saobang

New Member
Download Luận văn Giải pháp phát triển siêu thị tại tỉnh Bình Dương đến năm 2015

Download Luận văn Giải pháp phát triển siêu thị tại tỉnh Bình Dương đến năm 2015 miễn phí





MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU. .1
Chương 1: TỔNG QUAN VỀSỰPHÁT TRIỂN SIÊU THỊTRÊN THẾGIỚI VÀ
ỞVIỆT NAM. .4
1.1 Một sốvấn đềlý luận vềsiêu thị. .4
1.1.1. Khái niệm và phân loại siêu thị.4
1.1.1.1. Khái niệm vềsiêu thị.4
1.1.1.2. Phân loại siêu thị. .5
1.1.1.2.1. Phân loại siêu thịtheo quy mô. .6
1.1.1.2.2. Phân loại siêu thịtheo hàng hoá kinh doanh.6
1.1.2. Đặc trưng của loại hình kinh doanh siêu thị.7
1.1.3. Vịtrí, vai trò của siêu thịtrong hệthống phân phối hiện đại.9
1.1.3.1. Vịtrí của siêu thị.9
1.1.3.2. Vai trò của siêu thị. .9
1.2. Lịch sửhình thành và kinh nghiệm phát triển siêu thịcủa một sốquốc gia
trên thếgiới.11
1.2.1. Lịch sửhình thành. .11
1.2.2. Những bài học kinh nghiệm vềphát triển siêu thịtrên thếgiới. .15
1.2.3. Một sốbài học cần thiết cho Việt Nam. .16
1.2.3.1. Cho sựphát triển của hệthống siêu thị.16
1.2.3.2. Vềsựquản lý của nhà nước.17
1.3. Tính tất yếu khách quan của việc phát triển hệthống siêu thịtại Việt Nam.18
1.3.1. Yêu cầu của hội nhập kinh tếquốc tế.18
1.3.2. Yêu cầu của CNH-HĐH đất nước.18
1.4. Quá trình hìnhthành và phát triển siêu thịtại Việt Nam. .19
Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SIÊU THỊTẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG
TRONG THỜI GIAN QUA. .22
2.1. Khái quát về điều kiện: Tựnhiên-Kinh tế-Xã hội của tỉnh Bình Dương trong
thời gian qua. .22
2.1.1. Môi trường tựnhiên-xã hội. .22
2.1.2. Thành tựu kinh tếtrong thời gian qua. .23
2.2. Thực trạng phát triển siêu thịtại tỉnh Bình Dương.26
2.2.1. Các loại hình kinh doanh siêu thịtại tỉnh Bình Dương.26
2.2.2. Tổchức hoạt động marketing của siêu thị.28
2.2.2.1. Nghiên cứu thịtrường của siêu thị.28
2.2.2.2. Chiến lược Marketing-Mix. .29
2.2.3. Thực trạng vềtổchức nguồn hàng.32
2.2.3.1. Quy trình mua bán hàng hoá.32
2.2.3.2. Cơcấu hàng hoá.32
2.2.3.3. Quan hệvới các nhà cung cấp. .34
2.2.4. Quản trịnguồn nhân lực.34
2.3. Nhận xét quá trình hoạt động kinh doanh siêu thịtại tỉnh Bình Dương trong
thời gian qua. .35
2.3.1. Sựcạnh tranh giữa siêu thịvà các loại hình kinh doanh bán lẻkhác.35
2.3.2. Đánh giá quá trình phát triển siêu thịtại tỉnh Bình Dương. .38
2.3.2.1. Những thành tựu đạt được. .38
2.3.2.2. Những hạn chếcòn tồn tại. .39
2.3.3. Triển vọng phát triển siêu thịtại tỉnh Bình Dương. .42
2.3.3.1. Những thuận lợi. .42
2.3.3.2. Những khó khăn.44
Chương 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SIÊU THỊTẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG TỪ
NAY ĐẾN NĂM 2015. .46
3.1. Cơsởvà quan điểm hình thành định hướng phát triển hệthống siêu thịcủa
tỉnh Bình Dương trong thời gian tới.46
3.1.1. Cơsởxây dựng các định hướng.46
3.1.2. Quan điểm xây dựng các định hướng.47
3.1.3. Dựbáo vềnhu cầu tiêu dùng của cưdân trong tỉnh.48
