Download Chuyên đề Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty TNHH dịch vụ và sản xuất Anh Hiếu

Download Chuyên đề Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty TNHH dịch vụ và sản xuất Anh Hiếu miễn phí





MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
PHẦN I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM Ở CÁC DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 3
1.1. Khái niệm, vai trò và nhiệm vụ của hoạt động tiêu thụ sản phẩm 3
1.1.1. Những khái niệm cơ bản về tiêu thụ sản phẩm 3
1.1.2. Vai trò và nhiệm vụ cơ bản của hoạt động tiêu thụ sản phẩm 3
1.1.2.1.Vai trò của hoạt động tiêu thụ sản phẩm 3
1.1.2.2. Nhiệm vụ cơ bản của hoạt động tiêu thụ sản phẩm 4
1.2. Những nội dung của hoạt động tiêu thụ trong các doanh nghiệp 4
1.2.1.Nghiên cứu thị trường 5
1.2.1.1. Khái quát thị trường 5
1.2.1.2.Các nội dung chủ yếu của nghiên cứu thị trường 6
1.2.2. Kế hoạch hóa tiêu thụ 8
1.2.2.1. Kế hoạch hóa bán hàng 8
1.2.2.2. Kế hoạch hóa Marketing 8
1.2.2.3. Kế hoạch hóa quảng cáo 9
1.2.2.4. Kế hoạch hóa chi phí kinh doanh tiêu thụ 9
1.2.3. Các chính sách Marketing – Mix trong doanh nghiệp 10
1.2.3.1. Chính sách sản phẩm 10
1.2.3.2. Chính sách giá cả 11
1.2.3.3. Chính sách phân phối sản phẩm 12
1.2.3.4. Chính sách xúc tiến 15
1.2.4. Tổ chức hoạt động tiêu thụ và dịch vụ sau bán 15
1.2.4.1. Tổ chức hệ thống kênh phân phối 15
1.2.4.2. Tổ chức hoạt động bán hàng 16
1.2.4.3. Tổ chức hoạt động dịch vụ sau bán hàng 16
1.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tiêu thụ của các doanh nghiệp 17
1.3.1. Nhân tố bên trong doanh nghiệp 17
1.3.1.1. Cơ sở vật chất kỹ thuật 17
1.3.1.2. Giá cả hàng hóa 17
1.3.1.3. Chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp 18
1.3.1.4. Hoạt động nghiên cứu thị trường 18
1.3.1.5. Công tác tổ chức tiêu thụ 18
1.3.1.6. Nguồn nhân lực 18
1.3.1.7. Tình hình tài chính của doanh nghiệp 19
1.3.2. Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp 19
1.3.2.1. Môi trường chính trị - Luật pháp 19
1.3.2.2. Môi trường kinh tế - xã hội 20
1.3.2.3. Khách hàng 20
1.3.2.4. Nhà cung cấp 20
1.3.2.5. Các đối thủ cạnh tranh 21
PHẦN II: THỰC TRẠNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM Ở CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ VÀ SẢN XUẤT ANH HIẾU 22
2.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty 22
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty 22
2.1.2. Hệ thống tổ chức quản lý kinh doanh của công ty 22
2.1.3. Các sản phẩm của công ty 24
2.1.4. Đặc điểm tổ chức sản xuất của công ty 28
2.1.5. Cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty 29
2.2. Thực trạng hoạt động tiêu thụ của công ty trong thời gian gần đây 31
2.2.1. Thị trường tiêu thụ 31
2.2.2. Kết quả công tác tiêu thụ 34
2.2.2.1. Công tác giao dịch kí kết hợp đồng sản xuất và cách tiêu thụ sản phẩm 36
2.2.2.2. Thực hiện hoạt động kho thành phẩm 40
2.2.2.3. cách vận chuyển 41
2.2.2.4. cách thanh toán 41
2.3. Đánh giá hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty 42
2.3.1. Ưu điểm 42
2.3.2. Hạn chế 43
2.3.3. Nguyên nhân 43
PHẦN III: PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNGTIÊU THỤ SẢN PHẨM Ở CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ VÀ SẢN XUẤT ANH HIẾU 45
3.1. Phương hướng và mục tiêu nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty TNHH dịch vụ và sản xuất Anh Hiếu 45
3.2. Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty TNHH dịch vụ và sản xuất Anh Hiếu 46
3.2.1. Tăng cường công tác nghiên cứu thị trường 46
3.2.2. Hoàn thiện các chính sách xúc tiến 47
3.2.3. Các mạng lưới tiêu thụ sản phẩm 48
3.2.4. Tăng cường quản lý và cách thức tiêu thụ sản phẩm 49
3.2.4. Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, tay nghề cho người lao động 50
3.2.5. Vấn đề về cạnh tranh 51
3.2.5.1. Đầu tư đổi mới mẫu mã nhằm đa dạng hóa sản phẩm. 52
3.2.5.2. Tăng cường biện pháp quản lý chất lượng 53
3.2.5.3. Tăng cường vai trò kiểm tra, giám sát việc quản lý chi phí nhằm hạ giá thành. 53
3.2.5.4. Xây dựng chính sách giá linh hoạt 54
3.3. Một số kiến nghị đối với Nhà nước và doanh nghiệp 55
3.3.1. Một số kiến nghị đối với Nhà nước 55
3.3.2. Một số kiến nghị đối với doanh nghiệp 55
KẾT LUẬN 57
TÀI LIỆU THAM KHẢO: 58
 
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

ệp bởi nó thể hiện nhu cầu và khả năng thanh toán của khách hàng, mặt bằng chung về cơ sở hạ tầng phục vụ cho phát triển kinh tế, tạo điều kiện thuận lợi hay khó khăn cho các doanh nghiệp hoạt động. Mặt khác, sự biến động của nền kinh tế thế giới và khu vực cũng ảnh hưởng sâu sắc đối với nền kinh tế quốc gia nói chung và mỗi doanh nghiệp nói riêng.
