Download Chuyên đề Thực trạng lập kế hoạch sản xuất kinh doanh tại Công ty cổ phần may Thăng Long

Download Chuyên đề Thực trạng lập kế hoạch sản xuất kinh doanh tại Công ty cổ phần may Thăng Long miễn phí





MỤC LỤC
 
I. KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA LẬP KẾ HOẠCH 3
1. Khái niệm 3
2. Vai trò của lập kế hoạch 5
3. Hệ thống kế hoạch của tổ chức 7
3.1 Theo mức độ tổng quát 7
3.1.1. Sứ mệnh 8
3.1.2. Kế hoạch chiến luợc 8
31.3.Kế hoạch tác nghiệp 9
3.2. Theo thời gian thực hiện kế hoạch 11
3.3.Theo mức cụ thể 12
II. QUÁ TRÌNH LẬP KẾ HOẠCH 12
1. Nghiên cứu và dự báo 12
2. Thiết lập các mục tiêu 13
3. Phát triển các tiền đề 14
4. Xây dựng các phương án 14
5. Đánh giá các phương án 15
6. Lựa chọn phương án và ra quyết định 15
III CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG LẬP KẾ HOẠCH . 15
1. Quan điểm của các nhà lập kế hoạch 15
3. Chu kì kinh doanh của doanh nghiệp 16
4. Tính không chắc chắn của môi trường kinh doanh 17
5. Hệ thống mục tiêu , chiến lược của doanh nghiệp 18
6. Sự hạn chế của các nguồn lực 18
7. Hệ thống thông tin 19
8. Hệ thống kiểm tra đảm bảo cho quá trình lập kế hoạch đạt kết quả và hiệu quả 20
9. Năng lực của các chuyên gia lập kế hoạch 20
10. Cơ chế quản lý kinh tế và kế hoạch hoá của Nhà nước 20
IV. PHƯƠNG PHÁP LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT KINH DOANH 20
1. Những yêu cầu đối với công tác lập kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp 20
2. Các căn cứ để lập kế hoạch sản xuất kinh doanh 21
2.1. Căn cứ vào chủ trương , đường lối , chính sách phát triển kinh tế xã hội của Đảng và Nhà nước 21
2.2.Căn cứ vào kết quả điều tra nghiên cứu thị trường 22
2.3 Căn cứ vào kết quả phân tích và dự báo về tình hình sản xuất kinh doanh , về khả năng nguồn lực có thể khai thác. 22
3. Các phương pháp lập kế hoạch sản xuất kinh doanh 23
3.1.Phương pháp cân đối 23
3.2. Phương pháp tỷ lệ cố định 23
3.3 Phương pháp lập kế hoạch từ việc phân tích các nhân tố tác động 24
3.4. Phương pháp lợi thế vượt trội 24
3.5. Phương pháp mô hình PIMS (Profit Impact Market Strategy) 25
3.6. Phương pháp phân tích chu kỳ sống của sản phẩm 26
I. QÚA TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY 27
1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty 27
2. Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ của công ty 30
2.1. Đặc điểm tổ chức quản lý của Công ty 30
2.1.1 Cấp công ty 31
2.1.2.Cấp xí nghiệp 33
2.2.Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty 34
2.3.Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm 36
2.4.Đặc điểm loại hình sản xuất ,ngành nghề kinh doanh của Công ty 37
2.4.1.Loại hình sản xuất 37
2.4.2. Ngành nghề kinh doanh 37
2.4.3.Thị trường hoạt động,tiềm năng về vốn ,lao động . 38
3.Kết quả sản xuất kinh doanh Công ty trong thời gian qua 40
4. Mục tiêu phát triển của công ty đến năm 2010 41
II. THỰC TRẠNG LẬP KẾ HOẠCH TẠI CÔNG TY 42
1. Hệ thống kế hoạch hiện nay của Công ty 42
2. Các căn cứ lập kế hoạch của Công ty 43
2.1 Căn cứ vào chỉ tiêu kế hoạch do Tập Đoàn Dệt –May giao. 43