3.1.3.1. Dựbáo vềthu nhập. .48
3.1.3.2. Dựbáo vềmức chi tiêu. .49
3.1.3.3. Tổng mức bán lẻtrong toàn tỉnh.50
3.1.4. Mục tiêu phát triển hệthống siêu thị ởtỉnh Bình Dương đến năm 2015.50
3.1.4.1. Mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội. .51
3.1.4.1.1. Vềkinh tế. .51
3.1.4.1.2. Vềxã hội.52
3.1.4.2. Mục tiêu phát triển hệthống siêu thịtỉnh Bình Dương .52
3.1.4.2.1. Mục tiêu dài hạn. .52
3.1.4.2.2. Mục tiêu cụthể.53
3.2. Định hướng phát triển siêu thịtại tỉnh Bình Dương đến năm 2015.53
3.2.1. Định hướng vềquy hoạch phát triển. .53
3.2.2. Định hướng vềphát triển các nhà phân phối kinh doanh siêu thị. .54
3.2.3. Định hướng về đầu tưxây dựng cơsởhạtầng.54
3.2.4. Định hướng vềtổchức và quản lý hoạt động kinh doanh siêu thị.55
3.3. Các giải pháp phát triển siêu thịtại Tỉnh Bình Dương. .56
3.3.1. Một sốgiải pháp từphía các doanh nghiệp kinh doanh siêu thị. .56
3.3.1.1. Nâng cao hiệu quảhoạt động marketing của các siêu thịtại BD .56
3.3.1.2. Các giải pháp hổtrợnhằm phát triển siêu thịtại BD.61
3.3.2. Những giải pháp từphía nhà nước. .65
3.3.2.1. Tuyên truyền phổbiến những luật pháp liên quan đến kinh doanh siêu
thị.65
3.3.2.2. Xây dựng và hoàn thiện môi trường pháp lý cho hoạt động kinh doanh
siêu thị.65
3.3.2.3. Thiết lập các cơchếchính sách nhằm hổtrợvà khuyến khích phát triển
siêu thị.66
3.3.2.4. Xây dựng chiến lược, quy hoạch và kếhoạch phát triển siêu thị.67
3.3.2.5. Khuyến khích phát triển hiệp hội các doanh nghiệp kinh doanh siêu thị
tại Bình Dương. .68
3.3.2.6. Hình thành phát triển mạng lưới siêu thịtrong tỉnh BD .68
3.3.2.7. Thiết lập chính sách phát triển hệthống phân phối hàng hóa .69
3.4. Một sốkiến nghị. .70
3.4.1. Một sốkiến nghị đối với cơquan quản lý nhà nước. .70
3.4.2. Một sốkiến nghị đối với các doanh nghiệp kinh doanh siêu thị. .71
PHẦN KẾT LUẬN.73
TÀI LIỆU THAM KHẢO. .
PHẦN PHỤLỤC.



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

nh ảnh tốt đẹp và niềm tin về siêu thị của mình. Thường chiến lược
truyền thông được thể hiện qua các mặt sau:
Quảng cáo: So với các siêu thị khác trong nước thì siêu thị ở tỉnh Bình Dương
chưa chú trọng đầu tư nhiều cho hoạt động quảng cáo. Các phương tiện quảng cáo
của siêu thị thường được thực hiện trên truyền hình, báo chí, các băng rôn treo tại
siêu thị, các tờ bướm quảng cáo nhân dịp khai trương hay các ngày lễ, ……..Các
siêu thị tại tỉnh Bình Dương hàng tháng nên xuất bản những “cẩm nang mua sắm”,
qua đó phản ảnh những thông tin về hàng khuyến mãi, hàng giảm giá, hàng mới về,
hàng độc quyền, …..tất cả đều có chụp và in hình sản phẩm với những thông tin về
giá cả, địa điểm bán giúp cho khách hàng có thể dự kiến các mặt hàng và số lượng
hàng hoá cần mua từ ở nhà, tránh mất nhiều thời gian tìm kiếm lựa chọn khi đi siêu
thị. Ngoài ra cũng cần có mục ý kiến của người tiêu dùng, các mục thông tin phản
hồi giữa các siêu thị và khách hàng. Đây là hình thức quảng cáo rất hữu hiệu, qua
đó người tiêu dùng ngày càng biết nhiều về siêu thị hơn.