1.3.2.3. Khách hàng
Khách hàng là những người mua sản phẩm hàng hoá hay dịch vụ của doanh nghiệp và họ có ảnh hưởng rất lớn thậm chí là lớn nhất tới kết quả hoạt động tiêu thụ hàng hoá tại doanh nghiệp. Người tiêu dùng mua cái gì?, Mua ở đâu?, Mua như thế nào? luôn luôn là câu hỏi đặt ra cho các nhà quản trị doanh nghiệp phải trả lời và chỉ có tìm cách trả lời câu hỏi này mới giúp cho các doanh nghiệp đứng vững và phát triển trong nền kinh tế thị trường. Và khi trả lời được câu hỏi này, điều đó có nghĩa là doanh nghiệp đã xác định được khách hàng mua gì, bán gì, bán ở đâu và bán như thế nào để đáp ứng khách hàng từ đó nâng cao hiệu quả tiêu thụ của doanh nghiệp.
1.3.2.4. Nhà cung cấps
Nhà cung cấp cụ thể là các tổ chức hay cá nhân cung cấp các yếu tố đầu vào cho doanh nghiệp xản xuất kinh doanh như: nguyên vật liệu, tiền vốn, lao động và các dịch vụ cần thiết khác. Nhà cung cấp có vai trò rất quan trọng ảnh hưởng tới chất lượng giá cả, cách và các dịch vụ trong việc tổ chức giao nhận các vật tư cần thiết do đó ảnh hưởng tới hoạt động tiêu thụ.
1.3.2.5. Các đối thủ cạnh tranh
Các đối thủ cạnh tranh bao gồm các doanh nghiệp đang có mặt trong nghành và các đối thủ tiềm ẩn có khả năng tham gia vào ngành trong tương lai. Đối thủ cạnh tranh luôn là mối quan tâm e sợ hàng đầu của doanh nghiệp, nhất là đối thủ cạnh tranh có quy mô lớn và sức mạnh thị trường. Vì vậy, doanh nghiệp phải hiểu biết về đối thủ của mình. Quan điểm marketing xem xét cạnh tranh trên bốn mức độ:
- Cạnh tranh mong muốn tức là cùng với một lượng thu nhập, người ta có thể dùng vào các mục đích khác nhau. cơ cấu chi tiêu đó có thể phản ánh một xu hướng tiêu dùng và do đó tạo ra cơ hội hay đe doạ hoạt động marketing của doanh nghiệp.
- Cạnh tranh giữa các loại sản phẩm thay thế để cùng thoả mãn một mong muốn.
- Cạnh tranh trong cùng một loại sản phẩm.
- Cạnh tranh giữa các nhãn hiệu.
Trong bốn loại mức độ trên, mức độ gay gắt sẽ tăng dần từ một đến bốn.
Hiểu biết về đối thủ còn phải hiểu cả điểm manh, điểm yếu, những thành công và những thất bại của đối thủ… để từ đó có chiến lược thích ứng.
Nếu doanh nghiệp muốn tấn công đối thủ cạnh tranh thì các kiểu chiến lược tiêu biểu như: chiến lược tiến công trực diện, chiến lược tấn công mạn sườn, chiến lược tấn công đường vòng, tấn công bao vây, du kích…tuỳ vào từng trường hợp cụ thể.
Nếu doanh nghiệp muốn tránh sự trả đũa, đối đầu có tính cạnh tranh của đối thủ thì áp dụng các chiến lược như chiến lược theo sát, chiến lược theo sau có khoảng cách và chiến lược theo sau có chọn lọc. hay nếu doanh nghiệp chỉ có vai trò lấp chỗ trống thị trường thì nó phải thực hiện chiến lược của các hãng nép góc.
Như vậy, hiểu đối thủ và hiểu chính bản thân doanh nghiệp mình là những yếu tố giúp doanh nghiệp đưa ra những sách lược đúng đắn cho tiêu thụ sản phẩm.
