khuugiactinh_95

New Member
Download Luận văn Ảnh hưởng tín dụng ưu đãi tại Ngân hàng Chính sách xã hội đến giảm tỷ lệ cùng kiệt tại huyện Vị Xuyên tỉnh Hà Giang

Download Luận văn Ảnh hưởng tín dụng ưu đãi tại Ngân hàng Chính sách xã hội đến giảm tỷ lệ cùng kiệt tại huyện Vị Xuyên tỉnh Hà Giang miễn phí





MỤC LỤC
MỞ ĐẦU . 1
1. Tính cấp thiết của đề tài . 1
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài . 2
2.1. Mục tiêu chung . 2
2.2. Mục tiêu cụ thể. 3
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. 3
3.1. Đối tượng nghiên cứu . 3
3.2. Phạm vi nghiên cứu . 3
4. Ý nghĩa khoa học. 3
5. Bố cục luận văn . 4
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI . 5
1.1. Nghèo đói và sự cần thiết phải giảm nghèo . 5
1.1.1. Khái niệm về nghèo đói . 5
1.1.2. Chuẩn mực xác định nghèo đói . 5
1.1.3. Đặc trưng của nghèo đói . 7
1.1.4. Nguyên nhân nghèo đói . 8
1.1.5. Đặc tính của người nghèo ở Việt Nam . 10
1.1.6. Sự cần thiết phải giảm nghèo và hỗ trợ người nghèo . 10
1.1.7. Giảm nghèo là mục tiêu quốc gia . 11
1.1.8. Cam kết giảm nghèo của Việt Nam với Liên hợp Quốc . 11
1.1.9. Kế hoạch giảm nghèo của địa phương đưa ra . 12
1.2. Tín dụng đối với hộ nghèo . 14
1.2.1. Khái niệm tín dụng. 14
1.2.2. Tín dụng đối với người nghèo . 14
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo . 15
1.4. Kinh nghiệm ở một số nước trên thế giới về cho vay đối với người
nghèo và bài học kinh nghiệm với Việt Nam . 16
1.4.1. Bangladesh. 16
1.4.2. Thái lan . 16
1.4.3. Malaysia . 17
1.4.4. Bài học kinh nghiệm có khả năng vận dụng vào Việt Nam . 17
1.5. Các nguồn vốn tín dụng ưu đãi cho XĐGN trong thời gian qua . 19
1.5.1. Tín dụng ưu đãi thông qua Ngân hàng Chính sách xã hội . 19
1.5.2. Tín dụng ưu đãi thông qua Chương trình, dự án của Chính phủ . 19
1.5.3. Nguồn tín dụng ưu đãi huy động tại địa phương vào công tác XĐGN . 20
1.6. Một số kết luận rút ra từ nghiên cứu lý luận và thực tiễn . 20
1.6.1. Tín dụng ưu đãi rất cần thiết với việc xóa đói giảm nghèo . 21
1.6.2. Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với hộ nghèo . 21
1.7. Ảnh hưởng của tín dụng ưu đãi đối với hộ nghèo . 24
1.8. Phương pháp nghiên cứu . 25
1.8.1. Phương pháp luận . 25
1.8.2. Phương pháp tiếp cận, điều tra, tổng hợp số liệu . 25
1.8.3. Tổ chức thực hiện nghiên cứu . 28
1.9. Các chỉ tiêu đánh giá ảnh hưởng tín dụng ưu đãi . 29
Chương 2. THỰC TRẠNG TÍN DỤNG ưU ĐÃI VÀ ẢNH HưỞNG
TÍN DỤNG ưU ĐÃI CỦA NHCSXH ĐẾN GIẢM TỶ LỆ
NGHÈO TẠI HUYỆN VỊ XUYÊN TỈNH HÀ GIANG . 32
2.1. Đặc điểm địa bàn huyện Vị Xuyên . 32
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên . 32
2.1.2. Đặc điểm xã hội . 37
2.1.3. Tình hình phát triển kinh tế . 41
2.1.4. Tình hình an ninh quốc phòng . 47
2.1.5. Thực trạng nghèo đói ở địa phương . 48
2.2. Thực trạng các nguồn tín dụng ưu đãi trên địa bàn . 49
2.2.1. Thực trạng nguồn tín dụng ưu đãi thông qua các chương trình, dự án . 49
2.2.2. Thực trạng hoạt động của NHCSXH huyện Vị xuyên . 56
2.2.3. Những hạn chế của các nguồn vốn ưu đãi trong xóa đói giảm
nghèo trên địa bàn . 60