2.2 Căn cứ vào kết quả nghiên cứu và dự báo thị trường 43
2.3 Căn cứ vào năng lực hiện có của Công ty 45
2.4 Căn cứ vào kết quả đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch năm trước 48
3. Các phương pháp lập kế hoạch của Công ty 52
III. ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH TẠI CÔNG TY 52
1. Đánh giá công tac lập kế hoạch trên cơ sở đánh giá hiệu quả sản xuát kinh doanh của Công ty trong những năm qua và xây dựng kế hoạch cho năm 2006. 52
2. Những kết quả đạt được 57
4. Những nguyên nhân 60
PHẦN III.CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NƯNG LẬP KẾ HOẠCH TẠI CÔNG TY 55
I. QUAN ĐIỂM VỀ VAI TRÒ CUA LẬP KẾ HOẠCH 61
II. CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG LẬP KẾ HOẠCH TẠI CÔNG TY 62
1.Hoàn thiện bộ máy tổ chức trong Công ty 62
2. Đẩy mạnh nghiên cứu thị trường 62
4. Tăng cường hoạt động thu thập và xử lý thông tin 64
5. Tăng cường sự phối hợp giữa các phòng ban trong công ty 66
6. Đánh giá chính xác việc thực hiện các kết quả kế hoạch sản xuất kinh doanh để rút ra bài học kinh nghiệm 66
 
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

pháp luật như luật canh tranh , luật thuế ..
-Sự biến động của thị trường và thái độ của khách hàng , qui mô thị trường , chu kỳ vận động của thị trường , sự trung thành của khách hàng , sức mua .
-Sự thay đổi của khoa học công nghệ , cấu trúc ngành nghề như loại sản phẩm , cấu trúc giá , chi phí của các đối thủ cạnh tranh.
-Các đặc điểm về nguồn lực của doanh nghiệp như phần thị trường, chu kỳ sống của sản phẩm ,trình độ lao động , chi phí tiền lương, tình hình doanh thu, chất lượng sản phẩm.
3.4. Phương pháp lợi thế vượt trội
Phương pháp này gợi mở cho các nhà quản lý khi lập kế hoạch phải xem xét khai thác các lợi thế vượt trội để nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.Khi lập kế hoạch doanh nghiệp cần phát huy lợi thế vượt trội trên các mặt sau:
-Lợi thế vượt trội trong lĩnh vực tiêu thụ , trong việc triển khai các kênh phân phối sản phẩm với các đối tác khác.
-Lợi thế vượt trội trong sản xuất thể hiện trong việc tăng cường liên doanh liên kết để phát huy chuyên môn hoá.
-Lợi thế vượt trội trong việc hợp tác nghiên cứu điều tra dự báo.
-Lợi thế vượt trội nhờ năng lực và trình độ của các nhà quản lý trong việc giải quyết các vấn đề phát sinh cụ thể.
3.5. Phương pháp mô hình PIMS (Profit Impact Market Strategy)
Theo phương pháp này, khi lập kế hoạch , các nhà lập kế hoạch phải phân tích kỹ 6 vấn đề sau:
-Sức hấp dẫn của thị trường như mức tăng trưởng thị trường , tỷ lệ xuất nhập khẩu…
-Tình hình cạnh tranh: Đó là phần thị tương đối của doanh nghiệp so với tổng thị trường của 3 đối thủ cạnh tranh lớn nhất .
Phần thị trường tuyệt đối của doanh nghiệp
Tổng phần thị trường tuyệt đối
Phần thị trường
tương đối = Х100
của doanh nghiệp( %)
Đây là chỉ tiêu mà phương pháp này sử dụng để phân tích cho từng loại sản phẩm của doanh nghiệp.
-Hiệu quả hoạt động của các hoạt động đầu tư : Tốc độ đầu tư , doanh thu trên mỗi hoạt động đầu tư.
