Download Luận văn Thực trạng và một số giải pháp khuyến nông nhằm phát triển sản xuất cây ăn quả trên địa bàn huyện Sóc Sơn - Thành phố Hà Nội

Download Luận văn Thực trạng và một số giải pháp khuyến nông nhằm phát triển sản xuất cây ăn quả trên địa bàn huyện Sóc Sơn - Thành phố Hà Nội miễn phí





MỤC LỤC
Trang phụ bìa Trang
Lời cam đoan i
Lời Thank ii
Mục lục iii
Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt vi
Danh mục các bảng biểu vii
Danh mục các hình
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài 1
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
4. Đóng góp mới của luận văn 3
5. Bố cục của luận văn
Chương I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
VÀ PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.1. Tổng quan tài liệu nghiên cứu 5
1.1.1. Khuyến nông và vai trò của khuyến nông đối với phát tri ển nông nghiệp nông thôn5
1.1.2. Ý nghĩa và đặc điểm phát tri ển sản xuất cây ăn quả 14
1.1.3. Tình hình phát tri ển khuyến nông phát tri ển sản xuất cây ăn quả trên thế giới 18
1.1.4. Tình hình khuyến nông phát tri ển sản xuất cây ăn quả ở Việt Nam 19
1.2. Phương pháp nghiên cứu 25
1.2.1. chọn đi ểm nghiên cứu 25
1.2.2. Thu thập số li ệu 26
1.2.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu 31
Chương II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KHUYẾN NÔNG PHÁT
TRIỂN SẢN XUẤT CÂY ĂN QUẢ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SÓC SƠN35
2.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 35
2.1.1. Điều kiện tự nhiên 35
2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 39
2.1.3. Kết quả sản xuất kinh doanh của huyện Sóc Sơn 46
2.1.4. Thuận lợi và khó khăn nhằm phát triển sản xuất cây ăn quả trên đị a bàn
huyện Sóc Sơn49
2.2. THỰC TRẠNG KHUYẾN NÔNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CÂY ĂN
QUẢ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SÓC SƠN
2.2.1. Thực trạng mô hình sản xuất cây ăn quả trên địa bàn huyện Sóc Sơn 52
2.2.2. Thực trạng các hoạt động khuyến nông đối với sản xuất cây ăn quả ở huyện Sóc Sơn58
2.2.3. Kết quả và hiệu quả khuyến nông trong phát tri ển cây ăn quả trên địa bàn
huyện Sóc Sơn77
2.3. CÁC HOẠT ĐỘNG KHUYẾN NÔNG KHÁC 85
2.4. KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CÂY ĂN QUẢ TRONG HOẠT
ĐỘNG KHUYẾN NÔNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SÓC SƠN86
2.5. ẢNH HưỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ ĐẾN THU NHẬP CỦA HỘ SẢN
XUẤT CÂY ĂN QUẢ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SÓC SƠN91
2.6. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KHUYẾN NÔNG TRONG SẢN
XUẤT CÂY ĂN QUẢ Ở HUYỆN SÓC SƠN94
2.6.1. Đánh giá kết quả đạt được 94
2.6.2. Những tồn tại 94
2.6.3. Nguyên nhân dẫn đến những tồn tại 95
Chương III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHUYẾN NÔNG NHẮM
PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CÂY ĂN QUẢ
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SÓC SƠN96
3.1. Những định hướng, quan điểm, mục tiêu phát triển sản xuất cây ăn quả tại
huyện Sóc Sơn 96
3.2. Một số giải pháp khuyến nông nhằm phát triển sản xuất cây ăn quả trên địa
bàn huyện Sóc Sơn 98
3.2.1. Đổi mới công tác tổ chức khuyến nông và đào tạo cán bộ khuyến nông 98
3.2.2. Đổi mới nội dung ho ạt động khuyến nông, chú trọng hoạt động khuyến nông
phát triển sản xuất cây ăn quả, tín dụng khuyến nông, khuyến nông với bảo vệ môi
trường sinh thái104
3.2.3. Phương pháp khuyến nông sản xuất cây ăn quả và làm tốt công tác tuy ên
truy ền sản xuất cây ăn quả1053.
