Download Bài giảng Giới thiệu về dự án và quản lý dự án

Download Bài giảng Giới thiệu về dự án và quản lý dự án miễn phí





Bốn quy tắc bảo vệ sự chấp nhận của quyết định
1) Quy tắc chấp nhận:
Nếu- Người lãnh đạo không biết nhân viên có chấp nhận thực hiện quyết định này hay không- Người lãnh đạo không biết chắc quyết định độc đoán của tôi có được nhân viên chấp nhận hay khôngThì: AI, AII bị loại bỏ
2) Quy tắc mâu thuẫn:
Nếu - Người lãnh đạo không biết nhân viên có chấp nhận thực hiện quyết định này hay không- Người lãnh đạo không biết chắc quyết định độc đoán của tôi có được nhân viên chấp nhận hay không- Quyết định đó gây ra mâu thuẫn giữa các nhân viên Thì: AI, AII, CI đều bị loại bỏ
3) Quy tắc công bằng:
Nếu - Chất lượng là không quan trọng - Sự chấp nhận là quan trọngThì: AI, AII, CI, CII đều bị loại bỏ
4) Quy tắc ưu tiên chấp nhận
 
Nếu- Sự chấp nhận là quan trọng- Không đảm bảo được quyết định là độc đoán hay không - Tin tưởng vào nhân viên Thì: AI, AII, CI, CII đều bị loại bỏ
 
