phong_phieu

New Member
Download Luận văn Phân tích tình hình tiêu thụ hàng hóa tại doanh nghiệp tư nhân Thu Loan II

Download Luận văn Phân tích tình hình tiêu thụ hàng hóa tại doanh nghiệp tư nhân Thu Loan II miễn phí





MỤC LỤC
CHƯƠNG 1 .1
GIỚI THIỆU .3
1.1. SỰcẦN THIẾT cỦA đỀtài. .3
1.2. mỤC tiêu nghiên cỨu. .3
1.3. CÁC GIẢTHUYẾT CẦN KIỂM ĐỊNH VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU. .4
1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU. .4
CHƯƠNG 2 .10
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. .10
2.1. Phương pháp luẬn .10
2.1.1. Một sốkhái niệm. .10
2.1.1.1. Doanh thu: .10
2.1.1.2. Hàng hóa :.10
2.1.1.3. Phân tích tình hình tiêu thụ:.10
2.1.2. Tài khoản doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ. .11
2.2. Phương pháp nghiên cỨu.11
2.2.1. Phương pháp thu thập sốliệu .11
2.2.2. Phương pháp phân tích sốliệu. .12
2.2.2.1. Phương pháp so sánh: .12
2.2.2.2. Phương pháp hệthống chỉsốliên hoàn hai nhân tố:.13
2.2.2.3. Phương pháp phân tích phương sai. .14
2.2.2.4. Phương pháp dựbáo theo mô hình nhân: .17
2.2.2.5. Phương pháp liên hệcân đối: .19
CHƯƠNG 3: .20
THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TIÊU THỤHÀNG HÓA .20
3.1. MỘt sỐ điỂm đáng quan tâm khi xem xét lĩnh vỰc thuỐc bẢo vỆThỰc
vẬt:.20
3.2. PHƯƠNG THỨC HẠCH TOÁN VÀ THEO DÕI DOANH THU TẠI
DOANH NGHIỆP.21
3.2.1. Khi nghiệp vụkinh tếphát sinh: .21
3.2.2. Công tác định kỳcủa kếtoán .21
3.2.3. Công tác cuối kỳcủa kếtoán.21
3.3. THỰC TRẠNG tình hình tiêu thỤhàng hóa cỦa doanh nghiỆp tưnhân
THU LOAN II.22
3.3.1 Phân tích chung vềtình hình tiêu thụhàng hóa của doanh nghiệp .22
3.3.2. Phân tích bộphận. .28
3.3.2.1. Phân tích tình hình tiêu thụtheo đại lý.28
3.3.2.2. Phân tích tình hình tiêu thụtheo nhóm hàng chủyếu. .44
CHƯƠNG 4 .61
PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG.61
4.1. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH NHẬP XUẤT TỒN HÀNG HÓA CỦA
DOANH NGHIỆP: .61
4.2. PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN DOANH SỐMUA
HÀNG CỦA CÁC ĐẠI LÝ (KHÁCH HÀNG CỦA DOANH NGHIỆP).64
4.2.1. So sánh doanh sốmua trung bình của các đại lý:.64
4.2.2. Phân tích mức độphụthuộc của doanh sốmua hàng của các đại lý vào
các quý khác nhau trong năm: .66
4.2.2. Phân tích mức độphụthuộc của doanh sốmua hàng của các đại lý vào
các quý khác nhau trong năm: .67
4.3. PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÌNH HÌNH TIÊU
THỤTHEO NHÓM HÀNG CHỦYẾU: .71
4.3.1. Phân tích ảnh hưởng của nhân tốlượng và giá đối với doanh sốbán
bằng phương pháp hệthống chỉsốliên hoàn hai nhân tố: .71
4.3.1.1. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụcủa nhóm
mặt hàng thuốc trừsâu:.71
4.3.1.2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụcủa nhóm
mặt hàng thuốc trừbệnh: .75
4.3.1.3. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụcủa nhóm