2.4. Lị ch gieo trồng và mức đầu tư sản xuất CAQ khuyến nông đưa ra khuyến 109
cáo người dân huyện Sóc Sơn năm 2011
3.2.5. Lập kế hoạch và đánh giá các chương trình khuyến nông sản xuất cây ăn quả 110
3.2.6. Khuyến nông sản xuất cây ăn qủa và kinh tế thị trường, khuyến nông với
công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn113
3.2.7. Khuyến nông với việc đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm cây ăn quả 114
3.2.8. Vận dụng tốt các cơ chế chính sách của Đảng và Nhà nước trong hoạt động
khuyến nông phát triển sản xuất CAQ ở huyện Sóc Sơn 116
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận 118
2. Kiến nghị 120
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

.000 4.680 0,5 2.340
- Phân vô cơ: +
Đạm
kg 60 7 420 234 7 1.638
Lân kg 100 3,5 350 109 3,5 382
+ Kali kg 60 10 600 109 10 1.090
3. Thuốc BVTV lần 6 400 2.400
4. Thuốc kích
thích
lần 4 400 1.600
II. Công lao động công 33 50 1.665 554 50 27.700
III. Khấu hao 677
IV. Chi phí khác 500 500
Tổng chi phí 13.530 38.326
Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra
Tổng mức đầu tƣ chi phí cho 01 ha nhãn ở thời kỳ KTCB là
13.530.000 đồng, tập trung chủ yếu là chi phí vật tƣ là 11.365.000 đồng (phân
bón và giống) (bảng 2.7).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
58
Tổng mức đầu tƣ cho 1 ha CAQ thời kỳ kinh doanh của cây nhãn là:
38.326.000 đồng, chủ yếu tập trung vào các khâu: Phân bón (5.450.000 đồng),
công lao động (27.700.000 đồng), và một phần cho BVTV, thuốc kích thích
sinh trƣởng (bảng 2.7).
Bảng 2.8: Tình hình đầu tƣ chi phí cho 1 ha mô hình bƣởi diễn
ĐVT: 1000đ
Chỉ tiêu ĐVT
Thời kỳ KTCB Thời kỳ KD
Số
lƣợng
Đơn
giá
(1000đ)
Thành
tiền
(1000đ)
Số
lƣợng
Đơn
giá
(1000đ)
Thành
tiền
(1000đ)
I. Chi phí vật tƣ 18.865 16.166
1. Giống Cây 833 15 12.495
2. Phân bón 6.370 12.166
- Phân hữu cơ kg 10.00
0
0,5 5.000 13.850 0,5 6.925
- Phân vô cơ:
+ Đạm
kg 60 7 420 183 7 1.281
+Lân kg 100 3,5 350 277 3,5 970
+ Kali kg 60 10 600 299 10 2.990
3. Thuốc BVTV lần 6 400 2.400
4. Thuốc kích
thích
lần 4 400 1.600
II. Công lao động công 83 50 4.165 554 50 27.700
III. Khấu hao 1.177
IV. Chi phí khác 500 500
Tổng chi phí 23.530 45.542
Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
59
Tổng mức đầu tƣ chi phí cho 01 ha bƣởi ở thời kỳ KTCB là 23.530.000
đồng, tập trung chủ yếu là chi phí vật tƣ là 18.865.000 đồng (phân bón và
giống) (bảng 2.8).
Tổng mức đầu tƣ cho 1 ha CAQ thời kỳ kinh doanh của cây bƣởi là:
45.542.000 đồng, chủ yếu tập trung vào các khâu: Phân bón (12.166.000
đồng), công lao động (27.700.000 đồng), và một phần cho BVTV, thuốc kích
thích sinh trƣởng (bảng 2.8).