2.3. Kết quả điều tra các hộ vay tín dụng ưu đãi của NHCSXH và các
hộ được hưởng tín dụng ưu đãi thông qua các chương trình, dự án
trên địa bàn huyện Vị Xuyên . 61
2.3.1. Tình hình hộ điều tra . 61
2.3.2. Thông tin của các hộ về các nguồn tín dụng ưu đãi . 62
2.3.3. Nguồn tín dụng ưu đãi cung ứng cho địa bàn và các hộ tại xã điều tra . 62
2.3.4. Mức vốn vay và được hỗ trợ của hộ tín dụng ưu đãi của hộ điều tra . 65
2.3.5. Tình hình sử dụng tín dụng ưu đãi ở các hộ điều tra . 66
2.3.6. Thu nhập của hộ trước và sau khi có tín dụng ưu đãi . 68
2.3.7. Tình hình trả nợ quả các hộ vay vốn NHCSXH . 68
2.3.8. Kết quả sau khi sử dụng tín dụng ưu đãi của các hộ điều tra . 69
2.3.9. Nhận thức của các hộ về tín dụng ưu đãi . 70
2.4. Ảnh hưởng tín dụng ưu đãi của NHCSXH đến giảm tỷ lệ nghèo tại
huyện Vị Xuyên . 73
2.4.1. Ảnh hưởng về kinh tế . 74
2.4.2. Ảnh hưởng về văn hóa - xã hội . 75
2.4.3. Ảnh hưởng về an ninh quốc phòng . 77
2.5. Một số kết luận từ phân tích thực trạng s ử dụng vốn tín dụng ưu đãi
của NHCSXH cho các hộ nông dân nghèo huyện Vị Xuyên . 77
Chương 3. NHỮNG ĐỊNH HưỚNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU
NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG NHCSXH
ĐẾN XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO . 79
3.1. Định hướng . 79
3.1.1. Cơ sở đề xuất định hướng . 79
3.1.2. Định hướng . 80
3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao ảnh hưởng của nguồn vốn cho vay hộ
nghèo tại NHCSXH huyện Vị Xuyên. 80
3.2.1. Đảm bảo đủ vốn cho các hộ nghèo cần vay vốn sản xuất . 81
3.2.2. Phối hợp chặt chẽ giữa các ngành, đoàn thể, chính quyền cơ sở là
giải pháp phát huy hiệu quả nguồn vốn . 81
3.2.3. Cải tiến hồ sơ thủ tục cho vay vốn . 82
3.2.4. Đổi mới và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của Ngân hàng
CSXH huyện Vị Xuyên . 83
3.2.5. Giải pháp quản lý tốt nguồn vốn ưu đãi hỗ trợ thông qua các dự án . 84
3.2.6. Giải pháp kết hợp nguồn vốn ưu đãi NHCSXH với các Chương
trình dự án khác . 85
3.2.7. Tập huấn kỹ thuật khuyến nông và hạch toán kinh tế cho các hộ nghèo . 85
KẾT LUẬN . 86
KIẾN NGHỊ . 88
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 90
PHIẾU ĐIỀU TRA . 94



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

6 2.799
8 Xã Kim Thạch 2.429 2.526 2.601
9 Xã Cao Bồ 3.513 3.577 3.693
10 Xã Đạo Đức 5.412 5.520 5.702
11 Xã Minh Tân 4.721 4.820 4.982
12 Xã Thuận Hoà 4863 5.020 5.252
13 Xã Tùng Bá 6.358 6.484 6.682
14 Xã Phong Quang 1.668 1.786 1.869
15 Xã Ngọc Linh 4.218 4.290 4.448
16 Xã Linh Hồ 7.306 7.426 7.650
17 Xã Bạch Ngọc 4.036 4.126 4.318
18 Xã Ngọc Minh 3.472 3.549 3.669
19 Xã Trung Thành 5.670 5.779 5.954
20 Xã Việt Lâm 4.245 4.330 4.467
21 Xã Quảng Ngần 1.700 1.964 2.045
22 Xã Thượng Sơn 4.793 4.888 5.049
23 TT. Việt Lâm 4.459 4.525 4.691
24 TT. Vị Xuyên 6.926 7.047 7.266
(Nguồn: Phòng Thống kê huyện Vị Xuyên năm 2008)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
38
b. Lao động: Số liệu thống kê năm 2008 lao động toàn huyện có 40.944
người (chiếm 42% tổng dân số), trong đó lao động nữ có 20.881 người (chiếm
50,9% tổng lao động).
