Download Luận văn Phát triển các nghề tiểu thủ công nghiệp ở huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên

Download Luận văn Phát triển các nghề tiểu thủ công nghiệp ở huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên miễn phí





MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa i
Lời cam đoan ii
Lời Thank iii
Mục lục iv
Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt viii
Danh mu ̣ c ca ́ c ba ̉ ng ix
Danh mục các bi ểu đồ, sơ đô ̀ x
MỞ ĐẦU 1
1. Sự cần thiết của đề tài 1
2. Mục đích nghiên cứu 2
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2
4. Đóng góp mới của luận văn 3
5. Bố cục của luận văn 3
CHưƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU VÀ PHưƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU 4
1.1. Cơ sở lý luận về nghề tiểu thủ công nghiệp 4
1.1.1. Một số khái niệm 4
1.1.2. Vai trò của các nghề TTCN 4
1.1.3. Đặc trưng của nghề thủ công 9
1.1.4. Những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến sự phát triển của các nghề TTCN 10
1.1.5. Chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước ta có liên quan đến phát
triển các nghề TTCN15
1.2. Cơ sở thực tiễn về phát triển các nghề TTCN 17
1.2.1. Phát triển các nghề TTCN ở một số nước Châu Á 17
1.2.1.1. Nhật Bản 17
1.2.1.2. Ấn Độ 18
1.2.1.3. Thái Lan 20
1.2.1.4. Inđônêxia 21
1.2.2. Phát triển các nghề TTCN ở Việt Nam 22
1.2.2.1. Nghề gốm sứ 23
1.2.2.2. Nghề đan lát mây tre, chiếu cói 24
1.2.2.3. Nghề đóng gỗ cao cấp, chạm khắc gỗ 24
1.2.2.4. Nghề kim hoàn 25
1.2.2.5. Một số nét về tình hình phát triển các nghề TTCN ở tỉnh Thái Nguyên 29
1.2.3. Một số bài học kinh nghiệm rút ra đối với sự phát triển các nghề TTCN ở
Việt Nam nói chung và đối với huyện Phổ Yên nói riêng29
1.3. Phương pháp nghiên cứu 31
1.3.1. Câu hỏi nghiên cứu 31
1.3.2. Phương pháp nghiên cứu 31
1.3.2.1. Phương pháp thu thập thông tin 31
1.3.2.2. Phương pháp thống kê 32
1.3.2.3. Phương pháp đánh giá nông thôn có sự tham gia của người dân (PRA) 32
1.4. Hệ thống các chỉ tiêu phân tích 33
1.4.1. Những chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất 33
1.4.2. Những chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất 34
CHưƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC NGHỀ TTCN Ở HUYỆN
PHỔ YÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN35
2.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 35
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên 35
2.1.2. Điều kiện kinh tế, xã hội 39
2.1.3. Tình hình phát triển kinh tế của huyện 42
2.1.4. Đa ́ nh gi á về đi ều ki ện tự nhi ên , kinh tế - xã hội của huyện Phổ Yên ảnh
hưởng đến sự phát triển các nghề TTCN45
2.2. Thực trạng phát triển các nghề TTCN ở huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên 48
2.2.1. Tình hình phát triển chung của các nghề TTCN 48
2.2.2. Thực trạng phát triển một số nghề TTCN 53
2.2.2.1. Nghề mây tre đan 53
2.2.2.2. Nghề chế biến chè khô 63
2.2.2.3. Nghề sản xuất gạch đất nung 73
2.2.4. Những nhận xét, đánh giá chung về thực trạng phát triển các nghề TTCN ở Phổ Yên
2.2.3.1. Những thành tựu đạt được85
2.2.3.2. Những tồn tại86
2.2.3.3. Những nguyên nhân chủ yếu87
CHưƠNG III: PHưƠNG HưỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ
YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN CÁC NGHỀ TTCN Ở HUYỆN PHỔ
YÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN89
3.1. Phương hướng và mục tiêu phát triển các nghề TTCN ở huyện Phổ Yên trong thời gian tới89
3.2. Những giải pháp chủ yếu91
3.2.1. Những giải pháp chung91
3.2.1.1. Giải pháp về thị trường91
3.2.1.2. Giải pháp về vốn94
3.2.1.3. Giải pháp về đào tạo, nâng cao trình độ cho người lao động96
3.2.1.4. Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng 98
3.2.1.5. Giải pháp về quy hoạch, phát triển nguồn nguyên liệu100
3.2.1.6. Phát triển các nghề TTCN gắn với bảo vệ môi trường101
3.2.1.7. Hoàn chỉnh một số chính sách kinh tế của nhà nước trong việc phát triển các nghề TTCN
3.2.2. Những giải pháp riêng cho các nghề TTCN106
3.2.2.1. Đối với nghề mây tre đan106
3.2.2.2. Đối với nghề sản xuất gạch nung107
3.2.2.3. Đối với nghề chế biến chè khô111
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ112
TÀI LIỆU THAM KHẢO116



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

ham mưu, trách nhiệm quản lý của cơ quan
quản lý nhà nước đối với lĩnh vực TTCN chưa thực sự mạnh, công nghệ sản
xuất nhìn chung còn lạc hậu nhưng chậm được cải tiến. Nguồn vốn ưu tiên
đầu tư phát triển TTCN còn hạn chế, chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển.
