hoanglykhanh

New Member
Download Luận văn Phát triển chính sách Marketing sản phẩm nguyên liệu phục vụ kinh doanh xuất khẩu của công ty Thương Mại và dịch vụ tổng hợp Hà Nộ

Download Luận văn Phát triển chính sách Marketing sản phẩm nguyên liệu phục vụ kinh doanh xuất khẩu của công ty Thương Mại và dịch vụ tổng hợp Hà Nộ miễn phí





MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU . 0
CHƯƠNG I: MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN CHÍNH
SÁCH MARKETING SẢN PHẨM NGUYÊN LIỆU PHỤC VỤ KINH
DOANH XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY KINH DOANH QUỐC TẾ . 3
1.1 Cơ sở lý thuyết của sản phẩm và sản phẩm xuất khẩu theo quan điểm
Marketing hiện đại . 3
1.1.1 Khái niệm và cấu trúc phổ mặt hàng xuất khẩu. 3
1.1.2 Các lý thuyết sản phẩm xuất khẩu cơ bản: . 4
1.2.2.1 Lý thuyết về sản phẩm xuất khẩu và chu kỳ sống của nó . 4
1.1.2.2 Lý thuyết về sức cạnh tranh sản phẩm xuất khẩu . 6
1.1.2.3 Lý thuyết về nhãn hiệu sản phẩm quốc tế . 6
1.1.2.4 Lý thuyết về quản lý chất lượng sản phẩm xuất khẩu. 7
1.2 Nội dung phát triển chính sách Marketing sản phẩm của các công ty kinh
doanh quốc tế . 8
1.2.1 Khái niệm chính sách Marketing sản phẩm . 8
1.2.2 Nội dung phát triển chính sách Marketing sản phẩm xuất khẩu của các
công ty kinh doanh quốc tế. 8
1.2.2.1 Nghiên cứuvà phân tích quá trình Marketing sản phẩm xuất khẩu . 8
1.2.2.2 Xác định mục tiêu chiến lược của sản phẩm xuất khẩu . 10
1.2.2.3 Lựa chọn cặp sản phẩm thị trường xuất khẩu . 11
1.2.2.4 Xây dựng cấu trúc và thông số phổ mặt hàng xuất khẩu . 12
1.2.2.5 Phát triển sản phẩmmới cho xuất khẩu. 14
1.2.2.6 Dự kiến ngân sách và thời gian thực hiện chính sách Marketing sản
phẩm xuất khẩu . . 14
1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến chính sách Marketing sản phẩm của công ty. 15
1.3.1 Nhân tố mang tính toàn cầu . 15
1.3.2 Nhân tố kinh tế . . 15
1.3.3Nhân tố chính trị . 16
1.3.4 Nhân tố luật pháp . 17
1.3.5 Nhân tố văn hóa. 17
1.3.6 Nhân tố công nghệ . 17
1.3.7 Tiềm năng và nguồn lực của công ty . 18
1.4Yêu cầu và các chỉ tiêu đáng giá hiệu quả của phát triển chính sách
Marketing sản phẩm xuất khẩu . 18
1.4.1 Yêu cầu của phát triển Marketing sản phẩm quốc tế . 18
1.4.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của phát triển chính sách marketing sản
phẩm xuất khẩu . . 19
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI CHÍNH SÁCH MARKETING SẢN
PHẨM NGUYÊN LIỆU PHỤC VỤ CHO XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY
THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ TỔNG HỢP HÀ NỘI . 21
2.1 Giới thiệu chung về công ty. 21
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty. 21
2.1.2 Bộ máy tổ chức của công ty. 22
2.1.3 Chức năng và nhiệm vụ của công ty . . 26
2.1.4 Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh và kinh doanh xuất nhập khẩu
của công ty thương mại dịch vụ tổng hợp Hà Nội. 28
2.1.4.1 Kết quả hoạt động chung toàn của công ty. 28
2.1.4.2 Kết quả hoạt động xuất nhập khẩu . 29
2.1.4.3 Đặc điểm của sản phẩm nguyên liệu dành cho xuất khẩu. 30
2.2 Thực trạng thực hiện chính sách Marketing sản phẩm nguyên liệu phục vụ
cho kinh doanh xuất khẩu . 30
2.2.1 Nghiên cứu và phân tích quá trình Marketing sản phẩm nguyên liệu phục