Bảng 2.2. Tình hình lao động huyên Vị Xuyên
TT Tên đơn vị
Năm 2004 Năm 2006 Năm 2008
Tổng số
lao động
(người)
Lao động
nữ
(người)
Tổng số
lao động
(người)
Lao động
nữ
(người)
Tổng số
lao động
(người)
Lao động
nữ
(người)
Tổng số 38.617 19.695 39.564 20.177 40.944 20.881
1 Xã Lao Chải 629 321 641 327 663 338
2 Xã Xín Chải 324 165 331 169 349 178
3 Xã Thanh Đức 244 124 250 128 265 135
4 Xã Thanh Thuỷ 666 340 680 347 713 364
5 Xã Phương Tiến 1.213 619 1.236 630 1.274 650
6 Xã Phú Linh 2.287 1.166 2.336 1.191 2.420 1234
7 Xã Kim Linh 1.092 557 1.141 582 1.176 600
8 Xã Kim Thạch 1.020 520 1.061 541 1.092 557
9 Xã Cao Bồ 1440 735 1467 748 1514 772
10 Xã Đạo Đức 2.327 1.187 2.374 1.211 2.452 1250
11 Xã Minh Tân 2.030 1.035 2.073 1.057 2.142 1093
12 Xã Thuận Hoà 2.091 1.066 2.159 1.101 2.258 1152
13 Xã Tùng Bá 2.734 1.394 2.788 1.422 2.873 1465
14 Xã Phong Quang 717 366 768 392 804 410
15 Xã Ngọc Linh 1.729 882 1.759 897 1.824 930
16 Xã Linh Hồ 3.142 1.602 3.193 1.629 3.290 1678
17 Xã Bạch Ngọc 1.655 844 1.692 863 1.770 903
18 Xã Ngọc Minh 1.424 726 1.455 742 1.504 767
19 Xã Trung Thành 2.438 1.243 2.485 1.267 2.560 1306
20 Xã Việt Lâm 1.825 931 1.862 950 1.921 980
21 Xã Quảng Ngần 680 347 786 401 818 417
22 Xã Thượng Sơn 2.013 1.027 2.053 1.047 2.121 1081
23 TT. Việt Lâm 1.917 978 1.946 992 2.017 1029
24 TT. Vị Xuyên 2.978 1.519 3.030 1.545 3.124 1593
(Nguồn: Phòng LĐTB và XH huyện Vị Xuyên năm 2008)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
39
Về cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế, thì lao động trong nông -
lâm nghiệp chiến trên 70%, lao động trong công nghiệp - xây dựng chiếm 7 -
9% so với tổng lao động xã hội. Do trình độ dân trí thấp, số lao động có kỹ
thuật cao còn quá ít, nhất là cán bộ có trình độ đại học, cao đẳng càng thiếu và
yếu so với yêu cầu [10]… Do đó, chất lượng lao động còn thấp. Nguồn nhân
lực ở huyện Vị Xuyên tuy chưa cao xong không thiếu, nhưng thiếu và yếu
nhất là lao động kỹ thuật. Đây là vấn đề cần quan tâm trong đào tạo nguồn
nhân lực cho huyện trong những năm tới đây. Lao động giản đơn là chủ yếu,
sự phân công lao động xã hội chưa rõ nét và hầu như chưa có kế hoạch khai
thác, sử dụng hợp lý.
2.1.2.2. Giáo dục
Với đặc điểm vùng núi, kinh tế chậm phát triển, nên các mặt giáo dục,
y tế cũng chậm phát triển, trình độ dân trí thấp kém đòi hỏi phải có quyết sách
phù hợp và đầu tư thoả đáng của Trung ương và địa phương để đưa các huyện
miền núi nói chung và Vị Xuyên nói riêng sớm hoà nhập với các vùng khác
trong nước.
Mức độ phát triển giáo dục thể hiện qua trình độ dân trí, hệ thống giáo
dục và lực lượng giáo viên trong huyện.
Số lượng học sinh trong những năm gần đây có xung hướng tăng,
huyện đã được công nhận phổ cập trung học cơ sở.
Hệ thống giáo dục quốc dân được Nhà nước và địa phương đầu tư,
100% số xã có trường học trung tâm xây kiên cố, 60% số thôn bản có trường
xây cấp IV [14]. Huyện có trường phổ thông dân tộc nội trú, đây là thể hiện
những ưu điểm đối với miền núi, vì nó duy trì được sĩ số, nâng cao được hiệu
quả giáo dục, nhưng đòi hỏi tốt kém cần có sự đầu tư của Nhà nước.
Đội ngũ cán bộ ngành giáo dục - đào tạo trong những năm qua đã được
nâng lên và bổ xung đáp ứng nhu cầu giáo viên trên địa bàn.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
40
Từ những vấn đề trên thực trạng ngành giáo dục - đào tạo của Vị Xuyên
có thể cho thấy: Mức độ phát triển giáo dục có sự chênh lệch giữa các xã
vùng cao với các xã vùng thấp, giữa thị trấn và vùng sâu, vùng xa. Dân cư
phân bố không đều, phân tán theo địa hình phức tạp vùng cao dân cư thưa trẻ
đi học quá xa; Mức sống của đồng bào gặp khó khăn, trẻ nhỏ đã phải tham gia
lao động nên ít hay không có điều kiện đi học. Khó khăn về ngôn ngữ do học
sinh người dân tộc ở các lớp cấp I còn nhỏ, chưa biết hay nói chưa thạo tiếng
phổ thông. Lớp học lại thường bao gồm con em nhiều dân tộc khác nhau nên
tình trạng bất đồng ngôn ngữ giữa giáo viên với học sinh, giữa học sinh dân
tộc này với học sinh dân tộc khác là điều khó trách khỏi và ảnh hưởng đến kết
quả học tập. Nhận thực về công tác giáo dục - đào tạo của một bộ phận bà con
vùng cao, vùng sâu chưa sâu sắc [14].