Khuyến mãi: Tâm lý của người tiêu dùng ngày nay là thích đi siêu thị để được
khuyến mãi, khuyến mãi kèm theo giảm giá vẫn là một trong những công cụ hữu
hiệu của siêu thị nhằm khuyến khích người tiêu dùng mua ngay, mua nhiều và mua
thường xuyên hơn. Hình thức khuyến mãi mà các siêu thị áp dụng rất đa dạng như:
Khuyến mãi bằng sản phẩm, khuyến mãi với hình thức giảm giá, khuyến mãi theo
hình thức trúng thưởng, chương trình “khách hàng thân quen”. Mặt khác các siêu thị
và nhà sản xuất cũng tổ chức các đợt khuyến mãi theo chủ đề nhân dịp đầu năm
mới, nhân dịp ngày giải phóng Thủ đô, nhân dịp ngày giải phóng hoàn toàn miền
Nam thống nhất đất nước, nhân dịp 8/3, nhân dịp 20/11, ……..Khuyến mãi ngày
càng trở nên sôi động hơn do nhà sản xuất luôn muốn đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm
của mình, còn các doanh nghiệp kinh doanh siêu thị luôn muốn bán được nhiều
hàng hoá, với doanh số và lợi nhuận cao.
32
2.2.3. Thực trạng về tổ chức nguồn hàng:
Để có được nguồn hàng phong phú đa dạng, bảo đảm chất lượng, giá cả hợp lý,
các siêu thị tại tỉnh Bình Dương rất quan tâm đến vấn đề tổ chức nguồn hàng, biểu
hiện cụ thể thông qua các hoạt động sau:
2.2.3.1. Quy trình mua bán hàng hoá:
Hàng hoá bày bán tại các siêu thị được mua từ các nhà sản xuất trong nước hay
từ các đại lý phân phối chính thức của các hãng nước ngoài. Đối với các siêu thị tại
tỉnh Bình Dương, việc đặt hàng do phòng kinh doanh phụ trách. Phòng kinh doanh
sẽ đặt hàng từ các nhà cung cấp, thường thì các nhà cung cấp vận chuyển hàng đến
giao trực tiếp tại kho của siêu thị, tại đây sẽ có bộ phận kiểm nhận, dán code, sau đó
là chuyển hàng hoá lên các quày kệ để phục vụ nhu cầu của người tiêu dùng. Quá
trình mua bán hàng hoá của các siêu thị có thể biểu diễn theo sơ đồ sau đây:
Nhaø cung caáp
Quaày keä
tröng baøy
haøng hoaù
Ngöôøi tieâu
duøng
Kho haøng cuûa
sieâu thò haøng hoaù
Quy trình một chiều
Sơ đồ 2.2: Quy trình mua bán hàng hóa của các siêu thị tại Tỉnh BD.
2.2.3.2. Cơ cấu hàng hoá:
Đa số các siêu thị tại tỉnh Bình Dương đều có cơ cấu hàng hoá tương đối phù
hợp với cơ cấu hàng hoá của các siêu thị trên thế giới. Thông thường thì các siêu thị
phân chia hàng hoá thành hai nhóm ngành hàng chính đó là: Nhóm ngành hàng thực
phẩm (bao gồm thực phẩm công nghệ, thực phẩm chế biến, thực phẩm đông lạnh,
thực phẩm tươi sống, ……) và nhóm ngành hàng không thực phẩm (bao gồm hoá
mỹ phẩm, đồ dùng gia đình, hàng may mặc, ….. ).
Trong cơ cấu hàng hoá nói trên, thì nhóm ngành hàng thực phẩm chiếm tỷ lệ từ
40-45%, còn nhóm ngành hàng không thực phẩm chiếm tỷ lệ từ 55-60%, trong
33
nhóm ngành hàng không thực phẩm thì đồ dùng gia đình chiếm khoảng 30%, hoá
mỹ phẩm khoảng 25% và phần còn lại là các mặt hàng khác.
Nguồn hàng phục vụ khách hàng tại các siêu thị bao gồm hàng nội và hàng
ngoại nhập. Hàng nội thì do các nhà cung cấp lớn có tên tuổi cung cấp như: Dầu
Tường An, Mì Vifon, Miliket, Vissan, Vinamilk, Đồ hộp Hạ Long, …… Hàng
ngoại nhập thường được cung cấp từ các đại lý phân phối chính thức của các hãng
nước ngoài.
Bảng 2.3: Số lượng mặt hàng kinh doanh của các siêu thị tại tỉnh Bình Dương.
