papillon_1411

New Member
Download Đề tài Lựa chọn chính sách tỷ giá trong bối cảnh phục hồi kinh tế

Download Đề tài Lựa chọn chính sách tỷ giá trong bối cảnh phục hồi kinh tế miễn phí





Mục lục
Dẫn nhập .5
Xu hướng áp dụng các chế độtỉgiá trên thếgiới .6
Xu hướng gần đây .6
Xu hướng 1: chuyển dịch mạnh từchế độhai (nhiều) tỉgiá (dual or multiple exchange rates) sang chế độtỉ
giá thống nhất (unified exchange rate) . 6
Xu hướng 2: dịch chuyển vềhai thái cực chế độtỉgiá . 10
Các xu hướng lớn vềtỉgiá trên thếgiới sau khủng hoảng 2007-2009 .11
Cơchếtỉgiá và diễn biến tỉgiá của Việt Nam từ1989 tới nay.14
Cơchếtỉgiá. 14
Diễn biến tỉgiá.18
Tỉgiá thực: RE và REER.22
Dựbáo tỉgiá.27
Lựa chọn chính sách tỉgiá .28
Chính sách ổn định tỉgiá và việc kiểm soát lạm phát.30
Chính sách tỉgiá và cán cân thương mại .33
Những lưu ý cuối cùng.38
Tài liệu tham khảo .40
Phụlục bài nghiên cứu.42
Hộp 1. Phương pháp và kết quảdựbáo tỉgiá ngắn hạn . 42
Hộp 2. Một sốphương pháp và kết quảdựbáo tỉgiá các đồng tiền lớn của giới chuyên gia tài
chính . 43
Hộp 3. Các công cụcủa một ngân hàng Trung ương hiện đại. 45



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:


(02/1997)và từ +/-5% lên +/-10% (13/10/1997) và sau đó được điều chỉnh xuống không quá
7% (07/08/1998).
- OER được điều chỉnh lên 11.800VND/USD (16/02/1998) và 12.998 VND/USD
(07/08/1998).
1999-
2000
Cơ chế tỉ giá neo cố
định (conventional
fixed peg
arrangement)
- OER công bố là tỉ giá liên ngân hàng trung bình ngày làm việc hôm trước (28/02/1999)
(cho tới thời điểm báo cáo).
- Biên độ tỉ giá tại các ngân hàng thương mại giảm xuống không quá 0,1%.
- OER được giữ ổn định ở mức 14.000VND/USD.
2001-
2007
Cơ chế neo tỉ giá có
điều chỉnh (crawling
peg)
- OER được điều chỉnh dần từ mức 14.000VND/USD năm 2001lên 16.100 VND/USD năm
2007.
- Biên độ tỉ giá tại các ngân hàng thương mại được điều chỉnh lên mức +/-0,25% (từ
01/07/2002 đến 31/12/2006) và +/-0,5% năm 2007.
2008-
2009
Neo tỉ giá với biên độ
được điều chỉnh
(crawling bands)
- OER được điều chỉnh dần từ mức khoảng 16.100VND/USD vào đầu năm 2008 lên 16.500
VND/USD (06/2008 đến 12/2008), 17.000 VND/USD (01/2009 đến 11/2009), 17.940
VND/USD (12/2009 đến 01/2010), 18.544 VND/USD (từ 02/2010 đến thời điểm viết báo
cáo).
- Biên độ tỉ giá tại các ngân hàng thương mại được điều chỉnh nhiều lần lên mức +/-0,75%
(từ 23/12/2007 đến 09/03/2008), +/-1% (10/03/2008 đến 25/06/2008), +/-2% (26/05/2008
đến 05/11/2008), +/-3% (06/11/2008 đến 23/03/2009), +/-5% (24/03/2009 đến 25/11/2009),
và +/-3% (26/11/2009 đến thời điểm viết báo cáo).
Nguồn: Võ Trí Thành et al. (2000), Nguyễn Trần Phúc (2009),
và các quyết định về tỉ giá của NHN
18
Một đặc điểm khác của cơ chế tỉ giá của Việt Nam là cơ chế hai tỉ giá. Mặc dù trên thực
tế NHNN áp dụng chỉ một tỉ giá chính thức cho tất cả các giao dịch thương mại trên phạm
vi cả nước nhưng tỉ giá thị trường tự do6 vẫn hiện diện song song với tỉ giá chính thức. Các
cá nhân bị hạn chế tiếp cận nguồn ngoại tệ trong hệ thống ngân hàng. Trong thập kỉ 1990,
do có sự phân biệt giữa doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp tư nhân trong vấn đề xuất
khẩu, các doanh nghiệp tư nhân khó tiếp cận các nguồn ngoại tệ từ hệ thống ngân hàng.
Hiện nay, sự phân biệt kiểu này đôi khi vẫn được các NHTM áp dụng đối với các doanh
nghiệp hay cá nhân thuộc đối tượng "không khuyến khích" sử dụng ngoại tệ như dùng
ngoại tệ để đi du lịch hay mua, nhập các loại hàng hóa xa xỉ hay loại hàng hóa trong nước
có khả năng sản xuất được. Chính sự phân biệt này khiến cho thị trường ngoại tệ tự do vẫn
tiếp tục phát triển với quy mô tương đối lớn ở Việt Nam.
Diễn biến tỉ giá
Nhìn vào diễn biến của tỉ giá danh nghĩa từ năm 1989 đến nay (Hình 4) có thể thấy tỉ giá
chính thức VND/USD7 có xu hướng đi theo một chu kỳ rõ rệt gồm hai giai đoạn: (i) trong
giai đoạn suy thoái kinh tế hay khủng hoảng, VND mất giá khá mạnh; (ii) khi giai đoạn suy
thoái kết thúc, nền kinh tế đi vào ổn định thì tỉ giá lại được neo giữ tương đối cứng nhắc theo
đồng USD. Chu kỳ này đã được lặp lại hơn hai lần từ năm 1989 đến nay.
6 Tỉ giá thị trường tự do được quyết định bởi cung cầu trên thị trường tự do. Các nguồn cung và cầu trên thị
trường tự do bao gồm: kiều hối, du lịch nước ngoài, buôn lậu và các doanh nghiệp không tiếp cận được nguồn
ngoại tệ chính thức. Giao dịch tự do được thực hiện chủ yếu tại các tiệm vàng hay các đại lý thu đổi ngoại tệ
không chính thức.
7 Tỉ giá chính thức là tỉ giá bình quân liên ngân hàng do Ngân hàng nhà nước (NHNN) công bố hằng ngày dựa
trên tỉ giá giao dịch của ngày hôm trước giữa các ngân hàng thương mại (NHTM).
19
Hình 4. Tỉ giá danh nghĩa VND/USD trung bình năm, 1985-2009
0
2.000
4.000
6.000
8.000
10.000
12.000
14.000
16.000
18.000
19
85
19
86
19
87
19
88
19
89
19
90
19
91
19
92
19
93
19
94
19
95
19
96
19
97
19
98
19
99
20
00
20
01
20
02
20
03
20
04
20
05
20
06
20
07
20
08
VND/USD
Nguồn: Nguyễn Trần Phúc (2009) và các quyết định tỉ giá công bố của NHNH
Giai đoạn 1 của chu kỳ tương ứng với các giai đoạn nền kinh tế có sự biến động mạnh: (i)
1989-1992 với quá trình đổi mới toàn diện nền kinh tế Việt Nam nhằm thoát khỏi cơ chế tập