Tóm lại, mức đầu tƣ chi phí cho mô hình sản xuất CAQ tƣơng đối lớn
(vải, nhãn, bƣởi). Vì vậy, việc đầu tƣ, nhân rộng mô hình sẽ rất khó khăn, đặc
biệt với những hộ nghèo. Hiệu quả kinh tế của các loại CAQ phụ thuộc lớn
vào mức đầu tƣ chi phí cho các loại CAQ. Khuyến nông cần có những giải
pháp tích cực giúp hộ trồng CAQ, đặc biệt là những hộ cùng kiệt đƣợc vay vốn
ƣu đãi, lâu dài để các hộ có khả năng đầu tƣ vào sản xuất CAQ, có những giải
pháp hợp lý, tiết kiệm giảm giá thành sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả kinh
tế, đảm bảo ngƣời làm vƣờn có lãi khi đầu tƣ sản xuất CAQ, cải thiện đời
sống nông dân, nông thôn.
2.2.1.3. Tình hình tiêu thụ sản phẩm
Sản phẩm quả ở huyện Sóc Sơn trong những năm gần đây tăng nhanh,
tiêu thụ sản phẩm quả chủ yếu trên địa bàn các xã, huyện phục vụ cho nhu
cầu tiêu dùng.
Sản phẩm quả sản xuất trong huyện cung cấp cho thị trƣờng chiếm
25%, còn 75% lƣợng hoa quả đƣợc các dịch vụ bán lẻ, các điểm bán chủ yếu
là hoa quả Trung Quốc nhƣ quýt, táo, đào, lê….
Phần lớn hoa quả trong huyện sản xuất ra đều tiêu thụ trực tiếp đến
ngƣời tiêu dùng cuối cùng. Ngƣời sản xuất kiêm luôn việc tiêu thụ hoa quả do
hoa quả là mặt hàng khó bảo quản, là những hàng hoá của các hộ sản xuất
nhỏ, họ tự sản xuất và tự bán hàng của mình. Họ tự mang sản phẩm quả tiêu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
60
thụ vào các chợ nhƣ chợ Phù Lỗ, Thanh Nhàn, chợ Trung tâm huyện, chợ Nỉ,
chợ Nam Cƣơng, chợ Phú Cƣờng của xã, bán trực tiếp cho ngƣời tiêu dùng
với phƣơng thức trao đổi thuận mua vừa bán nên lợi cho ngƣời sản xuất.
Một phần nhỏ hoa quả đƣợc tiêu thụ thông qua kênh phân phối gián
tiếp, có sự tồn tại của phần tử trung gian, hàng hoá vận chuyển từ ngƣời sản
xuất qua các phần tử trung gian mới tới ngƣời tiêu dùng (đại lý, bán buôn và
bán lẻ). Ngƣời sản xuất tiêu thụ qua hình thức này thƣờng bị các tƣ thƣơng ép
giá, không có lợi cho ngƣời sản xuất.
Tóm lại, ngƣời sản xuất CAQ trên địa bàn huyện Sóc Sơn chƣa phát
huy đƣợc thế mạnh của vùng nhƣ có thị trƣờng tiêu thụ rộng lớn là trung tâm
thành phố Hà Nội, thế mạnh về giao thông, đất đai, khí hậu… để phát triển
ngành sản xuất CAQ của huyện.
