Download Luận văn Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cao su Bình Long đến năm 2015

Download Luận văn Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cao su Bình Long đến năm 2015 miễn phí





MỤC LỤC
Danh mục các từviết tắt.
Danh mục các hình vẽ, bảng biểu.
MỞ ĐẦU . Trang 1
Chương 1:
CƠSỞLÝ LUẬN VỀCẠNH TRANH VÀ
TỔNG QUAN VỀTHỊTRƯỜNG TIÊU THỤCAO SU
1.1. CƠSỞLÝ LUẬN VỀCẠNH TRANH . 4
1.1.1. Thịtrường và cạnh tranh . 4
1.1.1.1. Khái niệm vềthịtrường . 4
1.1.1.2. Khái niệm vềcạnh tranh . 4
1.1.2. Năng lực cạnh tranh . 6
1.1.2.1. Khái niệm vềnăng lực cạnh tranh . 6
1.1.2.2. Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh . 8
1.1.2.3. Lợi thếcạnh tranh 8
1.1.2.4. Tầm quan trọng của việc nâng cao năng lực cạnh tranh .9
1.1.2.5. Các yếu tố ảnh hưởng năng lực cạnh tranh 10
1.1.3. Chiến lược cạnh tranh . 12
1.1.3.1. Khái niệm chiến lược cạnh tranh . 12
1.1.3.2. Trình tựxây dựng chiến lược cạnh tranh . 12
1.2. TỔNG QUAN VỀNGÀNH CAO SU VÀ THỊTRƯỜNG TIÊU
THỤCAO SU . 12
1.2.1. Một sốnét lớn vềngành cao su Việt Nam . . 12
1.2.1.1. Nguồn gốc và sựphát triển của cây cao su ởnước ta . .12
1.2.1.2. Tầm quan trọng, lợi ích của cây cao su và vai trò của nó đối
với đất nước . 13
1.2.1.3. Lịch sửhình thành và phát triển của Tập đoàn Công nghiệp
Cao su Việt Nam . . 15
1.2.1.4. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành cao su 16
1.2.2. Thịtrường tiêu thụcao su . 19
Tóm tắt chương 1 . . 21
Chương 2:
PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH
CỦA CÔNG TY CAO SU BÌNH LONG
2.1. GIỚI THIỆU VỀCÔNG TY CAO SU BÌNH LONG 22
2.1.1. Lịch sửhình thành và phát triển của Công ty cao su Bình Long 22
2.1.2. Đặc điểm, chức năng, nhiệm vụcủa Công ty cao su Bình Long . . 23
2.1.2.1. Đặc điểm . 23
2.1.2.2. Chức năng . 23
2.1.2.3. Nhiệm vụ 23
2.1.3. Quy mô và cơcấu tổchức của Công ty cao su Bình Long . . 24
2.1.3.1. Quy mô của Công ty . 24
2.1.3.2. Cơcấu tổchức bộmáy . 24
2.1.3.3. Quy trình công nghệchếbiến mủcao su . 25
2.1.3.4. Cơcấu mặt hàng cao su 26
2.2. PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN
XUẤT KINH DOANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA
CÔNG TY CAO SU BÌNH LONG . .28
2.2.1. Tình hình sản xuất kinh doanh . . .28
2.2.2. Các yếu tốbên trong ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của
Công ty caosu Bình Long . 31
2.2.2.1. Các nguồn lực 31
a. Nguồn nhân lực . 31
b. Nguồn tài lực . 33
c. Nguồn nguyên liệu đầu vào . 34
2.2.2.2. Chiến lược kinh doanh của Công ty cao su Bình Long . 35
2.2.2.3. Hoạt động quản trịvà hệthống thông tin . .36
2.2.2.4. Nghiên cứu thịtrường và các hoạt động marketing . 36
a. Chất lượng sản phẩm của Công ty . 36
b. Phân phối 37
c. Công tác xúc tiến thương mại . 38
d. Khảnăng cạnh tranh vềgiá . 39
2.2.2.5. Thương hiệu của doanh nghiệp .39
2.2.2.6. Chất lượng dịch vụ, khảnăng đáp ứng yêu cầu khách hàng .40
2.2.2.7. Ma trận đánh giá các yếu tốbên trong .41
2.2.3. Các yếu tốbên ngoài ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của
Công ty cao su Bình Long .43
2.2.3.1. Ảnh hưởng của các yếu tốmôi trường vĩmô . 43
a. Yếu tốmôi trường kinh tế . 43
b. Yếu tốmôi trường văn hóa, xã hội, nhân khẩu, y tế .44
c. Yếu tốmôi trường chính trị, chính phủ, luật pháp . 45
d. Ảnh hưởng của công nghệ . 45
e. Ảnh hưởng của tựnhiên 46
2.2.3.2. Ảnh hưởng của các yếu tốmôi trường vi mô . 47