mặt hàng thuốc trừcỏ: .79
4.3.2. So sánh doanh sốbán trung bình giữa các nhóm mặt hàng: .83
4.4. DỰBÁO KHẢNĂNG TIÊU THỤHÀNG HÓA CỦA DOANH NGHIỆP
TRONG THỜI GIAN TỚI:.86
CHƯƠNG 5 .93
MỘT SỐGIẢI PHÁP MỞRỘNG TIÊU THỤHÀNG HÓA .93
5.1. Đánh giá chung VỀtình hình tiêu thỤhàng hóa: .93
5.2. MỘt sỐgiẢi pháp mỞrỘng tiêu thỤhàng hóa:.94
CHƯƠNG 6 .95
PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.95
6.1. KẾT LUẬN.95
6.2. KIẾN NGHỊ.95
TÀI LIỆU THAM KHẢO .97
PHỤLỤC .98



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

7,700,360 87,593,760
Gramoxone 50,176,800 22,779,540 14,577,348
Nominee 111,740,034 88,630,960 55,891,396
Sofit 545,445,450 240,965,010 322,686,792
Turbo 853,447,980 704,871,134 1,187,777,804
Nhóm
mặt
hàng
thuốc
trừ cỏ
Tổng 1,785,448,092 1,194,947,004 1,668,527,100
47
Năm 2005
32%
51%
17%
Năm 2006
24%
43%
33%
Năm 2004
15%
63%
22% Nhóm mặt hàng thuốc trừ sâu
Nhóm mặt hàng thuốc trừ bệnh
Nhóm mặt hàng thuốc trừ cỏ
Bảng 18: Tỷ trọng doanh số bán của các nhóm mặt hàng qua 3 năm
Nguồn: Tính toán từ bảng 17
Từ số liệu của bảng 18 ta vẽ được đồ thị như sau:
Hình 10: Đồ thị thể hiện tỷ trọng doanh số bán của các nhóm mặt hàng
qua ba năm 2004-2005-2006.
Nhóm
hàng / 2004 2005 2006
Năm
Doanh số
(đồng)
Tỷ
trọng
(%)
Doanh số
(đồng)
Tỷ
trọng
(%)
Doanh số
(đồng)
Tỷ
trọng
(%)
Nhóm
mặt hàng
thuốc trừ
sâu
1.211.834.880 15 2.174.700.730 32 1.192.859.252 24
Nhóm
mặt hàng
thuốc trừ
bệnh
5.020.898.752 63 3.516.176.784 51 2.178.429.626 43
Nhóm
mặt hàng
thuốc trừ
cỏ
1.785.448.092 22 1.194.947.004 17 1.668.527.100 33
Tổng 8.018.181.724 100 6.885.824.518 100 5.039.815.978 100
48
Ta thấy rằng, trong ba nhóm mặt hàng kinh doanh chính của doanh nghiệp thì
nhóm mặt hàng thuốc trừ bệnh luôn chiếm tỷ trọng cao về doanh số, tuy nhiên tỷ
trọng của nhóm mặt hàng này đang có xu hướng giảm với mức khá lớn 11% và 8
% qua các năm, sự giảm xuống này có thể là do nhóm mặt hàng thuốc trừ sâu và
trừ cỏ tăng về doanh số bán hay do doanh số bán của nhóm hàng thuốc trừ bệnh
giảm mạnh. Cũng như đã nói ở trên, tỷ trọng hai nhóm mặt hàng thuốc trừ cỏ và
thuốc trừ sâu có tỷ trọng về doanh số bán ngày càng lớn, cụ thể ta thấy sự tăng
lên mạnh mẽ về tỷ trọng doanh số bán của nhóm mặt hàng thuốc trừ sâu vào năm
2005, tăng 17 % ( từ 15 % vào năm 2004 đã vươn lên 32% vào năm 2005) và
nhóm mặt hàng thuốc trừ cỏ năm 2006 tăng 16 % so với năm 2005). Đây có thể
là do các hàng hóa trong hai nhóm hàng này tiêu thụ được ngày càng nhiều hay
giá bán các hàng hóa này tăng lên hay do doanh số bán của nhóm mặt hàng khác
giảm xuống …
Trên đây là những phân tích khái quát về các nhóm mặt hàng dựa trên sự quan
sát đồ thị tỷ trọng doanh số bán nhưng để có cái nhìn chi tiết hơn về thực trạng
tiêu thụ của các nhóm mặt hàng này, ta đi vào phân tích cho từng nhóm mặt hàng
cụ thể.