2.1.2.3. Y tế
Toàn huyện có 250 cán bộ y tế, 24/24 xã có trạm xá 14/24 xã đạt chuẩn
quốc gia về y tế. Cơ sở y tế bệnh viên huyện có 20/24 xã có trạm y tế xây
dựng 2 tầng [12].
Nhìn chung, mạng lưới y tế đã phủ hết các xã, cơ sở vật chất đã được
đầu tư, chất lượng khám chữa đã được nâng lên tuy nhiên vẫn còn nhiều hạn
chế: Do trình độ dân trí thấp, người dân không có kiến thức y học, ít có thời
gian vệ sinh phòng dịch, mức sống thấp, lao động cực nhọc, tình trạng thiếu
đói vẫn còn, trẻ em suy dinh dưỡng, người già suy nhược, ốm yếu…là những
nguyên nhân nảy sinh và gia tăng bệnh tật.
Vấn đề nổi lên trong công tác y tế ở huyện là làm sao xây dựng tốt,
đồng bộ hệ thống mạng lưới y tế (cơ sở vật chất, trang thiết bị và đội ngũ thầy
thuốc có trình độ chuyên môn và tinh thần thái độ phục vụ người bệnh cao
nhất) từ huyện xuống xã đảm bảo khâu chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân
dân và làm thế nào để thành tự khoa học, y học đến được với đồng bào dân
tộc vùng cao, vùng xa [12].
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
41
2.1.2.4. Thông tin liên lạc
Toàn huyện đã có 16/24 trạm bưu điện văn hoá xã, 100% số xã có
điện thoại liên lạc, khoảng 70% địa bàn có trạm phát sóng điện thoại không
dây, dịch vụ thư báo đảm bảo thường xuyên phục vụ 24/24 xã thị trấn. Đến
thời điển 2008 trung bình 20 người có 1 máy điện thoại. Tuy nhiên vào mùa
mưa hệ thống thông tin nhiều khi bị gián đoạn gây khó khăn trong việc
chuyển tải thông tin, thư báo nhất là đối với các xã vùng sâu, vùng xa [13].
2.1.2.5. Về đời sống nhân dân
Thống kê thực trạng đời sống vật chất của nhân dân năm 2008 cho
thấy: Thu nhập bình quân đầu người năm 2008 đạt hơn 6 triệu người trên
năm; Lương thực bình quân đầu người/năm đạt 410 kg, tăng 20% so với
năm 2003, Tổng số hộ cùng kiệt đến 31/12/2008 là hộ chiếm 27,87%, số hộ
trung bình chiếm 43,23 %, hộ khá giàu 28,9%; Tỷ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
P Ảnh hưởng của thẩm định đến hiệu quả hoạt động đầu tư tín dụng tại ngân hàng no& ptnh láng hạ Luận văn Kinh tế 0
C Chất lượng tín dụng ngân hàng thương mại và các nhân tố ảnh hưởng Luận văn Kinh tế 0
F Ảnh hưởng của thông số Chirp lên dạng xung tín hiệu quang truyền trong môi trường phi tuyến Luận văn Sư phạm 0
M Ảnh hưởng của nữ giảng viên uy tín đến sự hình thành và phát triển nhân cách sinh viên Luận văn Sư phạm 2
C Ảnh hưởng của văn hóa tín ngưỡng truyền thống đến đời sống đạo của giáo dân H Mông ở giáo xứ Sapa (L Kinh tế chính trị 0
N Ảnh hưởng của Phật giáo đối với tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt (qua khảo sát ở tỉnh Bắc Giang) Kinh tế chính trị 2
D Xử lý tình huống vi phạm hành chính trong lĩnh vực hành nghề mê tín dị đoan có ảnh hưởng Văn hóa, Xã hội 0
N Ảnh hưởng của tín ngưỡng thờ mẫu đến đời sống văn hóa tinh thần người dân ở Hải Phòng hiện nay Văn hóa, Xã hội 2
G phật giáo ảnh hưởng tới hoạt động tín dụng ở Việt Nam hiện nay Tài liệu chưa phân loại 1
S Phân tích tài chính Doanh nghiệp ảnh hưởng đến công tác Tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top