“Nguồn: Các siêu thị Bình Dương 2007”
Stt Tên siêu thị Số lượng mặt hàng Tỷ lệ hàng nội/ngoại
1 Siêu thị Vinatex BDương 20.000 70/30
2 Siêu thị BD Mart MPhước 10.000 75/25
3 Siêu thị Vinatex Dĩ An 20.000 70/30
4 Siêu thị Vinatex LThiêu 15.000 80/20
5 Siêu thị Citimart BDương 20.000 75/25
6 Siêu thị Fivimart BDương 10.000 70/30
7 Siêu thị Vinatex MPhước 15.000 80/20
Nhìn chung số lượng mặt hàng kinh doanh của các siêu thị tại tỉnh Bình Dương
phong phú và đa dạng, đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng thông thường hàng ngày
của người dân.
Trong xu hướng hiện nay, phần lớn các siêu thị đều luôn tích cực tìm kiếm khai
thác những mặt hàng mới, sản phẩm độc đáo khác biệt hoá so với các siêu thị khác,
để nâng cao năng lực cạnh tranh, đồng thời thực hiện chiến lược đa dạng hoá có
chọn lọc, tập trung vào những mặt hàng thu hút người tiêu dùng, những mặt hàng
bán được với số lượng nhiều nhằm thỏa mãn ngày càng tốt hơn nhu cầu thị hiếu của
khách hàng.
34
2.2.3.3. Quan hệ với các nhà cung cấp:
Phần lớn các siêu thị thường chọn các nhà cung cấp dựa vào một số tiêu chuẩn
sau: Về chủng loại hàng hoá, chất lượng bảo đảm, giá cả phải chăng, nguồn cung
cấp ổn định lâu dài, có khả năng cung cấp với số lượng lớn, cung cấp kịp thời và
đúng thời hạn. Các nhà cung cấp hàng hoá cho các siêu thị tại tỉnh Bình Dương hiện
nay có rất nhiều, trong đó có những nhà cung cấp lớn có tên tuổi như: Coca cola, Hạ
Long, P&G, IBC, Unilever, Vĩnh Hảo, Vifon, Vinamilk, Vissan, ……Số lượng các
nhà cung cấp hiện nay là tương đối lớn, đối với các siêu thị trung bình và nhỏ cũng
có khoảng từ 400-500 nhà cung cấp. Việc cung cấp hàng hoá thường được thực hiện
dưới các hình thức sau:
+ Mua đứt bán đoạn: Các siêu thị và nhà cung cấp ký hợp đồng mua bán hàng
hoá, hình thức thanh toán là có thể thanh toán ngay, trả chậm hay thanh toán
theo số lượng hàng thực bán vào cuối tuần hay cuối tháng. Hình thức này
thường được áp dụng đối với các ngành hàng không thực phẩm.
+ Siêu thị nhận làm đại lý: Các siêu thị và nhà cung cấp ký hợp đồng nhận làm
đại lý. Các siêu thị bán và được hưởng % hoa hồng trên giá trị hàng bán. Hình
thức này thường được áp dụng đối với các mặt hàng thực phẩm tươi sống, thực
phẩm chế biến và những hàng hoá có thời hạn sử dụng.
Ngoài ra trong quá trình cung cấp hàng hoá, các nhà cung cấp cũng thường
xuyên hỗ trợ hay phối hợp với các siêu thị thực hiện các chương trình khuyến
mãi, khuyến mãi bằng sản phẩm, khuyến mãi với hình thức giảm giá trong một
khoảng thời gian nhất định, nhằm mục đích quảng cáo thương hiệu sản phẩm
...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Các giải pháp nâng cao hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Phú Long Việt Nam Quản trị Nhân lực 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả quy trình sau tuyển dụng nhân sự của Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Thuận Lợi Quản trị Nhân lực 0
D Giải pháp phát triển hoạt động cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Quân Đội Luận văn Kinh tế 0
D Tìm hiểu giải pháp phát hiện tấn công từ chối dịch vụ sử dụng phương pháp phân tích thống kê Công nghệ thông tin 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu chính sách, giải pháp và xây dựng mô hình liên kết vùng, tiểu vùng trong phát triển du lịch ở vùng Tây Bắc Văn hóa, Xã hội 0
D Những giải pháp thúc đẩy phát triển nghành du lịch Ninh Bình Văn hóa, Xã hội 0
D Giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm may mặc của công ty cổ phần may Đức Giang tại Tỉnh Thái Bình Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp nhằm phát triển thương hiệu của Công ty cổ phần Bánh kẹo Hải Hà Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch tại thác bản giốc Văn hóa, Xã hội 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top