49
a) Phân tích tình hình tiêu thụ của nhóm mặt hàng thuốc trừ sâu:
♦ Phân tích theo hình thức số lượng:
Bảng 19: Tình hình tiêu thụ theo hình thức số lượng của nhóm mặt hàng thuốc trừ sâu.
Nguồn: Tính toán từ bảng 15
Tồn kho đầu kỳ Nhập trong kỳ Xuất trong kỳ Tồn kho cuối kỳ
2005 / 2004 2006 / 2005 2005 / 2004 2006 / 2005 2005 / 2004 2006 / 2005 2005 / 2004 2006 / 2005
Mặt
hàng
Đơn
vị
tính
chênh
lệch
%
chênh
lệch
%
chênh
lệch
%
chênh
lệch
%
chênh
lệch
%
chênh
lệch
%
chênh
lệch
%
chênh
lệch
%
Actara gói 774.400 439 (349.427) (37) 240.500 346 (224.170) (72) 227.650 418 (205.220) (73) 867.350 778,1 (368.377) (38)
Cymerin chai 4.275 21 (11.825) (48) (6.580) (41) (2.270) (24) (2.420) (19) (1.390) (14) 65 0,3 (12.705) (54)
Karate chai 2.030 252 18.735 661 1.538 154 1.462 58 888 69 (1.280) (59) 2.520 373,3 21.477 672
Padan gói (23.400) (16) 17.361 14 39.900 80 (54.500) (61) 12.580 23 (15.475) (23) (2.960) (2,0) (21.664) (15)
Regent gói 10.312 89 (6.826) (31) (2.005) (28) (5.145) (98) (2.471) (40) (313) (8) 13.034 125,3 (11.658) (50)
50
* So sánh 2005/ 2004:
- Sản phẩm Actara: Tồn kho đầu kỳ tăng 774.400 gói (tức tăng 439 % ) so
với năm 2004. Nhập trong kỳ tăng 240.500 gói (tăng 346 % so với năm 2004).
Tồn cuối kỳ tăng 867.350 gói (tức tăng 778 % so với 2004). Ta thấy mức tồn
kho cuối kỳ và đầu kỳ là không phù hợp mặc dù tình hình tiêu thụ mặt hàng này
là rất tốt, tăng đến 418 % so với năm trước. Nguyên nhân là do đầu kỳ còn tồn
kho quá lớn, doanh nghiệp không có kế hoạch đẩy mạnh tiêu thụ mà lại cho nhập
thêm vào nữa nên làm cho lượng tồn kho cuối kỳ tăng nhiều. Tồn kho là cần
thiết để dảm bảo quá trình tiêu thụ diễn ra nhịp nhàng không bị gián đoạn nhưng
lượng tồn kho quá lớn sẽ gây đọng vốn, do đó doanh nghiệp phải xem xét lại và
điều chỉnh kịp thời vấn đề này trong các kỳ sau.
