chickenbabby

New Member
Download Luận văn Phân tích đóng góp của vốn xã hội vào sự cải tiến doanh nghiệp- Trường hợp nghiên cứu ngành dệt may trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh

Download Luận văn Phân tích đóng góp của vốn xã hội vào sự cải tiến doanh nghiệp- Trường hợp nghiên cứu ngành dệt may trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh miễn phí





Để đánh giá tính nhất quán nội tại của các biếnquan sátthang đo lường khái
niệm nghiên cứu, phương pháp hệ số tincậy Cronbach’s alpha được thực hiện. Các
biến quan sát có hệ số tương quan biến -tổng (Corrected Item-Total Correlation)
nhỏ hơn 0,30 sẽ bị loại và tiêu chuẩn chọn thang đo khi độ tin cậy Cronbach’s alpha
từ 0,60 trở lên
.



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

các biến nghiên cứu chủ yếu
Doanh thu từ bán sản phẩm cải tiến
Tổng doanh thu của toàn doanh nghiệp
DTCT =
Vui lòng ghi rõ tên tác giả, đề tài khi sử dụng các thông tin từ luận văn này
www.caohockinhte.info
HV: Huỳnh Thanh Điền, GVHD: Nguyễn Hoàng Bảo 24
Biến nghiên cứu Ký hiệu
Loại
thang
đo
Đơn
vị
tính
Dấu
kỳ
vọng(a)
Thang đo gốc
Tài sản mạng lưới ML Thứ bậc Bậc + Réjean. L (2000).
Tài sản tín cẩn TC Thứ bậc Bậc + Réjean. L (2000).
Tài sản tham gia TG Thứ bậc Bậc + Réjean. L, (2000).
Tài sản quan hệ QH Thứ bậc Bậc + Réjean. L, (2000).
Tài sản cạnh tranh CT Thứ bậc Bậc + Réjean. L, (2000).
Tín dụng doanh
nghiệp TD Tỷ lệ % + Biến mới đưa vào
Tài sản thị trường TT Tỷ lệ % + Biến mới bổ sung
Số công nghệ SCN Số lượng Loại + Réjean. L (2000);
Tỷ lệ doanh thu cải
tiến trên tổng doanh
thu(b)
DTCT Tỷ lệ % Milé Terziovski, (2001).
Tỷ lệ chi phí nghiên
cứu thị trường trên
tổng chi phí NCTT Tỷ lệ % +
Milé Terziovski,
Professor Danny
Samson và Linda
Glassop (2001).
Tổng số nhân viên
nghiên cứu phát triển NVRD
Số
lượng người +
Réjean. L, Nabil. A
và Moketar (2000).
Tỷ lệ chi phí nghiên
cứu phát triển trên
tổng chi phí
RD Tỷ lệ % + Réjean. L, Nabil. A và Moketar (2000).
Ghi chú: (a) Dấu kỳ vọng chung cho cả hai mô hình logit và mô hình hội quy bội.
(b) Là biến phụ thuộc mô hình hội quy bội.
2.6 TÓM TẮT
Vui lòng ghi rõ tên tác giả, đề tài khi sử dụng các thông tin từ luận văn này
www.caohockinhte.info
HV: Huỳnh Thanh Điền, GVHD: Nguyễn Hoàng Bảo 25
Hệ thống lý thuyết về sự cải tiến đã cho thấy vai trò đóng góp của vốn xã hội
vào sự cải tiến. Từ việc bàn luận các lý thuyết về sự cải tiến đã chọn ra được các
biến đo lường sự cải tiến sản phẩm là tỷ lệ phần trăm doanh thu từ sản phẩm cải tiến
trên doanh thu. Việc thảo luận các lý thuyết về vốn xã hội đã xây dựng được các
thang đo lường khái niệm vốn xã hội là tài sản mạng lưới, tham gia, tín cẩn, thị
trường, tín dụng doanh nghiệp và tài sản cạnh tranh.
Để trả lời hai câu hỏi nghiên cứu của đề tài là vốn xã hội có ảnh hưởng đến
quyết định cải tiến không? và vốn xã hội ảnh hưởng đến mức độ cải tiến sản phẩm
như thế nào? Hai giả thuyết được đặt ra: (1) vốn xã hội có ảnh hưởng đến quyết định