2.2.2. Thực trạng các hoạt động khuyến nông đối với sản xuất CAQ ở
huyện Sóc Sơn
Trong những năm qua đƣợc sự quan tâm, chỉ đạo của lãnh đạo các cấp
các ngành, đặc biệt là lãnh đạo Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn;
huyện Sóc Sơn; sự phối hợp có hiệu quả của các phòng ban, các hội, đoàn
thể; tinh thần lao động sáng tạo, vƣợt khó của đội ngũ cán bộ khuyến nông
của Trạm khuyến nông, sự hƣởng ứng đồng tình của bà con nông dân. Trạm
Khuyến nông đã giúp huyện Sóc Sơn làm công tác khuyến nông, tổ chức và
giúp đỡ nông dân tiếp cận các các nguồn vốn tín dụng để phục vụ sản xuất
nông nghiệp hay phát triển các hoạt động tăng gia sản xuất khác; phối hợp
với các chƣơng trình phát triển khác của địa phƣơng. Vì vậy, nhiều tiến bộ kỹ
thuật mới đƣợc áp dụng, chuyển tải kịp thời; những đề xuất, kiến nghị của địa
phƣơng từng bƣớc đƣợc áp dụng; mô hình trình diễn chuyển giao khoa học
kỹ thuật phù hợp với đặc điểm tự nhiên của huyện nên đã phát huy tác dụng
trong sản xuất CAQ toàn huyện Sóc Sơn:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
61
- Trạm Khuyến nông đã đƣa nhiều giống CAQ qua những mô hình
trình diễn CAQ phù hợp với điều kiện tự nhiên của huyện vào trồng nhƣ:
10ha mô hình bƣởi diễn trên địa bàn xã Phú Cƣờng với 60 hộ tham gia, 05 ha
trên địa bàn xã Tiên Dƣợc với 30 hộ nông dân tham gia... Chƣơng trình hỗ trợ
cho các hộ về cây giống, tâp huấn kỹ thuật trồng và chăm sóc cây bƣởi diễn.
Các mô hình góp phần chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên địa bàn huyện
Sóc Sơn theo hƣớng giảm diện tích cây lƣơng thực; tăng diện tích cây thực
phẩm, CAQ, những cây trồng mang lại thu nhập cao cho ngƣời sản xuất;
giảm diện tích gieo trồng các loại cây có năng suất, giá trị thấp, hiệu quả kinh
tế không cao.
Nhiều mô hình đã đạt kết quả, hiệu quả, làm tiền đề cho những năm
sau, góp phần làm tăng năng suất, chất lƣợng nông sản nhằm đẩy mạnh sản
xuất, là tiền đề hình thành vùng sản xuất tập trung phục vụ cho nhà máy chế
biến, phục vụ cho xuất khẩu cũng nhƣ tiêu dùng nội địa, góp phần đổi mới và
phát triển kinh tế nông thôn. Hệ thống truyền thanh, truyền hình phát triển
đồng thời công tác thông tin, tuyên truyền ngày càng đƣợc Trạm khuyến nông
huyện chú trọng tăng cƣờng, phối hợp chặt chẽ và có hiệu quả với phƣơng
tiện thông tin đại chúng để tuyên truyền vận động ngƣời dân thực hiện chủ
trƣơng, chính sách của Nhà nƣớc, cung cấp cho nông dân những thông tin cần
thiết về hạt giống, cây con, phân bón, thuốc trừ sâu, giá cả thị trƣờng, về tình
hình các cuộc hội thảo đầu bờ, những thông tin kỹ thuật, cách chăm sóc
phòng trừ sâu bệnh, những mô hình nông dân điển hình là...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ tiêm chủng mở rộng tại huyện Tu mơ rông năm 2016 Y dược 0
N Nhờ tải giúp em Thực trạng và các yếu tố tác động đến việc làm thêm của sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay (Luận văn thạc sĩ) - Phan Thị ThuThảo Khởi đầu 3
D Thực trạng công tác kế toán tại công ty cổ phần xây dựng và đầu tư 492 Luận văn Kinh tế 0
T Nhờ tải TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG và THỰC TRẠNG NUÔI DƯỠNG NGƯỜI BỆNH tại KHOA hồi sức TÍCH cực Khởi đầu 1
D Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại FSI Luận văn Kinh tế 0
D Chính sách của việt nam với mỹ và quan hệ việt mỹ những năm đầu thế kỷ XXI, thực trạng và triển vọng Văn hóa, Xã hội 0
D Đánh giá thực trạng công tác giao đất, cho thuê đất và thu hồi đất trên địa bàn quận Hoàng Mai Văn hóa, Xã hội 0
D Đánh giá thực trạng sản xuất cà phê và giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D thực trạng sử dụng thư viện của sinh viên trường đại học khoa học xã hội và nhân văn Luận văn Sư phạm 0
D Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top