a. Ảnh hưởng của sản phẩm thay thế . 47
b. Ảnh hưởng của các nhà cung cấp, ngành công nghiệp hỗtrợ .47
c. Ảnh hưởng của các đối thủcạnh tranh 48
2.2.3.3. Ma trận đánh giá các yếu tốbên ngoài . 48
2.2.3.4. Ma trận hình ảnh cạnh tranh . 50
Tóm tắt chương 2 .53
Chương 3:
GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC
CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CAO SU BÌNH LONG
3.1. QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN NGÀNH CAO SU . 54
3.1.1. Một sốquan điểm cơbản trong sản xuất kinh doanh cao su . 54
3.1.2. Mục tiêu phát triển ngành cao su và Công ty cao su Bình Long
đến năm 2015 . 55
3.1.2.1. Mục tiêu phát triển ngành cao su của Chính phủ . 55
3.1.2.2. Mục tiêu phát triển của Công ty cao su Bình Long . 55
3.2. GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA
CÔNG TY CAO SU BÌNH LONG ĐẾN NĂM 2015 . 56
3.2.1. Ma trận SWOT 56
3.2.2. Nhóm giải pháp vềhoạt động sản xuất kinh doanh . 56
3.2.2.1. Chiến lược kinh doanh . 56
3.2.2.2. Quy mô và lãnh vực sản xuất kinh doanh . 59
3.2.2.3. Nguồn nguyên liệu đầu vào . 60
3.2.3. Nhóm giải pháp vềnhân lực . 62
3.2.4. Nhóm giải pháp vềvốn . 64
3.2.5. Nhóm giải pháp vềthịtrường 66
3.2.5.1. Lựa chọn thịtrường mục tiêu . 66
3.2.5.2. cách thâm nhập thịtrường . 66
3.2.5.3. Các giải pháp vềmarketing mix . 67
3.2.6. Nhóm giải pháp vềcông nghệ . 70
3.3. MỘT SỐKIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC VÀ TẬP ĐOÀN
CÔNG NGHIỆP CAO SU VIỆT NAM 73
3.3.1. Kiến nghị đối với Nhà nước . 73
3.3.2. Kiến nghị đối với Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt nam 75
Tóm tắt chương 3 . 78
KẾT LUẬN . 79
TÀI LIỆU THAM KHẢO.
PHỤLỤC.



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

ận thức đầy
đủ là xây dựng thương hiệu doanh nghiệp không chỉ đơn thuần gồm các công việc
quảng bá, giới thiệu qua các catelogue, brochure,… hay các công cụ truyền tin khác,
mà phải thực sự xây dựng được hình ảnh, uy tín của Công ty trong cái nhìn của khách
hàng, đối tác qua mọi mặt hoạt động, mọi lãnh vực: từ chất lượng sản phẩm đến từng
cử chỉ cư xử đúng mực của nhân viên đối với khách hàng, phản ảnh trực tiếp văn hóa
tổ chức,…
2.2.2.6. Chất lượng dịch vụ, khả năng đáp ứng yêu cầu khách hàng:
Trong mô hình chuỗi giá trị của Michael E. Porter, dịch vụ đóng vai trò quan
trọng trong việc gia tăng lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp. Nó gồm dịch vụ tiếp thị,
bán hàng, hậu mãi,… Nhưng đặc biệt quan trọng đối với mặt hàng cao su sơ chế là việc
giao hàng đúng lúc, đúng nơi, đúng chất lượng sản phẩm đã được cam kết giữa hai bên
vì cao su sơ chế là nguyên liệu sản xuất đầu vào của đối tác, nên việc chậm trễ hay
những sai lệch về các chỉ tiêu chất lượng sẽ làm đình trệ sản xuất, gây những hậu quả,
thiệt hại lớn. Tình trạng này đôi khi Công ty cao su Bình Long vẫn còn vướng phải,
thường là vào khoảng cuối quý 1, đầu quý 2 do lúc này mủ ít, việc tính toán các đơn
hàng không kỹ, nên dễ dẫn tới chậm trễ trong việc giao hàng. Bên cạnh đó, trong lúc
“người mua cần người bán” như hiện nay thì tâm lý lơ là, “kèo trên” dễ xảy ra thay vì
phải tận dụng lợi thế, thời cơ này để xây dựng mối quan hệ lâu dài, bền vững với khách
hàng. Tuy tình trạng này không nghiêm trọng đến nỗi khách hàng khiếu kiện hay trả lại
49
hàng, nhưng cũng cần được chấn chỉnh ngay để nâng cao năng lực cạnh tranh cho
đơn vị.