cải tiến; (2) vốn xã hội có ảnh hưởng đến mức độ cải tiến.
Việc kiểm định giả thuyết 1 được tiến hành trên toàn bộ tổng thể mẫu bằng
mô hình logit với biến phụ thuộc là tỷ lệ xác suất doanh nghiệp có cải tiến trên
doanh nghiệp không cải tiến, biến độc lập là các thành phần (nhân tố) đo lường vốn
xã hội. Giả thuyết 2 chỉ được kiểm định khi giả thuyết 1 đúng, được tiến hành trên
những doanh nghiệp (quan sát) có thực hiện cải tiến bằng mô hình hồi quy bội với
biến phụ thuộc là tỷ lệ doanh thu từ sản phẩm cải tiến trên tổng doanh thu và biến
độc lập là các thành phần của vốn xã hội và các biến số khác có vai trò làm đòn bẩy
cho sự cải tiến là tỷ lệ chi phí nghiên cứu thị trường trên tổng chi phí, tỷ lệ chi phí
nghiên cứu thị trường trên tổng chi phí và số nhân viên làm công tác nghiên cứu
phát triển. Dấu kỳ vọng của các hệ số hồi quy đứng trước biến độc lập trong cả hai
mô hình đều dương (dấu “+”).
Vui lòng ghi rõ tên tác giả, đề tài khi sử dụng các thông tin từ luận văn này
www.caohockinhte.info
HV: Huỳnh Thanh Điền, GVHD: Nguyễn Hoàng Bảo 26
CHƯƠNG 3:
THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
3.1 GIỚI THIỆU
Chương 2 đã phân tích các lý thuyết về mối tương quan giữa sự cải tiến và
vốn xã hội, qua đó phát triển các thang đo lường khái niệm sự cải tiến và vốn xã hội.
Chương này sẽ trình bày quy trình nghiên cứu, từ thiết kế bản câu hỏi sơ bộ đến
hòan chỉnh bản câu hỏi, tính toán cỡ mẫu, kỹ thuật chọn mẫu và phương pháp phân
tích dữ liệu.
3.2 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU
Từ mục tiêu nghiên cứu và cơ sở lý thuyết, tác giả xây dựng bản phỏng vấn
sơ bộ lần 1 (xem phụ lục 1). Tuy nhiên, bản phỏng vấn sơ bộ lần 1 với các thang đo
được kế thừa từ các trường hợp nghiên tương tự(5) và các thang đo mới được bổ sung
chưa qua khảo sát thực nghiệm nên có thể chưa phù hợp đối với tình hình của Việt
Nam. Vì vậy, bước tiếp theo là nghiên cứu định tính với kỹ thuật thảo luận tay đôi
với 10 nhà quản lý doanh nghiệp trong ngành dệt may. Sau khi nghiên cứu định tính
bản phỏng vấn sơ bộ lần 2 được phát triển và sử dụng phỏng vấn thử 20 doanh
nghiệp để tiếp tục hiệu chỉnh. Kết quả bước này là xây dựng bản phỏng vấn chính
thức (xem phụ lục 2) dùng cho nghiên cứu định lượng. Quy trình nghiên cứu được
phác họa ở hình 3.1.
(5) Kế thừa thang đo được đề xuất bởi Réjean. L, Nabil. A và Moketar (2000) trường hợp nghiên cứu các
doanh nghiệp ở Canada.
Vui lòng ghi rõ tên tác giả, đề tài khi sử dụng các thông tin từ luận văn này
www.caohockinhte.info
HV: Huỳnh Thanh Điền, GVHD: Nguyễn Hoàng Bảo 27
Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu
Cơ sở lý thuyết
( Vốn xã hội và sự cải tiến)
Bản phỏng
vấn sơ bộ 1
Nghiên cứu định tính
(Thảo luận tay đôi, n=10)
Bản phỏng
vấn sơ bộ 2
Khảo sát thử
(Để hiệu chỉnh bản phỏng vấn, n=20) Bản phỏng vấn chính
thức
Nghiên cứu định lượng (n=170):
- Khảo sát 170 giám đốc doanh nghiệp.
- Mã hóa và nhập liệu.
- Làm sạch dữ liệu.
- Kiểm định Cronbach’s Alpha.