Nhiều mặt hàng sản xuất ra nhưng chưa có thương hiệu, nhãn mác nên chưa
tạo ra được uy tín cạnh tranh trên thị trường. Công tác quảng bá, tuyên truyền
còn yếu, vai trò xúc tiến đầu tư của cơ quan chuyên môn chưa mạnh nên chưa
tạo động lực thúc đẩy ngành TTCN phát triển.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
53
2.2.2. Thực trạng phát triển một số nghề TTCN ở huyện Phổ Yên
2.2.2.1. Nghề mây tre đan
Nghề mây tre đan Phổ Yên được phát triển tập trung ở các thôn như
Thù Lâm , Hảo Sơn , Yên Trung , Nguyễn Hậu thuộc địa bàn xã Tiên Phong .
Đây là nghề có truyền thống lâu năm của địa phương .
Nghề mây tre đan được Trung tâm dạy nghề huyện Phổ Yên tổ chức
dạy nghề cho lao động nông thôn nhằm tạo việc làm cho nhân dân trong
huyện, đồng thời bảo tồn được nét truyền thống của dân tộc. Đến nay, huyện
đã tổ chức 11 lớp dạy nghề cho trên 300 lao động (trong đó có 2 lớp dạy nghề
cho người khuyết tật được 60 người), ngoài ra còn đưa người về Hà Tây,
Hưng Yên để học làm hàng xuất khẩu. Đến nay đã có một bộ phận lao động
sản xuất được những mặt hàng có kỹ thuật cao. Đặc biệt, được sự tài trợ và
giúp đỡ của tổ chức INSA – ETEA Tây Ban Nha, Trung tâm hỗ trợ phát triển
bền vững Việt Bắc – Đại học Thái Nguyên, Ban phát triển nông thôn (RDG
Phổ Yên), năm 2006 Hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp Tiên Phong đã hoàn
thành xây dựng nhà trưng bày giới thiệu sản phẩm, nhà xưởng với diện tích
180 m
2
. Mặc dù nhận được khá nhiều sự quan tâm hỗ trợ nhưng hiện nay các
hộ cũng chỉ sản xuất được những mặt hàng đơn giản , thiết yếu .
Tính đến hết năm 2008 có 1.300 hộ làm nghề đan lát (chiếm khoảng
45% số hộ ) với trên 3.000 lao động tham gia tại xã Tiên Phong, trong đó có
120 hộ với 190 lao động là thành viên của hợp tác xã dịch vụ tiểu thủ công
nghiệp Tiên Phong. Sản phẩm đan lát là những vật dụng phục vụ sản xuất và
sinh hoạt như thúng, xảo, nia và sàng. Tình hình phát triển của nghề này được
thể hiện ở các mặt sau :
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
54
* Về chủng loại, số lượng và giá trị sản phẩm
Sản phẩm của các hộ đan lát khá đa dạng với các sản phẩm như thúng,
xảo, nia và sàng . Chủng loại và số lượng sản phẩm mây tre đan của các hộ
điều tra được thể hiện ở Bảng 2.7.
Bảng 2.7: Số lƣợng và giá trị sản phẩm mây tre đan năm 2008
TT Loại sản phẩm
Số lƣợng
( sản phẩm)
Giá trị
(1000 đ)
BQ/hộ
(1000 đ)
1 Thúng 693342 15054520 11580,4
2 Xảo 635544 2270632 1746,64
3 Nia 6812 68120 52,4
4 Sàng 9854 78728 60,56
Tổng 1345552 17472000 13440
(Nguồn: Phòng Công thương huyện Phổ Yên)
Ta thấy, trong số các mặt hàng mây tre đan thì thúng và xảo là hai mặt
hàng chiếm số lượng lớn nhất vì đây là hai mặt hàng có thị trường tiêu thụ
khá ổn định . Với 1.300 hộ và trên 3.000 lao động tham gia , tổng số lượng sản
phẩm năm 2008 là 1.345.552 sản phẩm với tổng giá trị sản xuất đạt 17,47 tỷ
đồng, bình quân giá trị sản xuất một hộ đạt 13,44 triệu đồng/năm.