vụ kinh doanh xuất khẩu . 30
2.2.2 Mục tiêu chiến lược sản phẩm nguyên liệu phục vụ kinh doanh xuất khẩu. 33
2.2.3 Lựa chọn cặp sản phẩm thị trường xuất khẩu. 34
2.2.4 Xây dựng cấu trúc các thông số phổ mặt hàng nguyên liệu phục vụ kinh
doanh xuất khẩu . 35
2.2.5 Triển khai sản phẩm mới cho xuất khẩu . 36
2.2.6 Thiết kế các yếu tố chi tiết sản phẩm nguyên liệu phụ vụ kinh doanh xuất
khẩu . 37
2.2.7 Ngân sách và quỹ thời gian cho lựa chọn sản phẩm nguyên liệu phục vụ
kinh doanh xuất khẩu . 38
2.3 Đánh giá hiệu quả của việc phát triển chính sách Marketing sản phẩm
nguyên liệu phục vụ kinh doanh xuất khẩu của công ty Thương mại dịch vụ
tổng hợp Hà Nội. 38
2.3.1 Thành công . 38
2.3.2 Tồn tại . 40
2.3.3 Nguyên nhân tồn tại. 41
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT PHÁT TRIỂN CHÍNH SÁCH
MARKETING SẢN PHẨM NGUYÊN LIỆU PHỤC VỤKINH DOANH
XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ TỔNG HỢP HÀ
NỘI . 42
3.1 Dự báo môi trường và thị trường xuất khẩu sản phẩm nguyên liệu phục vụ
kinh doanh xuất khẩu của công ty thương mại vàdịch vụ tổng hợp Hà Nội . 42
3.1.1 Dự báo môi trường và thịtrường thương mại quốc tế . 42
3.1.2 Mục tiêu chiến lược kinh doanh xuất khẩu của công ty. 43
3.1.3 Kế hoạch xuất khẩu của công ty trong những năm tới . 44
3.2 Những đề xuất nhằm phát triển chính sách Marketing sản phẩm nguyên liệu
phục vụ kinh doanh xuất khẩu của công ty Thương mại dịch vụ tổng hợp Hà
Nội . 44
3.2.1 Phát triển hệ thốngnghiên cứuMarketing sản phẩm nguyên liệu phục vụ
cho xuất khẩu của công ty . 44
3.2.2 Phát triển mục tiêu chiến lược của sản phẩm nguyên liệu phục vụ kinh
doanh xuất khẩu . 46
3.2.3 Đề xuất lựa chọn cặp sản phẩm thị trường xuất khẩu . 49
3.2.4 Đề xuất xây dựng cấu trúc và thông số của phổ mặt hàng nguyên liệu phục
vụ kinh doanh xuất khẩu . 50
3.2.5 Đề xuất phát triển sản phẩm mới cho xuất khẩu. 52
3.2.6 Đề xuất thiết kế các yếu tố chi tiết sản phẩm nguyên liệu phục vụ cho kinh
doanh xuất khẩu . 53
3.2.7 Phát triển một số yếu tố nguồn lực cho việc thực hiện chính sách
Marketing sản phẩm nguyên liệu phục vụ cho kinh doanh xuất khẩu . 56
3.2.7.1 Nguồn lực con người: . 56
3.2.7.2Nguồn vốn . 56
3.2.7.3 Bộ phận chức năng Marketing . 57
3.2.7.4 Lựa chọn nguồn cung ứng hàng hóa: . 58
3.3 Các kiến nghị vĩ mô. 59
3.3.1 Kiến nghị về công tác phát triển Marketing sản phẩm nguyên liệu phục vụ
kinh doanh xuất khẩu trong thời gian tới . 59
3.3.2 Kiến nghị về ổn định chất lượng hàng hóa. 61
3.3.3 Kiến nghị về các chính sách tín dụng và thuế . 62
KẾT LUẬN. 64
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 65



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

ủa khách hàng hay thị trường.
Tuy nhiên lợi nhuận sau thuế của công ty không ổn định: năm 2004 so
với năm 2003 tăng 354 triệu đồng, nhưng năm 2005 so với năm 2004 giảm
1.105 triệu đồng và năm 2006 so với năm 2005 chỉ tăng có 136 triệu đồng. Có
kết quả kinh doanh như vậy là do nhiều nguyên nhân khác nhau như: giá cả của
ccá nguyên liệu đầu vào phục vụ sản xuất kinh doanh tăng, nguồn thu chủ lực
của công ty tại các cửa hàng miễn thuế không còn từ năm 2005. Kết quả kinh
doanh trên đòi hỏi doanh nghiệp phải có những nỗ lực hơn nữa trong hoạt động
sản xuất kinh doanh để đạt được mục tiêu phát triển của mình.