- Sản phẩm Cymerin: tồn kho đầu kỳ tăng 4.275 chai (tăng 21 % so với năm
trước), xuất trong kỳ lại giảm 2.420 chai ( giảm 19 % ) nhưng tồn kho cuối kỳ lại
tăng rất ít chỉ có 65 chai ( tức chỉ tăng 0,3 % ) so với năm 2004. Đây một phần là
do trong kỳ lượng nhập vào giảm 6.580( giảm 41 %), mặt khác là do lượng xuất
trong kỳ mặc dù giảm so với năm 2004 nhưng nếu xét về lượng tiêu thụ trong
năm 2005 thì nó khá cao, khoảng 12.710 chai nên đã làm giảm được lượng tồn
kho xuống đáng kể và chỉ tăng rất thấp so với năm trước.
- Sản phẩm Karate: Nhập và tiêu thụ trong kỳ đều tăng cao so với năm 2004.
Tuy nhiên tốc độ tăng của hàng nhập cao hơn xuất tiêu thụ (154 % >69 % ), bên
cạnh đó chỉ tiêu tồn kho đầu kỳ lại tăng cao nên đã đẩy tồn kho cuối kỳ tăng lên
rất cao so với năm 2004, cụ thể là tăng 2520 chai ( tức tăng khoảng 373.3 % ).
- Sản phẩm Padan : Xuất trong kỳ tăng 12.580 gói (tăng 23 % so với năm
2004), tồn kho đầu kỳ lại giảm 23.400 gói (giảm 16 % ) nhưng do nhập trong kỳ
tăng mạnh cả về số lượng lẫn tốc độ nên đã làm cho tồn kho cuối kỳ chỉ giảm 2
% so với năm 2004. Tuy vậy nhìn vào đây ta cũng thấy được rằng trong kỳ
doanh nghiệp đã rất quan tâm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ mặt hàng này và mặt
hàng này rất phù hợp với nhu cầu của người sử dụng, bởi mặc dù tốc độ nhập lớn
hơn tốc độ xuất nhưng tồn kho cuối kỳ vẫn không tăng mà trái lại còn giảm mặc
dù tỉ lệ không cao so với năm 2004.
51
- Sản phẩm Regent: Nhập và xuất trong kỳ đều giảm so với kỳ trước nhưng
tốc độ giảm của xuất trong kỳ lại lớn hơn (40 % >28 % ). Bên cạnh đó, tồn đầu
kỳ lại tăng khá cao 10.312 gói (tăng 89 % so với kỳ trước) dẫn đến tồn kho cuối
kỳ tăng khá nhiều, cụ thể tăng 13.034 gói ( tăng 125 % ) so với năm 2004.
=> Tình hình tiêu thụ của nhóm mặt hàng thuốc trừ sâu trong năm 2005 diễn
biến không đồng đều. Trong khi một số mặt hàng tiêu thụ vượt khá cao so với
năm trước thì một số mặt hàng tình hình tiêu thụ lại kém xa so với năm trước, cụ
thể mặt hàng Actara tăng 418 % trong khi mặt hàng Regent lại giảm 40% so với
năm trước, nhưng nhìn chung là lượng tiêu thụ tăng khá so với năm trước.
* So sánh 2006/ 2005:
Với phương pháp so sánh tương tự như trên ta thấy rằng tình hình tiêu thụ
của nhóm hàng thuốc trừ sâu trong năm 2006 so với 2005 diễn ra rất trì trệ, với
việc lượng tiêu thụ của hầu hết các mặt hàng đều giảm (không những thế mà có
những mặt hàng lại giảm hơn 50 % so với kỳ trước như mặt hàng Actara giảm 73
%, Karate giảm 59 %) mặc dù trong kỳ tốc độ nhập kho không tăng, thậm chí có
thể nói là giảm so với kỳ trước bởi chỉ có mặt hàng Karate là tăng còn các mặt
hàng khác đều giảm khá nhiều so với kỳ trước,bên cạnh đó tồn kho đầu kỳ cũng
không tăng mà còn giảm so với kỳ trước chỉ trừ mặt hàng Karate là tăng cao,
tăng 661 %. Điều này cho thấy khâu tiêu thụ đang gặp vấn đề, đó có thể là
n...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top