trung bao cấp; (ii) 1997-2000 với ảnh hưởng mạnh mẽ của cuộc khủng hoảng tài chính châu Á;
và (iii) 2008-2009 với cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu. Gắn liền với những giai đoạn biến
động mạnh này là sự chênh lệch lớn giữa tỉ giá chính thức và tỉ giá thị trường tự do. Sức ép của
thị trường đã buộc NHNN phải nới rộng biên độ tỉ giá hay chính thức phá giá, làm cho VND
mất giá mạnh mẽ so với thời điểm trước đó.
Giai đoạn 2 của chu kỳ tương ứng với các thời kỳ nền kinh tế đi vào phát triển ổn định
như giai đoạn 1993-1996 và giai đoạn 2001-2007. Gắn liền với các giai đoạn này là một cơ
chế tỉ giá neo giữ theo đồng USD một cách tương đối cứng nhắc. Đây cũng là các giai đoạn
mà tỉ giá trên thị trường tự do cũng ổn định và theo sát với tỉ giá chính thức. Nguyên nhân là
do giai đoạn trước đó tỉ giá chính thức đã được tăng liên tục và đến cuối giai đoạn đã ngang
bằng với tỉ giá thị trường tự do.
Để hiểu rõ hơn về xuất phát điểm và bối cảnh lựa chọn chính sách tỉ giá trong giai đoạn
phục hồi kinh tế hiện nay, chúng tui phân tích những biến động trong tỉ giá và chính sách
trong hai năm gần đây.
Giai đoạn 2008-2009 đánh dấu sự biến động trong các phản ứng chính sách tỉ giá ở Việt
Nam. Từ năm 2007, do sự gia tăng ồ ạt của luồng tiền đầu tư gián tiếp vào Việt Nam, nguồn
cung USD đã tăng mạnh. Trên thực tế vào nửa đầu năm 2007 và từ tháng 10/2007 đến tháng
20
3/2008, thị trường ngoại hối Việt Nam đã có dư cung về USD khiến cho tỉ giá NHTM8 giảm
xuống sàn biên độ. Đồng Việt Nam đã lên giá trong giai đoạn này.
Hình 5 cho thấy tỉ giá đã có những biến động mạnh trong năm 2008 do lạm phát tăng cao
trong nửa đầu năm và cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới đã bắt đầu tác động tới nền kinh tế
Việt Nam vào nửa cuối năm 2008. Từ giữa năm 2008, cùng với sự suy thoái kinh tế, luồng
đầu tư gián tiếp vào Việt Nam đã bắt đầu đảo chiều.
Xu hướng chung của năm 2009 là sự mất giá danh nghĩa của VND so với USD. Cho đến
cuối năm 2009, tỉ giá chính thức VND/USD đã tăng 5,6% so với cuối năm 2008. Trong khi
trong năm 2008, tỉ giá niêm yết tại các NHTM biến động liên tục, đầu năm còn có giai đoạn
thấp hơn tỉ giá chính thức, thì năm 2009 lại là một năm mà tỉ giá NHTM luôn ở mức trần của
biên độ dao động mà NHNN công bố.
Trong cả năm, áp lực về cung cầu trên thị trường cùng với áp lực tâm lí đã khiến tỉ giá trên
thị trường tự do ngày càng rời xa tỉ giá chính thức. Mặc dù NHNN đã buộc phải mở rộng biên
độ dao động của tỉ giá chính thức trong tháng 3 từ +/-3% lên +/-5% – biên độ lớn nhất trong
vòng 10 năm qua nhưng các NHTM vẫn giao dịch ở mức tỉ giá trần. Tình trạng nhập siêu kéo
dài và ngày càng tăng từ tháng 3 đến cuối năm. Giá trị nhập khẩu trong ba tháng cuối năm đã
tăng mạnh so với ba tháng đầu năm, chiếm 30% tổng giá trị nhập khẩu cả năm 2009. Giá trị
xuất khẩu trong cả năm giảm ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn chính sách kế toán của các doanh nghiệp xây lắp trên địa bàn thành phố Đà Nẵng Luận văn Kinh tế 0
L Lựa chọn thị trường mục tiêu và việc thực thi các chính sách Marketing-Mix ở công ty TNHH Hà Yến Luận văn Kinh tế 0
N Lựa chọn mô hình rà soát chẩn đoán doanh nghiệp và áp dụng cho Ban tài chính kế hoạch - Vinaconex. L Luận văn Kinh tế 0
D Lựa chọn chính sách kế toán trong bối cảnh thay đổi thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp Luận văn Kinh tế 0
S Phân phối cáp mạng AMP CAT6 chính hãng tại TPHCM và Hà Nội – Lựa chọn giải pháp phù hợp cho hệ thống Thị trường, Mua bán 0
H [Free] Sự lựa chọn chính sách tỷ giá của các quốc gía – bài học cho Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
T [Free] Lựa chọn chính sách và một số giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động ngoại thương Luận văn Kinh tế 0
T Lựa chọn LG G2 chính hãng và LG G2 hàn quốc? Hỏi đáp về thiết bị di động 1
L Tiểu luận Chính sách tiền tệ và sự lựa chọn của Việt Nam Tài liệu chưa phân loại 0
K So sánh lựa chọn phương án đầu tư xét trên phương diện tài chính Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top