2.1.4.2 Kết quả hoạt động xuất nhập khẩu
TT Diễn giải Đvt Năm
2004
Năm
2005
Năm
2006
Năm
2007
1 Xuất khẩu Nghìn USD 251 446 2.312 2.500
2 Nhập khẩu nt 7.500 5.650 5.326 5.580
3 Tổng doanh
thu
Triệu VNĐ
158.000 165.000 116.400 122.000
4 Lãi gộp nt 2.707 1.173 784 924
(Nguồn: Tổng hợp tình hình thực hiện các chỉ tiêu các năm 2004,2005, 2006, 2007 -Phòng
Kế Hoạch Đầu Tư -Công Ty TM và DV tổng hợp Hà Nội )
Bảng 2.3. Kết quả kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty Thương Mại
Dịch Vụ Tổng Hợp Hà Nội
LuËn v¨n tèt nghiÖp Khoa Th­¬ng M¹i Quèc TÕ
NguyÔn Thµnh Trung Líp: K40E6 30
Hoạt động xuất nhập khẩu từ lâu đã được coi là hoạt động mũi nhọn của
công ty, và luôn chiếm tỷ trọng lớn trong doanh thu và lợi nhuận của công ty.
Nhìn vào bảng 2.2 ta thấy kim ngạch xuất khẩu của công ty từ năm 2004 đến
năm 2007 tăng 2.249 nghìn USD. Kim ngạch nhập khẩu từ năm 2004 đến năm
2006 giảm xuống 2.174 nghìn USD, và năm 2006 đến năm 2007 có dấu hiệu
tăng trở lại với 254 nghìn USD.
Lãi từ hoạt động xuất nhập khẩu cũng có xu hướng giảm: từ năm 2004
đến 2006 giảm 1923 triệu đồng, và đến năm 2007 có tăng trở lại với 140 triệu
đồng.
Như vậy ảnh hưởng của việc mất nguòn thu từ các cửa hàng miễn thuế
trong hoạt động xuất khẩu tại chỗ được thể hiện khá rõ nét vào năm 2005. Tuy
nhiên với những nỗ lực của mình công ty đã có những cố gắng nhất định nhằm
cải thiện tình hình vào hai năm tiếp theo.
2.1.4.3 Đặc điểm của sản phẩm nguyên liệu dành cho xuất khẩu
Sản phẩm nguyên liệu là sản vật tự nhiên chưa qua một sự chế biến nào
hay đã qua chế biến thô và cần được lao động, máy móc, kỹ thuật biến hóa mới
thành sản phẩm. Hiện công ty đang xuất nhập khẩu các sản phẩm sau: hóa chất ,
thuốc nhuộm, sắt thép, kim loại, giấy nguyên liệu, vải vụn, cơm dừa, gạo…
Đây là loại sản phẩm có đặc điểm thô và thường là sản phẩm đầu vào của
quá trình sản xuất kinh doanh.
Khách hàng quan tâm đến loại sản phẩm này thường là nhà sản xuất hay
các nhà buôn buôn thương mại.
Số lượng hàng hóa cho một lần giao dịch thường lớn.
2.2 Thực trạng thực hiện chính sách Marketing sản phẩm nguyên liệu phục
vụ cho kinh doanh xuất khẩu
2.2.1 Nghiên cứu và phân tích quá trình Marketing sản phẩm nguyên liệu
phục vụ kinh doanh xuất khẩu
Một công ty muốn kinh doanh thành công một mặt hàng nào đó trên thị
trường quốc tế thì luôn phải chú ý đến chiến lược kinh doanh của mình, vì sự
LuËn v¨n tèt nghiÖp Khoa Th­¬ng M¹i Quèc TÕ
NguyÔn Thµnh Trung Líp: K40E6 31
cạnh tranh ngày cành gay gắt trên thị trường, nếu không phân tích thời cơ, nguy
cơ, điểm mạnh, điểm yếu của mình cũng như của đối thủ cạnh tranh thì công ty
dễ dàng bỏ lỡ cơ hội tốt và thất bại trên thị trường quốc tế. Vì thế từ lâu công ty
công ty đã tiến hành các hoạt động nghiên cứu và phân tích Marketing chiến
lược mặt hàng xuất khẩu. Công việc nghiên cứu và phân tích Marketing mặt
hàng xuất khẩu giúp công ty đưa ra những mức giá phù hợp trong môi trường
cạnh tranh luôn biến đổi. Hơn nữa công ty sẽ có được sự hiểu biết sâu sắc về
mặt hàng xuất khẩu và thị trường xuất khẩu, từ đó công ty có thể củng cố và mở
rộng thị trường của mình.
