Rosselyn

New Member
Download Đồ án Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm và xây dựng một số biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của công ty may Phù Đổng

Download Đồ án Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm và xây dựng một số biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của công ty may Phù Đổng miễn phí





MỤC LỤC
Nội dung Trang
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM VÀ MARKETING 3
I. Vai trò và nội dung quản trị tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp 3
1.1. Vai trò của tiêu thụ sản phẩm 3
1.2. Nội dung công tác tiêu thụ sản phẩm ở doanh nghiệp 4
1.3. Lựa chọn kênh tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp 6
II. Chiến lược tiêu thụ sản phẩm và phương án sản phẩm 7
2.1. Khái quát về chiến lược tiêu thụ sản phẩm 7
2.2. Xây dựng chiến lược tiêu thụ sản phẩm 8
2.3. Phương án sản phẩm của doanh nghiệp 13
III. mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm 14
3.1. Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm là một tất yếu khách quan 14
3.2. Các phương hướng và các biện pháp cơ bản nhằm củng cố và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm 16
IV. Cơ sở lý thuyết Marketing về tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp 16
4.1. Những khái niệm căn bản của Marketing 16
4.2. Một số cơ hội marketing cơ bản trong công tác tiêu thụ sản phẩm 17
4.3. Chính sách về phân phối hàng hoá 18
4.4. Xúc tiến bán hàng 20
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY MAY PHÙ ĐỔNG 24
I. Giới thiệu khái quát chung về Công ty may Phù Đổng 24
1.1. Quá trình hình thành và phát triển 24
1.2. Chức năng và nhiệm vụ 25
II. Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật của Công ty có ảnh hưởng tới thị trường tiêu thụ của sản phẩm 26
2.1. Nhiệm vụ sản xuất, tính chất sản phẩm của Công ty 26
2.2. Quy trình công nghệ chế tạo của sản phẩm 28
2.3. Hình thức sản xuất và kết cấu sản xuất của Công ty 29
2.4. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty may Phù Đổng 30
2.5. Đặc điểm về lao động 35
2.6. Đặc điểm về nguyên vật liệu 37
2.7. Đặc điểm về máy móc thiết bị 40
III. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty may Phù Đổng 42
3.1. Tình hình thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty 42
3.2. Phân tích thực trạng thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty 42
3.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc củng cố và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty may Phù Đổng 50
3.4. Nhận xét chung về tình hình củng cố và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty may Phù Đổng 54
CHƯƠNG III: XÂY DỰNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY MAY PHÙ ĐỔNG 56
1. Biện pháp thứ nhất: Tổ chức công tác nghiên cứu thị trường và đối thủ cạnh tranh 57
2. Biện pháp thứ hai: hoàn thiện và cải tiến các sản phẩm để nâng cao thoả mãn nhu cầu của người tiêu dùng và thâm nhập thị trường mới 65
3. Biện pháp thứ ba: Tổ chức hợp lý hoá các kênh tiêu thụ và thực hiện chính sách đối với đại lý thị trường khu vực 70
4. Biện pháp thứ bốn: Tăng cường hình thức mua đứt bán đoạn thay thế cho hình thức gia công đặt hàng 74
5. Bảng tóm tắt chi phí và hiệu quả của các biện pháp 80
KẾT LUẬN 83
TÀI LIỆU THAM KHẢO 85
 