-Sử dụng ngân sách của doanh nghiệp : Chi cho marketing trong doanh thu ,hệ số tăng sản xuất.
-Các đặc điểm của doanh nghiệp như :Qui mô hoạt động của doanh nghiệp ,mức độ phân tán của doanh nghiệp.
-Vấn đề cuối cùng là phân tích sự thay đổi : phần thị trường liên kết, giá cả , chất lượng sản phẩm và sự thay đổi sản lượng.
Phương pháp này nhằm xác định tỷ suất lợi nhuận so với tổng vốn kinh doanh của từng đơn vị sản xuất chiến lược của doanh nghiệp đẻ lập kế hoạch trên cơ sở phân tích các vấn đề trên .
3.6. Phương pháp phân tích chu kỳ sống của sản phẩm
Chu kỳ sống của sản phẩm là khoảng thời gian từ khi nó được đưa ra thị trường cho đến khi nó không còn tồn tại trên thị trường. Chu kỳ sống của sản phẩm được đặc trưng bởi 4 giai đoạn chủ yếu : Triển khai , tăng trưởng , bão hoà và suy thoái .Tương ứng với mỗi giai đoạn là các vấn đề và cả cơ hội kinh doanh.Do vậy ,doanh nghiệp cần nắm vững đặc điểm của từng giai đoạn để lập kế hoạch sản xuất phù hợp vì mỗi giai đoạn của chu kỳ sống có mức độ tiêu thụ trên thị trường khác nhau.
CHƯƠNG II THỰC TRẠNG LẬP KẾ HOẠCH
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY THĂNG LONG
I. QÚA TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY
1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty
Tên công ty :Công ty cổ phần may Thăng Long
Tên giao dịch:Thang Long Garment Joint Stock Company
Tên viết tắt: Thaloga
Trụ sở chính: 250 Minh Khai, Hai Bà Trưng , Hà Nội
Ngày 8/5/1958 Bộ ngoại thưong ra quyết định thành lập Công ty may mặc xuất khẩu – tiền thân của Công ty cổ phần may Thăng Long hiện nay . Đây là công ty may mặc đầu tiên của Việt nam đặt trụ sở tai 15 Cao Bá Quát.Ban đầu ,Công ty có khoảng 2000 công nhân và khoảng 1700 máy may công nghiệp.Mặc dù trong những năm đầu hoạt động công ty gặp rất nhiều khó khăn như mặt bằng sản xuất phân tán , công nghệ , tiêu chuẩn kỹ thuật còn thấp nhưng công ty đã hoàn thành và vượt mức kế hoạch do nhà nước giao. Đến ngày 15/12/1958 Công ty đã hoàn thành kế hoạch năm với tổng sản lượng là 391.129 sản phẩm đạt 112,8% chỉ tiêu .Đến năm 1959 kế hoạch Công ty được giao tăng gấp 3 lần năm 1958 nhưng Công ty vẫn hoàn thành và đạt 102%kế hoạch.Trong những năm này Công ty đã mở rộng mối quan hệ với các khách hàng nước ngoài như Liên Xô, Đức , Mông Cổ , Tiệp Khắc.
Bước vào thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961-1965)
Công ty đã có một số thay đổi lớn .Tháng 7/1961 Công ty đã chuyển địa điểm làm việc về 250 Minh Khai , Hà Nội, là trụ sở chính của công ty ngày nay .Địa điểm mới có nhiều thuận lợi , mặt bằng rộng rãi , tổ chức sản xuất ổn định.Các bộ phận phân tán trước nay đã thống nhất thành một mối, tạo thành dây chuyền sản xuất khép kín khá hoàn chỉnh từ khâu nguyên liệu , cắt may , là , đóng gói.Ngày 31/8/1965 theo quyết định của Bộ ngoại thương bộ phận gia công đã tách thành đơn vị sản xuất độc lập với tên gọi Công ty gia công may mặc xuất khẩu , Công ty may mặc xuất khẩu đổi thành Xí nghiệp may mặc xuất khẩu.