2.2.2.7. Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE):
Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong giúp các nhà quản trị chiến lược tóm tắt
và đánh giá các điểm mạnh, điểm yếu của các bộ phận chức năng, từ đó xác định năng
lực cạnh tranh hiện tại của đơn vị.
Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong được xây dựng qua các bước sau:
- Để có cơ sở xác định các số liệu ở bảng ma trận này, tui đã tổ chức tham khảo
ý kiến của những chuyên gia am hiểu trong ngành bằng cách gửi bảng câu hỏi. Những
chuyên gia này gồm một số chuyên viên của Tập đoàn và các trưởng, phó phòng ban
của những công ty cao su thành viên ở khu vực Miền đông nam bộ (Xin xem Phụ lục
1). Bảng câu hỏi gồm các yếu tố chính được rút ra trong quá trình phân tích nội bộ ở
trên và xin ý kiến đánh giá về mức độ quan trọng của từng yếu tố đó đối với sự phát
triển của một công ty cao su trong ngành. Thang điểm được áp dụng cho bảng câu hỏi
này là thang đo Likert 5 bậc: bậc 1 cho thấy mức ảnh hưởng thấp nhất của yếu tố đó
đối với sự thành công của công ty trong ngành và bậc 5 là mức ảnh hưởng cao nhất
(không kể yếu tố chủ yếu đó là điểm mạnh hay điểm yếu bên trong). Sau khi thu thập
và xử lý các số liệu, tui đã tính toán được mức độ quan trọng của từng yếu tố và đưa
các số liệu của kết quả điều tra này vào áp dụng ở bảng ma trận trên. Mức quan trọng
được ấn định bằng cách phân loại từ 0,0 (không quan trọng) tới 1,0 (quan trọng nhất)
cho mỗi yếu tố và tổng cộng của tất cả các mức độ quan trọng này phải bằng 1,0 (Xin
xem Phụ lục 2).
- Mức độ quan trọng này dựa trên cơ sở ngành, còn trên cơ sở công ty thì được
phân loại từ 1 đến 4 cho mỗi yếu tố thay mặt cho điểm yếu lớn nhất (phân loại bằng 1),
điểm yếu nhỏ nhất (phân loại bằng 2), điểm mạnh nhỏ nhất (phân loại bằng 3) và điểm
mạnh lớn nhất (phân loại bằng 4). Việc phân loại này dựa trên đánh giá chủ quan của
tác giả trong quá trình phân tích các yếu tố bên trong ảnh hưởng đến năng lực cạnh
tranh của Công ty cao su Bình Long.
50
- Sau đó, nhân mỗi mức độ quan trọng của mỗi yếu tố với loại của nó để xác
định số điểm quan trọng của yếu tố đó, rồi cộng tất cả số điểm quan trọng ấy để xác
định số điểm quan trọng tổng cộng của công ty.
Bảng 2.10: MA TRẬN ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG ( IFE )
TT
CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG
MỨC ĐỘ
QUAN
TRỌNG CỦA
YẾU TỐ
PHÂN
LOẠI
SỐ
ĐIỂM
QUAN
TRỌNG
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Sản phẩm cao su đạt chất lượng cao, thương
hiệu đã có chỗ đứng trên thị trường.
Dây chuyền sản xuất khá hiện đại, đủ năng
lực đáp ứng việc mở rộng thị trường.
