Download Chuyên đề Hoàn thiện công tác tạo động lực cho lao động tại Công ty cổ phần phát triển phần mềm ASIA

Download Chuyên đề Hoàn thiện công tác tạo động lực cho lao động tại Công ty cổ phần phát triển phần mềm ASIA miễn phí





MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời mở đầu 1
Phần 1: Cơ sở lý luận về tạo động lực trong lao động 3
1. Động lực lao động và các yếu tố ảnh hưởng đến động cơ lao động 3
1.1. Các khái niệm cơ bản 3
1.1.1. Về động cơ và động lực 3
1.1.2. Về nhu cầu 4
1.1.3. Về lợi ích 5
1.2. Mối quan hệ giữa động lực, nhu cầu và lợi ích 6
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến động lực lao động 7
1.3.1. Yếu tố bên trong con người 7
1.3.2. Yếu tố thuộc môi trường làm việc 7
1.4. Sự cần thiết về tạo động lực cho người lao động 9
2. Các học thuyết tạo động lực trong lao động 10
2.1. Hệ thống nhu cầu của Maslow 10
2.2. Học thuyết hai yếu tố của Herzberg 11
2.3. Học thuyết kỳ vọng của Victor Vroom 12
2.4. Học thuyết công bằng của J. Stacy Adam 13
3. Các phương hướng tạo động lực trong lao động 14
3.1. Xác định nhiệm vụ và tiêu chuẩn thực hiện công việc cho nhân viên 14
3.1.1. Xác định mục tiêu hoạt động của tổ chức và làm cho người lao động hiểu rõ mục tiêu đó 14
3.1.2. Xác định nhiệm vụ cụ thể và các tiêu chuẩn thực hiện công việc cho người lao động 14
3.1.3. Đánh giá thường xuyên và công bằng mức độ hoàn thành nhiệm vụ của người lao động, giúp họ làm việc tốt hơn. 15
3.2. Tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động hoàn thành nhiệm vụ 15
3.2.1. Cung cấp các điều kiện cần thiết cho công việc 15
3.2.2. Cần tuyển chọn và bố trí người phù hợp để thực hiện công việc 16
3.3. Kích thích lao động 16
3.3.1. Sử dụng tiền công/tiền lương như một công cụ cơ bản để kích thích vật chất đối với người lao động 16
3.3.1.2. Kích thích vật chất thông qua tiền thưởng 18
3.3.1.3. Kích thích thông qua các khoản phụ cấp 18
3.3.2. Sử dụng hợp lý các hình thức khuyến khích tài chính 19
3.3.2.1. Khuyến khích thông qua phúc lợi và dịch vụ 19
3.3.3. Sử dụng hợp lý các hình thức khuyến khích phi tài chính 20
3.4. Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác tạo động lực cho người lao động tại các tổ chức doanh nghiệp 22
4. Vai trò, mục đích và ý nghĩa của tạo động lực 22
 
Phần 2: Thực trạng công tác tạo động lực cho người lao động ở công ty cổ phần phát triển phần mềm ASIA 24
2.1. Giới thiệu chung về công ty cổ phần phát triển phần mềm ASIA 24
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển 24
2.1.2. Mục đích và chức năng của công ty 26
2.1.3. Cơ cầu tổ chức bộ máy quản lý của công ty 27
2.1.4. Tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty 29
2.1.5. Tình hình nguồn nhân lực hiện nay của công ty 30
2.1.5.1. Tình hình nguồn nhân lực của công ty 30
2.1.5.2. Cơ cầu nguồn nhân lực của công ty 31
2.1.5.3. Công tác tuyển dụng trong công ty 34
2.2. Thực trạng công tác tạo động lực cho người lao động ở công ty. 36
2.2.1. Tạo động lực cho người lao động từ công tác tiền lương. 36
2.2.2. Tạo động lực cho người lao động qua tiền thưởng 38
2.2.3. Tạo động lực cho người lao động qua phúc lợi 39
2.2.4. Tạo động lực cho người lao động qua trợ cấp, phụ cấp 40
2.2.5. Tạo động lực cho người lao động qua khuyến khích tinh thần 41
2.2.6. Tạo động lực cho người lao động thông qua công tác đánh giá thực hiện công việc 42
2.3. Đánh giá khái quát về công tác tạo động lực của công ty 43
 