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

mà chỉ có tổ chức thích hợp hay không thích hợp (No such thing as good or bad orginization, there are only appropriate or inappropriate ones) 
c)   Trong mỗi cấu trúc tổ chức, mỗi thành viên phải được xác định rõ ràng về  + quyền hạn —> the authority = the power+ bổn phận  —> the responsibility = the obligation      —> Trách nhiệm     = quyền hạn + bổn phận          (Accountability    = Authority   + Responsibility) 
1.2 Các loại cấu trúc tổ chức
Có 3 loại :       
+ Cấu trúc chức năng                                   
+ Cấu trúc dự án                                   
+ Cấu trúc ma trận 
a.      Cấu trúc chức năng Dự án được chia ra làm nhiều phần và được phân công tới các bộ phận chức năng hay các nhóm trong bộ phận chức năng thích hợp. Dự án sẽ được tổng hợp bởi nhà quản lý chức năng cấp cao. 
Ưu điểm:
-         Sử dụng hiệu quả các kinh nghiệm và các phương tiện chung
-         Cơ cấu tổ chức cho hoạnh định và kiểm soát
-         Tất cả các hoạt động đều có lợi từ những công nghệ hiện đại nhất
-         Tiên liệu trước những hoạt động trong tương lai để phân bổ nguồn lực
-         Sử dụng hiệu quả các yếu tố sản xuất
-         Ổn định và phát triển nghề nghiệp lâu dài cho nhân viên
-         Phù hợp cho loại hình sản xuất đại trà 
Nhược điểm:
-         Không có quyền lực dự án tập trung à không có ai có trách nhiệm cho dự án tổng thể.
-         Ít hay không có hoạch định và viết báo cáo dự án
-         Ít quan tâm đến yêu cầu của khách hàng
-         Việc thông tin liên lạc giữa các chức năng gặp khó khăn
-         Khó tổng hợp các nhiệm vụ đa chức năng
-         Có khuynh hướng quyết định theo những nhóm chức năng có ưu thế nhất
b.      Cấu trúc dự ánMột nhà quản lý phải chịu trách nhiệm quản lý một nhóm / tổ gồm những thành viên nòng cốt được chọn từ những bộ phận chức năng khác nhau trên cơ sở làm việc toàn phần (full-time). Các nhà quản lý chức năng không có sự tham gia chính thức.
Ưu điểm:
-         Có sự kiểm soát chặt chẽ do có quyền lực dự án
-         Thời gian xúc tiến dự án nhanh chóng
-         Khuyến khích sự cân đối về thành quả, thời gian biểu và chi phí
-         Tạo sự trung thành của các thành viên trong dự án
-         Có mối quan hệ tốt với các đơn vị khác
-         Quan tâm đến yêu cầu của khách hàng 
Nhược điểm:
-         Sử dụng nguồn lực không hiệu quả
-         Không chuẩn bị những công việc trong tương lai
-         Ít có cơ hội trao đổi kỹ thuật giữa các dự án
-         Ít ổn định nghề nghiệp cho những thành viên tham gia dự án
-         Khó khăn trong việc cân đối công việc khi dự án ở giai đoạn bắt đầu và kết thúc.                          
 c.       Cấu trúc ma trận
Cấu trúc này là sự kết hợp của hai dạng cấu trúc chức năng và dự án. 
Ưu điểm:
-         Sử dụng hiệu quả nguồn lực
-         Tổng hợp dự án tốt
-         Luồng thông tin được cải thiện
-         Đáp ứng sự thích nghi nhanh chóng
-         Duy trì kỷ luật làm việc tốt
-         Động lực và cam kết được cải thiện 
Nhược điểm:
-         Sự tranh chấp về quyền lực
-         Gia tăng các mâu thuẫn
-         Thời gian phản ứng lại chậm chạp
-         Khó khăn trong giám sát và kiểm soát
-         Quản lý phí tăng cao
-         Trải qua nhiều căng thẳng (stress) 
               2.      XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ LÀM VIỆC THEO NHÓM (TEAM WORK) 
2.1 Sự làm việc theo nhóm có hiệu quả  
a.      Thế nào là làm việc theo nhóm 
-         Làm việc theo nhóm (Team work) là các cá nhân cùng làm việc với nhau để hoàn thành nhiệm vụ một cách tốt hơn là khi họ làm việc riêng rẽ.
-         Hiệu quả tổng hợp (Synergy):  Theo lý thuyết hệ thống:      Tối ưu tổng thể > tổng các tối ưu cục bộ      
b.      Sự làm việc theo nhóm có hiệu quả
 ·        Có 3 thành phần làm việc theo nhóm có hiệu quả
-         Kỹ năng của các thành viên trong nhóm
-         Cấu trúc tổ chức
-         Kiểu quản lý 
·        3 yếu tố để xây dựng nhóm:
-         Chọn đúng việc phối hợp các người trong nhóm
-         Tổ chức nhóm hoàn thành nhiệm vụ-
         Chọn đúng kiểu lãnh đạo 
c.       Các phẩm chất nghề nghiệp của một thành viên trong nhóm
-         Quan tâm và chịu trách nhiệm của công việc
-         Chịu sự kích thích của môi trường làm việc
-         Cầu tiến trong nghề nghiệp
-         Lãnh đạo tổng quan+ Kỹ năng kỹ thuật + Kỹ năng xử lý thông tin+ Kỹ năng giao tiếp hiệu quả+ Kỹ năng ra quyết định 
d.      Lợi ích của làm việc theo nhóm
-         Nâng cao được thành quả
-         Xây dựng được hiệu quả tổng hợp
-         Nâng cao được khả năng sáng tạo
-         Làm giảm bớt được căng thẳng và các mâu thuẫn
-         Giải quyết vấn đề một cách hiệu quả
-         Nâng cao được yếu tố đạo đức, tinh thần, sự quan tâm và sự tin tưởng lẫn nhau (khi làm việc chung thì mới hiểu được công việc và thông cảm lẫn nhau)
-         Đương đầu với thử thách 
e.       Các khó khăn của làm việc theo nhóm
-         Tốn thời gian và tốn công sức
-         Ra quyết định chậm
-         Dẫn đến xu hướng nhóm tách rời khỏi tổ chức “Mẹ”
-         Hình thành bè phái (factionalism) 
f.        Giao tiếp hiệu quả là yếu tố chủ yếu của việc xây dựng nhóm
-         Biết lắng nghe+ Thái độ: quan tâm, chú ý, tôn trọng.+ Dáng điệu: nghe bằng mắt, không cắt ngang lời nói người khác.+ Tập trung: nội dung, cảm xúc 
-         Giải quyết mâu thuẫn (Confict Resolution) 
Quan điểm cũ 
Quan điểm mới
-         Tìm cách tránh mâu thuẫn
-         Mâu thuẫn là do sai lầm của quản lý
-         Mâu thuẫn là một dấu hiệu xấu
-         Mâu thuẫn cần được loại bỏ
-         Không thể trách được mâu thuẫn à cần đương đầu với mâu thuẫn
-         Mâu thuẫn là do nhiều nguyên nhân khác nhau
-         Mâu thuẫn có thể xấu, có thể tốt
-         Mâu thuẫn cần được quản lý và kiểm soát
  g.      Các điều kiện để nhóm làm việc có hiệu quả
-         Thời gian: mọi thành viên trong nhóm đều phải cam kết dành thời gian để hoàn thành nhiệm vụ (nếu mọi người đều có tư tương luôn dành khó khăn về phía mình thì nhiệm vụ dễ dàng thành công)
-         Tình cảm (Feeling): mọi thành viên trong nhóm phải quan tâm tới mục tiêu, cấu trúc công việc, tương lai và con người trong nhóm
-         Tập trung: Tất cả các thành viên trong nhóm phải biết vấn đề (issue) của nhóm và trong đầu mỗi thành viên phải có thứ tự các ưu tiên của nhóm 
2.2       Các thất bại của làm việc theo...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top