Công nhân được đào tạo chuyên nghiệp, có
tay nghề ổn định.
Khả năng về vốn và tài chính lớn, đủ khả
năng đáp ứng yêu cầu mở rộng sản xuất.
Thị trường mục tiêu rộng.
Văn hóa tổ chức chưa được xây dựng rõ nét.
Trình độ đội ngũ cán bộ quản lý còn hạn chế,
chưa thực sự đáp ứng được tình hình mới.
Cơ cấu tổ chức chưa gọn nhẹ, hiệu quả và
chịu sự chi phối của Tập đoàn CNCS VN.
Chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh
chưa được xây dựng và thực thi hiệu quả.
Hoạt động marketing còn yếu.
Tổng cộng:
0.15
0.12
0.12
0.08
0.10
0.08
0.12
0.07
0.10
0.06
1.00
4
3
4
3
3
2
2
2
2
1
0.60
0.36
0.48
0.24
0.30
0.16
0.24
0.14
0.20
0.06
2.78
Nguồn: Kết quả điều tra.
51
Nhận xét: Tổng cộng số điểm quan trọng là 2.78 cho thấy Công ty cao su Bình
Long ở mức trên trung bình về vị trí chiến lược nội bộ tổng quát (Mức trung bình là
2.5). Do đó, bên cạnh việc phát huy những mặt mạnh, công ty cao su Bình Long còn
phải có hướng khắc phục những mặt yếu có ảnh hưởng quan trọng đến khả năng hoạt
động của doanh nghiệp như: Hệ thống thông tin quản lý, hoạt động marketing, công tác
dự báo thị trường, cơ cấu tổ chức,… Tiếp tục nâng cao trình độ cán bộ quản lý ở cấp
công ty và nông trường, tăng cường thu mua mủ đông để tận dụng tối đa công suất máy
móc thiết bị, đặc biệt là dây chuyền chế biến mủ tạp.
2.2.3. CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH
TRANH CỦA CÔNG TY CAO SU BÌNH LONG:
2.2.3.1. Ảnh hưởng của các yếu tố môi trường vĩ mô:
a. Yếu tố môi trường kinh tế:
Môi trường kinh tế đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với sự phát triển của
một ngành, một doanh nghiệp. Chúng ta đang tiến hành công cuộc chuyển đổi lâu dài
từ một nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường, hội nhập toàn
cầu hóa; và có tiềm năng tạo ra những thành công lớn về phát triển.
Thu nhập thực tế tăng bình quân 7,3% hàng năm trong vòng 10 năm qua. Năm
1993, thu nhập đầu người là 170 USD, hiện tại là 620 USD, và đến năm 2010 có thể
đạt 1.000 USD. Theo công bố của Tổng cục Thống kê, tăng trưởng GDP của Việt Nam
trong năm 2006 đạt 8,17%. Đây là tốc độ tăng thuộc loại cao nhất trên thế giới. Đây
cũng là năm thứ 25 kinh tế Việt Nam liên tục tăng trưởng, vượt qua kỷ lục 23 năm mà
Hàn Quốc đạt được tính đến năm 1997, chỉ thua mức kỷ lục 28 năm mà Trung Quốc
đang nắm giữ cho đến nay. Việt Nam hiện là thành viên thứ 150 của Tổ chức thương
mại thế giới WTO. Theo số liệu của UNDP, năm 2006, năng lực cạnh ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Giải pháp nâng cao chất lượng thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ tại Vietinbank Luận văn Kinh tế 0
D Các giải pháp nâng cao hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Phú Long Việt Nam Quản trị Nhân lực 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả quy trình sau tuyển dụng nhân sự của Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Thuận Lợi Quản trị Nhân lực 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Môi giới chứng khoán tại Công ty cổ phần chứng khoán VNDirect Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Việt Nam sau M&A Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá thực trạng sản xuất cà phê và giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D Các giải pháp nhằm tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả của hoạt động chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI vào Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp nâng cao sự gắn bó của nhân viên với tổ chức tại công ty pfizer việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Vị thế, yếu tố cản trở và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia Việt Nam Văn hóa, Xã hội 0
D Giải pháp nâng cao giá trị thương hiệu PNJ Silver theo định hướng khách hàng tại thị trường Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top