PHẦN II
THỰC TRẠNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM Ở CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ VÀ SẢN XUẤT ANH HIẾU
2.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Công ty TNHH dịch vụ và sản xuất Anh Hiếu được thành lập từ năm chuyên kinh doanh sen vòi và thiết bị phòng tắm. Trải qua 10 năm hoạt động và phát triển từ cuối năm 2008 công ty đã mạnh dạn đầu tư vào sản xuất với dây truyền đúc sen vòi hiện đại nhất của Hàn Quốc. Với đội ngũ kỹ sư và công nhân được công ty cử đi đào tạo ở các nước tiên tiến nhất. Nguyên liệu đồng được công ty nhập khẩu 100% của Hàn Quốc, vì vậy những sản phẩm công ty đưa ra thị trường là những sản phẩm tốt nhất và độ bền cao nhất. Mọi sản phẩm đều được bảo hành 3 năm. Công ty nhận gia công chế tạo mọi mẫu mã theo yêu cầu của khách hàng. Cuối năm 2010, công ty Anh Hiếu đã nhận được huy chương vàng và chứng nhận danh hiệu hàng Việt Nam chất lượng cao phù hợp tiêu chuẩn về bộ sen, vòi Lavabo 2 đường nước do Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam.
Địa chỉ: khu công nghiệp Ninh Hiệp – Gia Lâm – Hà Nội
Điện thoại: *(+844) 38789234
Fax: *(+844)38789234
Email: [email protected]
Website: www.anhhieu.net
2.1.2. Hệ thống tổ chức quản lý kinh doanh của công ty
Công ty TNHH dịch vụ và sản xuất Anh Hiếu có bộ máy quản lý bao gồm những cán bộ có năng lực có trình độ chuyên môn, có trình độ kỹ thuật thích ứng với công việc quản lý công ty bằng phương pháp vận dụng sáng tạo những quy định kinh tế, đường lối chủ trương, chính sách của đảng và Nhà nước trong việc lựa chọn và xác nhận các biện pháp sản xuất kinh doanh.
Bộ máy quản lý của công ty, đứng đầu là Giám đốc chịu sự giám sát của hội đồng công ty. Giám đốc là người thay mặt cho Nhà nước và cán bộ công nhân viên quản lý công ty theo chế độ một thủ trưởng có quyền quyết định việc điều hành công ty theo kế hoạch chính sách pháp luật của Nhà nước và đại hội công nhân viên chức công ty.
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu công ty Anh Hiếu
Giám đốc
Phó
Giám đốc
Nghiên cứu và triển khai
Tài vụ
Quản lý
vật tư
Sản xuất
Tiêu thụ
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty Anh Hiếu được bố trí theo kiểu trực tuyến - chức năng. Giám đốc ra lệnh điều hành trực tiếp trong công ty thông qua phó giám đốc, các phòng ban nghiệp vụ. Phó giám đốc, trưởng phòng ban có trách nhiệm tham mưu giúp việc cho giám đốc theo chức năng nhiệm vụ được giao. Các phòng ban nghiệp vụ được bố trí tương đối gọn nhẹ, không chồng chéo và có quan hệ mật thiết với nhau về mặt nghiệp vụ nhằm giúp cho giám đốc nhanh chóng có những quyết định, chỉ đạo kịp thời trong mọi hoạt động của công ty.
Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận :
- Giám đốc : Chịu trách nhiệm chỉ đạo chung.Trực tiếp chỉ đạo và quản lý: nghiên cứu và triển khai, quản lý vật tư, tiêu thụ sản phẩm, sản xuất và tài vụ.
- Phó giám đốc : Giúp việc cho giám đốc chỉ đạo về măt kỹ thuật sản xuất đồng thời trực tiếp điều hành, chỉ đạo, xây dựng tiến độ sản xuất, giao kế hoạch sản xuất hàng tháng cho các phân xưởng. Tổ chức kiểm kê hạch toán nội bộ, chỉ đạo các phòng chức năng về định mức tiêu hao vật tư. Bên cạnh đó, phó giám đốc còn chỉ đạo, theo dõi, điều chỉnh và ban hành thực hiện các định mức lao động kỹ thuật.
Chức năng các phòng ban nghiệp vụ :
- Phòng nghiên cứu và triển khai : Có nhiệm vụ nghiên cứu, quản lý, xây dựng, tạo mẫu sản phẩm theo nhu cầu thị trường hay theo đơn đặt hàng, định mức nguyên vật liệu, xây dựng định mức về thời gian công nghệ cho toàn bộ sản phẩm của công ty.
- Phòng quản lý vật tư : Tham mưu cho giám đốc trong công tá...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm đóng tàu của Tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại công ty tnhh hàn việt hana Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích tình hình tiêu thụ và một số giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty may xuất khẩu Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã Văn hóa, Xã hội 0
D Một số Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ ăn uống tại khách sạn Thắng Lợi Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt và đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng nước trên địa bàn Huyện Mê Linh Nông Lâm Thủy sản 0
D nghiên cứu giải pháp công nghệ sản xuất một số loại rau ăn lá trái vụ bằng phương pháp thủy canh Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top