Phần 3 : Hoàn thiện công tác tạo động lực cho người lao động tại công ty cổ phần phát triển phần mềm ASIA 51
3.1. Các phương hướng hoàn thiện tạo động lực trong những năm tới. 51
3.1.1. Mục tiêu phát triển công ty trong những năm tới. 51
3.1.2. Phương hướng hoàn thiện tạo động lực nhằm thực hiện mục tiêu đề ra. 51
3.2. Các giải pháp tạo động lực cho người lao động tại công ty 52
3.2.1. Hoàn thiện công tác trả lương cho người lao động 52
3.2.2. Hoàn thiện công tác đánh giá thực hiện công việc. 54
3.2.3. Tuyển chọn, sắp xếp bố trí công việc hợp lý cho người lao động. 57
3.2.4. Xây dựng và thực hiện chính sách đào tạo hợp lý. 58
3.2.5. Trợ cấp, đãi ngộ, phúc lợi cho người lao động. 58
Kết Luận 60
Danh mục tài liệu tham khảo 62
 
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

ự hỗ trợ khi gặp những khó khăn trong cuộc sống cũng như trong công việc. Để cho người lao động hiểu rằng họ không bị thiệt thòi khi làm việc cho tổ chức doanh nghiệp đó dù trong hoàn cảnh hay điều kiện làm việc thế nào đi chăng nữa.
Có hai loại phúc lợi:
Phúc lợi bắt buộc là khoản phúc lợi mà các nhà tổ chức các doanh nghiệp phải đưa ra theo yêu cầu của pháp luật đã quy định sẵn. Đây là các khoản mà bắt buộc người lao động phải làm theo để bảo đảm quyền lợi và tài sản của mình, đó là tài sản về con người và tài sản về vật chất. Nó đảm bảo cho người lao động có thể yên tâm cống hiến hết sức mình cho tổ chức doanh nghiệp.
Phúc lợi tự nguyện là phúc lợi mà các tổ chức doanh nghiệp đưa ra tuỳ vào khả năng kinh tế của người lao động cũng như sự quan tâm của các cấp lãnh đạo trong tổ chức doanh nghiệp đó. Đây là các khoản mà nhà tổ chức đưa ra để khuyến khích người lao động có thể làm việc có hiệu quả và đạt năng suất cao hơn như họ mong muốn. Vì thế mà các nhà lãnh đạo phải làm sao cho người lao động hiểu được đây là chỗ mà mình có thể công hiến hết mình vì đã có những phúc lợi dành riêng cho mình và mình có thể dựa vào đó để an tâm trong công việc đã được giao.
3.3.3. Sử dụng hợp lý các hình thức khuyến khích phi tài chính
Các hình thức khuyến khích phi tài chính nhằm để thoả mãn các nhu cầu tinh thần làm việc hàng ngày của người lao động, đó cũng là một cách tạo động lực cho người lao động làm việc hăng say tích cực hơn, hiệu quả hơn và đạt năng suất cao hơn.
Chúng ta có thể dùng các hình thức khuyến khích tinh thần như:
Thứ nhất, tạo cơ hội cho người lao động học tập, phát triển con người cho chính họ. Người lao động có rất nhiều nhu cầu muốn được thoả mãn, họ cũng muốn có thể làm việc một cách hiệu quả cao nhất, như thế họ phải không ngừng học tập và rèn luyện để nâng cao tay nghề của họ. Có thế thì họ mới có thế làm việc để cố gắng làm sao có được lợi ích tốt nhất. Vì vậy mà tạo cơ hội cho người lao động học tập và phát triển cũng là một phương pháp tạo động lực cho người lao động có thể làm việc theo đúng sức của họ để họ có thể đạt được những mong muốn của chính họ, có thể mong muốn đó là nhỏ nhưng lại rất chính đáng với họ.
Thứ hai, đó là tạo cơ hội thăng tiến cho người lao động. Đây là động lực quan trọng cho người lao động học tập tốt, làm việc thật tốt để đạt hiệu quả cao nhất, năng suất cao nhất cũng như đạt được những hiểu biết cao nhất để họ có thể được thăng tiến trong công việc, cải thiện đời sống cho chính bản thân họ và có thể nuôi sống gia đình có cuộc sống đầy đủ về vật chất và từ đó cũng thoả mãn về tinh thần trong gia đình. Những người được thăng tiến lên nhiều cấp bậc nhiều lần và làm việc tốt thì được coi như là một người thành đạt trong cuộc sống và như thế được nhiều người kính phục, nhìn mình với con mắt khác và nghĩ mình cũng là một con người khác trong cuộc sống thời hiện tại.
Thứ ba, đó là xây dựng bầu không khí tâm lý – xã hội tốt trong tổ chức. Trong điều kiện kinh tế xã hội nhiều thành phần như hiện nay thì sự kết hợp hài hoà giữa các lợi ích cá nhân, tập thể và xã hội là vô cùng quan trọng. Mục đích nghiên cứu bầu không khí tâm lý – xã hội tring sản xuất nhằm tạo điều kiện làm việc thuận lợi cho các thành viện trong tổ chức, để nâng cao năng suất lao động, để củng cố, hoàn thiện các tổ chức lao động, để phát triển toàn diện cá nhân người lao động.