- Mô hình kinh tế lượng (mô hình logit, hồi quy bội).
Viết báo cáo
Vui lòng ghi rõ tên tác giả, đề tài khi sử dụng các thông tin từ luận văn này
www.caohockinhte.info
HV: Huỳnh Thanh Điền, GVHD: Nguyễn Hoàng Bảo 28
3.3 ĐIỀU TRA CHỌN MẪU
Trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh hiện nay có 905 doanh nghiệp hoạt
động sản xuất kinh doanh có đơn đặt hàng thường xuyên(6). Nếu căn cứ vào tổng tài
sản của doanh nghiệp thì có 107 doanh nghiệp lớn và 795 doanh nghiệp vừa và
nhỏ(7). Mẫu điều tra được chọn ra từ tổng thể 905 doanh nghiệp dựa trên những đặc
trưng sau:
Thứ nhất, đơn vị của mẫu phải được chọn từ tổng thể 905 doanh nghiệp có
thay mặt của hai nhóm doanh nghiệp lớn và doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Thứ hai, số cá thể thuộc các nhóm doanh nghiệp trong mẫu được lấy theo tỷ
lệ cá thể trong tổng thể. Tỷ lệ này được tính toán như sau:
Bảng 3.1: Tỷ lệ các nhóm doanh nghiệp
Phân loại doanh nghiệp Số doanh nghiệp Tỷ lệ
Doanh nghiệp lớn 107 12%
Doanh nghiệp vừa và nhỏ 795 88%
Tổng 905 100%
Nguồn: Thống kê của trường Đào tạo Dệt may Quốc tế -IGTC.
Thứ ba, kỹ thuật chọn mẫu được thực hiện bằng cách gửi bản câu hỏi cho
lãnh đạo doanh nghiệp (Tổng Giám đốc, hay Phó Tổng Giám đốc doanh nghiệp)
trước một vài ngày bằng thư điện tử (email) hay gửi trực tiếp. Sau đó phỏng vấn
viên sẽ hẹn gặp để nhận lại thông tin phản hồi và kiểm tra hoàn chỉnh bản câu hỏi.
(6) Doanh nghiệp hoạt động có đơn đặt hàng thường xuyên nhằm phân biệt với doanh nghiệp có đăng ký kinh
doanh nhưng ít có đơn đặt hàng. Nguồn tin trên do Trường Đào tạo Dệt may Quốc tế (IGTC) cung cấp tháng
11 năm 2007.
(7) Phân loại doa...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
M Phân tích những thuật lợi - Khó khăn và khả năng đóng góp ngân sách của công ty du lịch An Giang Kiến trúc, xây dựng 0
Q Phân tích tính hiệu quả sử dụng vốn và biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong Nhà máy đóng tầ Công nghệ thông tin 0
S Đóng góp vào việc nghiên cứu phương pháp phân tích Dioxin và khả năng hấp phụ Dioxin trong nước bằng Khoa học Tự nhiên 0
M Đóng góp vào việc xây dựng quy trình phân tích lượng vết các độc tố hữu cơ thuộc họ clophenol trong Khoa học Tự nhiên 0
C Phân tích tính hiệu quả sử dụng vốn và biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của Nhà máy đóng tầu Tài liệu chưa phân loại 3
F Phân tích đóng góp của vốn xã hội vào sự cải tiến DN, nghiên cứu tại ngành dệt may trên địa bàn TPH Luận văn Kinh tế 0
B Phân tích thuận lợi - khó khăn và khả năng đóng góp ngân sách của công ty du lịch AN giang Luận văn Kinh tế 0
T Phân tích tính hiệu quả sử dụng vốn và biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của Nhà máy đóng tàu Luận văn Kinh tế 0
S [Free] Tiểu luận Phân tích tình hình kinh doanh và đóng thuế của công ty xây dựng số 1 Hà Nội – Sở X Tài liệu chưa phân loại 0
M Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần thương mại và đóng tàu Đại Dương Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top