Vào những năm chiến tranh chống Mỹ, Công ty đã gặp rất nhiều khó khăn như Công ty đã phải 4 lần đổi tên , 4 lần thay đổi địa điểm , 5 lần thay đổi các cán bộ chủ chốtnhưng Công ty vẫn vững bước tiến lên thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ hai. Trong các năm 1976-1980 Công ty đã tập trung vào một số hoạt động chính như: Triển khai thực hiện là đơn vị thí điểm của ngành may, trang bị thêm máy móc , nghiên cứu cải tiến dây chuyền công nghệ.Năm 1979 ,Công ty được Bộ quyết định đổi tên thành Xí nghiệp may Thăng Long .
Bước vào thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ 3 (1980-1985) trước những đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, Công ty đã không ngừng đổi mới và phát triển . Trong quá trình chuyển hướng trong thời gian này , Công ty luôn chủ động tạo nguồn nguyên liệu để giữ vững tiến độ sản xuất , thực hiện liên kết với nhiều cơ sở dịch vụ của Bộ ngoại thương để nhận thêm nguyên liệu.Giữ vững nhịp độ tăng trưởng từng năm , năm 1981 Công ty giao 2.669.771 sản phẩm , năm 1985 giao 3.382.270 sản phẩm sang các nước:Liên Xô, Pháp, Đức , Thuỵ Điển.Ghi nhận chặng đường 25 năm phấn đấu của Công ty, năm 1983 Nhà nước đã trao tặng Xí nghiệp may Thăng Long Huân chương lao động hạng nhì.
Cuối năm 1986 cơ chế bao cấp được xoá bỏ và thay bằng cơ chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, các doanh nghiệp lúc này phải tự tìm bạn hàng , đối tác .Đến năm 1990 , Liên bang cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô Viết tan rã và các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu sụp đổ thị trường của Công ty thu hẹp dần.Đứng trước những khó khăn này, lãnh đạo của Công ty may Thăng Long đã quyết định tổ chức lại sản xuất , đầu tư hơn 20 tỷ đồng để thay thế toàn bộ hệ thống thiết bị cũ của Cộng hoà dân chủ Đức (TEXTIMA) trước đây bằng thiết bị mới của Cộng hoà liên bang Đức (FAAP) , Nhật Bản (JUKI). Đồng thời công ty hết sức chú trọng đến việc tìm kiếm và mở rộng thị trường xuất khẩu, Công ty đã ký nhiều hợp đồng xuất khẩu với các công ty ở Ph...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
H Thực trạng lập kế hoạch sản xuất kinh doanh ở Công ty cổ phần may Thăng Long Luận văn Kinh tế 0
T Kiểm toán độc lập tại Việt nam - Thực trạng và giải pháp để nâng cao chất lượng kiểm toán Công nghệ thông tin 0
X Xác lập cán cân thanh toán quốc tế ở Việt Nam hiện nay, thực trạng và giải pháp Luận văn Kinh tế 0
A Tạo lập và sử dụng vốn cho người nghèo, thực trạng - Giải pháp Luận văn Kinh tế 0
S Thực trạng công tác lập kế hoạch kiểm toán trong kiểm toán tài chính do Công ty Cổ phần Kiểm toán Th Luận văn Kinh tế 2
R thực trạng phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các trường mầm non công lập tại quận 10, thành phố hồ c Luận văn Sư phạm 0
K Thực trạng công tác lập dự án đầu tư xây dựng nhà ở của quận Hai Bà Trưng - Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
B Thực trạng việc tạo lập và sử dụng vốn hỗ trợ cho người nghèo ở nước ta thời gian vừa qua - Kinh ngh Luận văn Kinh tế 0
S Thực trạng và giải pháp của quá trình thành lập và tổ chức hoạt động của Tổng Công ty theo mô hình t Luận văn Kinh tế 0
C Thực trạng việc lập báo cáo kiểm toán tại các công ty kiểm toán độc lập Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top