Với một bầu không khí làm việc thoải mái, tạo ra sự hưng phấn cho người lao động sẽ giúp cho người lao động làm việc có hiệu quả hơn và đạt được kết quả cao hơn. Tạo nên một bầu không khí làm việc đầm ấm như một gia đình giữa những người làm việc cùng với nhau trong một tổ chức, tạo nên một sức mạnh tập thể vững chắc.
Thứ tư, đó là đưa ra các phong trào thi đua. Đây là phương pháp nâng cao năng suất lao động giữa các cá nhân với các cá nhân và tập thể với tập thể. Với phong trào này thì người lao động sẽ cố gắng làm việc hết với khả năng của họ để làm sao có năng suất lao động cao nhất, tạo nên một sự đồng lòng tập thể trong tổ chức.
3.4. Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác tạo động lực cho người lao động tại các tổ chức doanh nghiệp
Con người ai cũng có nhu cầu và những nhu cầu của họ là cực kỳ phong phú, họ làm việc để thoả mãn hai nhu cầu vật chất và nhu cầu tinh thần của mình. Khi người lao động được thoả mãn nhu cầu vật chất và nhu cầu tinh thần mà cảm giác xứng đáng với những gì công sức mình bỏ ra thì họ sẽ cảm giác như được thoả mãn cái mà mình đã làm, từ đó tạo động lực cho họ trong công việc kích thích sản xuất. Ngược lại nếu người lao động không cảm giác thoả mãn thì họ sẽ không cố gắng trong công việc và nhiều khi còn sao nhãng trong công việc hay bỏ bê công việc giữa chừng.
Lợi ích của chính mình là vấn đề rất quan trọng đối với người lao động. Do đó các nhà quản lý cần động viên người lao động bằng các kích thích vật chất và kích thích tinh thần nhằm tạo động lực cho người lao động tạo ra những sản phẩm đạt năng suất và chất lượng sản phẩm tốt hơn góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
4. Vai trò, mục đích và ý nghĩa của tạo động lực
Vai trò:
Đối với người lao động: giúp người lao động có thể hoàn thiện mình hơn trong công việc. Nắm bắt được thời cơ để có thể tồn tại và phát triển của chính con người.
Đối với tổ chức doanh nghiệp: giúp cho doanh nghiệp có một nguồn nhân lực dồi dào và chất lượng cao. Hiệu quả từ việc tạo động lực mang lại cao, nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm tốt hơn, có thể tiết kiệm được các chi phí phát sinh. Tạo cơ sở giảm giá thành sản phẩm để có thể cạnh tranh được trên thị trường trong nước cũng như ngoài nước.
Đối với xã hội: góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển nhanh và bền vững hơn. Từ đây mà có thể xây dựng một đất nước phát triển theo xu hướng của thời đại.
Mục đích:
Mục đích cơ bản và quan trọng nhất của tạo động lực là biết cách sử dụng hợp lý nguồn lao động, khai thác một cách tối đa hiệu quả nguồn nhân lực nhằm mục tiêu đạt hiệu quả của tổ chức doanh nghiệp. Đây cũng là vấn đề các nhà quản lý muốn thu hút sự gắn bó của người lao động với tổ chức doanh nghiệp. Khi người lao động có động lực làm việc thì họ luôn muốn làm thoả mãn sự say mê đó và quyết định gắn bó với những say mê của mình mà vẫn có thể sống theo kịp với những thay đổi của thời đại và trở thành người có ích cho xã hội.
Ý nghĩa:
Tạo động lực sẽ giúp cho các nhà quản lý có thể dựa vào đó để tuyển mộ, tuyển chọn, phân công và hiệp tác lao động đạt hiệu quả cao hơn. Người lao động một khi được tạo động lực thì họ sẽ có một sự hưng phấn trong công việc và từ đó họ có thể nghĩ ra những sáng kiến hay những điều mà trước đến nay còn v
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng fast việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện công tác trả lương theo sản phẩm tại Công Ty xây dựng số 1 Vinaconex Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp hoàn thiện công tác lập kế hoạch sản xuất kinh doanh tại Công ty Take Á Châu Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện hệ thống quản lý sản xuất tại công ty tnhh hệ thống dây sumi - Hanel Khoa học kỹ thuật 0
D Hoàn thiện công tác lập kế hoạch sản xuất tại công ty cổ phần LILAMA 10 Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện tổ chức và quản lý kênh phân phối sản phẩm của công ty TNHH thương mại dịch vụ Thiên An Lộc Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top