năm
2007
Năm
2008
Tăng
trƣởng
08/07
Tổng giá trị sản xuất (Theo
giá cố định năm 1994)
Tr.đồng 824,623 1,011,660 1,264,510 21%
1 Nông, lâm, ngƣ nghiệp Tr.đồng 288,267 298,540 365,480 22%
1.1 Nông nghiệp Tr.đồng 263,167 272,870 336,780 23%
- Trồng trọt Tr.đồng 213,667 209,190 260,200 24%
- Chăn nuôi Tr.đồng 49,500 63,680 76,580 20%
1.2 Lâm nghiệp Tr.đồng 17,800 17,820 19,650 10%
1.3 Thủy sản Tr.đồng 7,300 7,850 9,050 15%
2 Công nghiệp xây dựng Tr.đồng 273,352 354,160 452,600 28%
3 Thƣơng mại, dịch vụ Tr.đồng 260,148 358,960 446,430 24%
Nguồn: Phòng thống kê huyện Đại Từ - năm 2008
Trong cơ cấu kinh tế năm 2008, ta thấy ngành Công nghiệp, xây dựng
của huyện có mức độ tăng trƣởng cao nhất đạt 28% so với năm 2007. Ngành
thƣơng mại, du lịch có tốc độ tăng trƣởng khá đạt 24%. Tuy ngành nông
nghiệp có tốc độ tăng trƣởng thấp hơn nhƣng nông nghiệp vẫn giữ vai trò rất
quan trọng và chiếm đến 28,9% trong cơ cấu kinh tế của huyện Đại Từ. Năm
2007, tỷ trọng của ngành nông nghiệp chiếm 29,47% trong tổng giá trị sản
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
43
xuất của huyện. Nhƣ vậy, huyện đang có sự chuyển dịch khá rõ nét về cơ cấu
kinh tế đó là giảm dần tỷ trọng của ngành sản xuất nông nghiệp, tập chung
cho phát triển thƣơng mại, dịch vụ, công nghiệp và xây dựng.
2.4. Thực trạng triển khai dự án tại địa bàn nghiên cứu
2.4.1. Các hoạt động hỗ trợ của dự án
Dự án GTZ và ngƣời dân vùng đệm VQG Tam Đảo tổ chức triển khai
các hoạt động hỗ trợ về sơ sở hạng tầng nhƣ bê tông hoá đƣờng giao thông
giáp gianh giữa vùng đệm và địa phận VQG Tam Đảo. Dự án còn tổ chức
triển khai các hoạt động để phát triển kinh tế hộ. Tính đến cuối năm 2008,
GTZ đã triển khai bao gồm các hoạt động sau đây:
Bảng 2.8: Các hoạt động hỗ trợ từ dự án GTZ tại 3 xã nghiên cứu
Xã đƣợc
triển khai
Bắt đầu
thực hiện
Thôn
Năm 2007- 2008
Tên hoạt động Số hộ
Ký Phú 2004
Đèo Khê Trồng chè cành giống mới 50
Đàm Làng Bếp sao chè cải tiến 15
Yên Từ CLB phụ nữ chăn nuôi 336
Cầu Trà Trồng trám trắng 60
Khuôn Nanh Khôi phục nƣơng chè già 18
Xây dựng vƣờn ƣơm chè 2
Xây dựng vƣờn ƣơm cây LN 2
Văn Yên 2004
Bầu 2 Trồng chè cành giống mới 90
Bầu 2 Bếp sao chè cải tiến 21
Xóm Núi CLB phụ nữ chăn nuôi 125
Kỳ Linh Nuôi thỏ 18
Bầu 1 Nuôi ong 15
Nấm rơm 10
Cát Nê 2005
Đồng Gốc Trồng chè cành giống mới 63
Tân Phú Bếp sao chè cải tiến 18
Gò Trẩu CLB phụ nữ chăn nuôi 150
La Vĩnh Trồng trám trắng 60
Đồng Mƣơng Trồng măng tre bát độ 20
Lò Mật
Cải tạo vƣờn chè già cỗi 42
Nuôi thỏ 18
Nuôi ong 12
Nguồn: Ban chỉ đạo dự án VQG Tam Đảo và vùng đệm
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
44
Khi đi sâu vào thực tế triển khai dự án tại các nông hộ, tác giả đã nhận
thấy một ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
N Nhờ tải giúp em Thực trạng và các yếu tố tác động đến việc làm thêm của sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay (Luận văn thạc sĩ) - Phan Thị ThuThảo Khởi đầu 3
D Ứng dụng mô hình DEA và mô hình Hồi quy Tobit để kiểm định các nhân tố tác động đến mức độ hiệu quả của các NHTM Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Tác động của toàn cầu hóa kinh tế đối với dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Những xu hướng vận động chủ yếu của nền kinh tế thế giới - Tác động của những xu hướng này đến Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Tác động của các yếu tố căng thẳng trong công việc đến sự gắn kết của nhân viên nghiên cứu tình huống tại công ty KODA Sài Gòn Y dược 0
D Nghiên cứu các nhân tố tác động đến ý định mua sắm trực tuyến (online shopping) của người tiêu dùng Luận văn Kinh tế 0
D Các yếu tố tác động đến quyết định mua hàng trên sàn thương mại điện tử shopee của sinh viên chất lượng cao Trường Đại học Ngân hàng Tp.HCM, 2021 Luận văn Kinh tế 0
D Yếu tố tác động đến văn hóa doanh nghiệp của các công ty du lịch tại việt nam Văn hóa, Xã hội 0
D Hiệp định thương mại song phương Việt Mỹ và những tác động của nó đến kinh tế Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Sự tác động của các loại hình giải trí đến đời sống thanh niên Việt Nam Văn hóa, Xã hội 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top