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

các phòng ban nghiệp vụ với các bộ phận thành viên, tạo sự gắn bó hữu cơ, sự cộng đồng trách nhiệm trong bộ máy tổ chức quản lý. Cũng chính vì vậy công việc trong Công ty đã diễn ra khá trôi chảy, nhịp nhàng, ăn khớp với nhau. Mỗi phòng ban, mỗi bộ phận, mỗi cá nhân trong Công ty được phân công, công việc thích hợp với đơn vị đó. Tuy nhiên hoạt động của từng bộ phận đó lại được phối hợp rất hài hòa để cùng đạt được những mục tiêu chung của Công ty đề ra.
- Nhược điểm:
+ Kết cấu này tạo nên sự dập khuôn, ít phát huy được sự sáng tạo trong công việc của cán bộ, công nhân viên có thể giỏi một việc nhưng không biết nhiều việc khi chuyển đổi bộ phận có lúc gặp khó khăn ban đầu.
+ Tỷ lệ giám tiếp ở một số đơn vị cao, chưa phù hợp.
+ Chưa có bộ phận chuyên nghiên cứu về công trác tổ chức sản xuất.
2.5. Đặc điểm về lao động:
Trong những năm qua, Công ty may Phù Đổng đã đạt được những tiến bộ vượt bậc cả về kinh tế lẫn xã hội. Một trong lý do để có được kết quả này là nhờ vào sự cố gắng nỗ lực của Ban lãnh đạo Công ty trong việc đầu tư, phát huy nguồn nhân lực trong Công ty. Đó chính là yếu tốt ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty.
Do yêu cầu sản phẩm của ngành may nhất là trong thời kỳ xung hướng sử dụng các sản phẩm mang tính thời trang đang rất phát triển nên lao động của ngành may phải có tính tỉ mỉ, khéo léo, kiên trì và có kỹ thuật cao. Công ty đã xây dựng quy chế đào tạo cán bộ, công nhân để động viên họ tự giác tích cực tham gia học tập, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, quan tâm chặt chẽ hơn đến việc tuyển chọn nhân lực, ban hành quy chế tuyển dụng và ký hợp đồng cho người lao động.
Công ty may Phù Đổng nằm ở Km7 - quốc lộ 5- Gia Lâm - Hà Nội. Đây là vị trí rất thuận lợi cho việc sử dụng lao động, hầu hết đội ngũ lao động trong Công ty có độ tuổi từ 20 đến 35. Tuổi công nhân sản xuất còn rất trẻ, khoẻ, năng động, sáng tạo, có khả năng tiếp thu được công nghệ mới, tự giác, tăng quy mô sản xuất. Nếu Công ty phát huy được tốt nguồn lực này thì chắc chắn Công ty có một chỗ đứng vững chắc trên thị trường và tạo được thuận lợi cho quá trình sản xuất diễn ra nhịp nhàng, đảm bảo nâng cao năng suất lao động trong toàn Công ty. Do vậy mà Công ty đã nhận thức được việc đào tạo và nâng cao tay nghề cho người lao động, đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của công việc. Công ty đã ban hành quy chế đào tạo và nâng cao tay nghề cho người lao động. Trên cơ sở này, hàng năm phòng tổ chức lao động tiền lương xây dựng kế hoạch đào tạo như đào tạo nâng bậc, đào tạo tin học, nghiệp vụ quản lý cho cán bộ quản lý. Đến nay Công ty đã có đội ngũ lao động như sau:
Bảng 1: Cơ cấu lao động Công ty may Phù Đổng
Chỉ tiêu
Số lượng người
So sánh (%)
2002
2003
Tổng số lao động toàn Công ty
300
350
116,67
1. Theo giới tính
+ Nam
+ Nữ
71
229
79
271
112,27
118,34
2. Theo tính chất và trình độ đào tạo
+ Lao động trực tiếp sản xuất
+ Lao động gián tiếp
+ Cao đẳng và đại học
266
34
11
316
34
11
118,79
100
100
3. Theo nghề hiện tại
+ Lao động quản lý
+ Thợ cắt
+ Thợ may
+ Thợ là, đóng gói
34
27
196
43
34
31
240
45
100
114,31
122,15
104,65
(Nguồn: Phòng quản lý LĐ - TL)
Qua bảng thống kê về cơ cấu lao động Công ty may Phù Đổng ta thấy số lao động trong Công ty mỗi năm lại được tăng lên cả về số lượng và chất lượng. Số công nhân viên trong năm 2003 tăng hơn số công nhân năm 2002 là 50 người chiếm tỷ lệ (116,67%). Số công nhân liên quan trực tiếp đến sản xuất năm 2003 tăng hơn so với năm 2002 là 50 người chiếm tỷ lệ (118,79%). Điều này chứng tỏ quy mô sản xuất kinh doanh của Công ty may Phù Đổng là ở quy mô vừa.