* Vốn sản xuất trong nghề mây tre đan
Bất kỳ một ngành nghề nào, khi bắt đầu tiến hành sản xuất cũng cần
một lượng vốn nhất định. Quy mô và tình hình sử dụng vốn của các hộ làm
nghề mây tre đan được thể hiện ở bảng 2.8.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
55
Bảng 2.8: Vốn trong các hộ làm nghề mây tre đan
ĐVT: đồng và %
STT Chỉ tiêu Giá trị
1 Tổng số vốn bình quân 5.000.000
1.1 Vốn tự có bình quân 2.600.000
1.2 Mức vốn vay bình quân 2.400.000
Trong đó:
- Tỷ trọng vốn vay ngân hàng (%) 100
- Tỷ trọng vốn vay tư nhân (%) 0
- Tỷ lệ cơ sở có vay vốn (%) 81,15
2 Tình hình sử dụng vốn
2.1 Mua thiết bị 518.000
2.2 Mua nguyên liệu 4.482.000
(Nguồn: Tính toán từ số liệu điều tra)
Số vốn bình quân của các hộ đan lát là không cao, bình quân mỗi hộ chỉ
cần một lượng vốn khoảng 5 triệu đồng/năm là đủ phục vụ sản xuất. Mặc dù
số vốn như vậy là không lớn nhưng nhiều hộ vẫn phải đi vay vốn từ bên
ngoài, nguồn này chiếm khoảng 48% tổng vốn đầu tư của hộ. Nhìn chung
toàn bộ lượng vốn đầu tư ban đầu cho các hộ đan lát là không lớn, nhưng
không phải hộ nào cũng làm được vì một số lý do như: không có thời gian và
lao động vì họ còn phải tập trung cho sản xuất nông nghiệp; thị trường tiêu
thụ sản phẩm khó khăn hay tay nghề thấp.
Đối với hộ đan lát, gần như toàn bộ số vốn đầu tư dùng cho việc mua
nguyên liệu. Điều này hoàn toàn dễ hiểu vì để làm nghề này chỉ cần một con
dao và đôi tay khéo léo của người thợ là có thể tạo ra sản phẩm.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
56
* Lao động trong nghề mây tre đan
Yếu tố con người là yếu tố quan trọng nhất trong các nguồn lực của tất
cả các hộ làm nghề thủ công, hay nói cách khác lao động là yếu tố quyết định
nhất trong các nguồn lực của hộ.
Kết quả điều tra các hộ đan lát cho thấy tổng số lao động trong các hộ
điều tra là 160 lao động, trong đó 67,5% lao động trong độ tuổi và 70% số lao
động là nữ. Số lao động bình quân một hộ là 3,2 người, bình quân khoảng 2
lao động chính, 1 lao động phụ. Vì quy mô sản xuất còn nhỏ và việc sản xuất
chủ yếu tận dụng thời gian nông nhàn nên các hộ không thuê lao động ngoài.
Tỷ lệ lao động ngoài tuổi chiếm khoảng 32,5%, điều này cho thấy tính
chất của nghề đan lát là không nặng nhọc. Với nghề này, mọi lứa tuổi, giới
tính đều có thể làm được, thậm chí với cả người tàn tật, người có sức khỏe
yếu. Tuy nhiên, nghề này cũng đòi hỏi sự khéo léo của người lao động, sự
khéo léo của đôi bàn tay người thợ sẽ tạo ra những sản phẩm đẹp, có chất
lượng cao.
Về chất lượng lao động thì đa số lao động làm nghề đan lát là chưa qua
đào tạo, chiếm 85%. Những lao động này chủ yếu học nghề thông qua việc
truyền nghề trong gia đình hay tự học lẫn nhau mà không qua một cơ sở đào
tạo nào cả. Trình độ tay nghề của họ chủ yếu là qua kinh nghiệm sản xuất
nhiều năm mà có. Số lao động đã qua đào tạo chiếm khoảng 15%. Số lao
động này đã có chứng chỉ nghề do Trung tâm dạy nghề của huyện cấp, một số
khác do các cơ sở dạy nghề của tỉnh Hà Tây cấp.
Trình độ văn hóa của lao động cũng tương đối thấp, chỉ có 10% lao
động tốt nghiệp cấp 3, 70% tốt nghiệp cấp 2, còn lại là học hết cấp 1 và chưa
học hết cấp 1. Tình hình lao động được thể hiện trong Bảng 2.8.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
57
Bảng 2.9: Tình hình lao động trong các hộ điều tra năm 2008
Chỉ tiêu ĐVT Số lƣợng
1. Tổng số lao động trong các cơ sở Ngƣời 160
...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Các giải pháp nâng cao hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Phú Long Việt Nam Quản trị Nhân lực 0
D Quy định của WTO về đối xử đặc biệt và khác biệt dành cho các thành viên đang phát triển Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên Cứu Phát Triển Du Lịch Tại Các Di Tích Lịch Sử - Văn Hóa Thị Xã Gò Công, Tỉnh Tiền Giang Văn hóa, Xã hội 0
D Cơ hội và thách thức của cách mạng công nghiệp 4.0 đối với các quốc gia đang phát triển Luận văn Kinh tế 0
D Phát triển dịch vụ cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu ở Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu (ACB) Luận văn Kinh tế 0
D Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp và sự liên hệ ở các doanh nghiệp tại Việt Nam hiện nay Luận văn Kinh tế 0
D Phát Triển Các Loại Hình Du Lịch Ở Hạ Long, Quảng Ninh Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu xâm nhập mặn và đề xuất các giải pháp kiểm soát mặn phục vụ phát triển kinh tế xã hội cho Khoa học Tự nhiên 1
D Phát triển dịch vụ phi tín dụng tại các ngân hàng thương mại việt nam Luận văn Kinh tế 0
L Thực trạng công tác thẩm định các dự án đầu tư ngành thủy điện tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam - V Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top