Do đặc thù của công việc may mặc là lao động nhẹ, nên công nhân nữ chiếm đa số. Theo số liệu thống kê lao động từ năm 2002 đến năm 2003 thì ở Công ty may Phù Đổng lao động nữ thường chiếm tỷ lệ 76,33% đến 77,43% tổng số lao động trong Công ty. Điều này đã làm cho Công ty gặp rất nhiều khó khăn trong việc thực hiện các chế độ với lao động nữ như công tác thai sản, con ốm mẹ nghỉ.
Để phát huy tính chủ động sáng tạo của các bộ phận trong việc triển khai sản xuất. Năm 2004 Công ty lại tiếp tục tuyển thêm một số lao động bổ sung vào một số phòng ban và các bộ phận sản xuất, không ngừng nâng cao chất lượng lao động, tiếp tục đào tạo đội ngũ cán bộ có đầy đủ năng lực và phẩm chất để đảm đương nhiệm vụ mới. Bên cạnh đó, Công ty nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũ cán bộ quản lý và người lao động…tạo ra nhận thức mới trong việc thực hiện chiến lược phát triển sản xuất, kinh doanh của Công ty. Do vậy chất lượng lao động của Công ty được nâng lên rõ rệt, nó được thể hiện qua các đơn đặt hàng đưa vào sản xuất đều đảm bảo tiến độ giao hàng và chất lượng sản phẩm.
2.6. Đặc điểm về nguyên vật liệu:
Nguyên vật liệu có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng của sản phẩm và có ảnh hưởng rất lớn về giá thành của sản phẩm. Tỷ trọng chi phí nguyên vật liệu trong giá thành sản phẩm chiếm 50 - 60% giá thành toàn bộ sản phẩm. Vì thế, công tác nguyên liệu có ý nghĩa rất quan trọng trong quản lý, tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh và trong việc thực hiện công tác tiêu thụ sản phẩm của Công ty.
Ở Công ty may Phù Đổng cơ cấu nguyên vật liệu được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 2: Cơ cấu nguyên vật liệu chính
Số TT
Danh mục vật liệu
ĐVT
Nguồn cung ứng
Số lượng sử dụng
2002
2003
1
Vải
cái
Seido, Nisho
104.800
108.400
2
Cúc
cái
Seido, Sven
109.120
130.240
3
Mex
cái
Primo, Man
24.700
30.400
4
Nhãn
cái
Yang, Exim
86.080
65.960
5
Khoá
cái
Vanhue, Total
1.300
1.420
6
Chỉ
cái
Total, Seidens
1.500.000
1.512.200
7
O zê
cái
Nisho, Man
1.380
1.160
8
Khoanh cổ
cái
Seido, Nisho
10.960
11.260
9
Chun
cái
Seido, Sven
91.260
99.640
10
Bìa lưng
cái
Primo, Man
884
1.080
11
Đệm cúc
cái
Yang, Exim
3.092
3.284
12
Băng dính
cái
Vanhue, Total
9.092
10.640
13
Kẹp
cái
Total, Seidens
32
30
14
Xương cá
cái
Nisho, Man
5.060
4.912
15
Túi Pie
cái
Total, Seidens
110.120
1.310.000
16
Giấy lót
cái
Nisho, Man
644.300
103.040
17
Ghim hộp
cái
Seido, Nisho
3.084
3.090
18
Dêcan
cái
Seido, Sven
10.900
12.240
(Nguồn: Phòng kế hoạch Công ty)
Ở Công ty may Phù Đổng thì nguyên vật liệu có một số đặc điểm như sau:
- Nguồn cung cấp nguyên vật liệu gồm 2 nguồn cung cấp chủ yếu cho:
+ Hoạt động làm hàng gia công xuất khẩu: Nguyên liệu phần lớn đều được bạn hàng cung cấp như: Vải, khuy nhãn mác, mex, túi pie…nếu khách hàng không cung cấp đủ số liệu cần thì họ sẽ đề nghị Công ty mua giúp cho đủ.
+ Để dùng cho hoạt động sản xuất hàng nội địa : Thông thường nguyên liệu được ở các nước như:
* Vải thường mua các Xí nghiệp dệt: Đông Á, Phong Phú, Thắng Lợi, Việt Thắng…
Chỉ may dùng cho hàng xuất khẩu và hàng nội địa: Công ty thường dùng chỉ total và loại chỉ có chất lượng cao, đảm bảo chất lượng ISO 9002.
Còn lại các nguyên phụ liệu như: Khuy, cúc, nhãn, mex….thì Công ty thường mua ở các Công ty p...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top