Công ty đã thực hiện việc phân tích hoạt động nghiên cứu và phân tích
Marketing xuất khẩu, nhưng còn hạn chế về nguồn lực tài chính dành cho hoạt
động Marketing cũng như cán bộ chuyên trách nghiên cứu.
Do cơ cấu tổ chức của Công ty bao gồm các phòng kinh doanh hoạt động
khá độc lập với nhau, các phòng kinh doanh này đều có chức năng kinh doanh
xuất nhập khẩu. Các phòng kinh doanh đều có quyền xây dựng kế hoạch kinh
doanh năm, quý theo cách kinh doanh ngành hàng, kế hoạch cân đối
nhập- xuất- tồn, kế hoạch xúc tiến thương mại, kế hoạch đầu tư cơ sở vật chất
trình ban giám đốc phê duyệt. Được quyền chủ động tìm kiếm thị trường, hợp
tác liên kết với mọi thành phần kinh tế và thể nhân trong và ngoài nước. Như
vậy tại Công ty không có phòng Marketing riêng mà các cán bộ chuyên thực
hiện nhiệm vụ Marketing được phân bổ về các phòng kinh doanh và trực tiếp
thực hiện nhiệm vụ Marketing của mình.Với cách tổ chức này hoạt động
Marketing sẽ bán sát hơn với tình hình thực tiễn kinh doanh của đơn vị mình.
Tuy nhiên sẽ dẫn đến trường hợp các phòng kinh doanh cùng kinh doanh một
loại mặt hàng, hay kinh doanh các loại mặt hàng có thể thay thế nhau trên cùng
một thị trường, nếu không phối hợp tốt sẽ dẫn đến sự lãng phí, chồng chéo trong
hoạt động Marketing sản phẩm.
LuËn v¨n tèt nghiÖp Khoa Th­¬ng M¹i Quèc TÕ
NguyÔn Thµnh Trung Líp: K40E6 32
Thêm vào đó việc sắp xếp lại công ty do Công ty đang trong giai đoạn cổ
phần hóa khiến hoạt động nghiên cứu Marketing sản phẩm xuất khẩu có gián
đoạn.
Hiện tại Công ty áp dụng phương pháp nghiên cứu tại bàn là chủ yếu,
bên cạnh đó còn có nghiên cứu từ các nguồn thông tin nội bộ và nghiên cứu trực
tiếp tại thị trường. Quá trình nghiên cứu được công ty áp dụng tuần tự theo các
bước của quá trình Marketing: xác định vấn đề mục tiêu nghiên cứu, thiết kế dự
án nghiên cứu chính thức, thu thập thông tin , xử lý thông tin, trình bày báo cáo
kết quả nghiên cứu.
Các nội dung nghiên cứu tập trung vào các vấn đề như nghiên cứu thị
trường xuất khẩu, nghiên cứu khách hàng và người tiêu thụ, nghiên cứu mặt
hàng xuất khẩu, nghiên cứu cạnh tranh.
- Nghiên cứu và phân tích thị trường xuất khẩu: đây là công việc vô cùng
quan trọng vì thị trường là đối tượng của hoạt động Marketing cũng là nhân tố
ảnh hưởng đến hiệu quả Marketing của công ty. Công ty đã xác định được thị
trường xuất khẩu đó là Ai cập, Dubai, Trung Quốc, Singgapore, Liên Bang Nga,
Cộng hoà Séc đồng thời đang phát triển các thị trường mới như Châu Phi, Thổ
Nhĩ kỳ, Pakistan, Hàn Quốc. Thêm vào đó luôn theo dõi và nghiên cứu sự biến
động của thị trường mặt hàng nguyên liệu phục vụ sản xuất để có những điều
chỉnh kịp thời.
- Nghiên cứu khách hàng và người tiêu thụ: Khách hàng của Công ty là
những bạn hàng lâu năm, có sự hiểu biết lẫn nhau. Nhưng khách hàng quốc tế là
đối tượng khách hàng khá khó tính, họ chỉ quyết định mua sau khi đã trải qua
năm bước: nhu cầu cảm nhận, tìm kiếm thông tin, đánh giá vị thế, quyết định
mua, cảm nhận mua.
- Nghiên cứu mặt hàng nhập khẩu, Công ty phải xác định xu
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Phát triển hoạt động cho vay tại tổ chức tài chính vi mô trách nhiệm hữu hạn một thành viên tình thương Luận văn Kinh tế 0
D Thực thi chính sách phát triển du lịch trên địa bàn thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ Nông Lâm Thủy sản 0
D vận dụng năng lực số vào dạy học văn chính luận trong chương trình ngữ văn thpt nhằm phát triển năng lực học sinh Luận văn Sư phạm 0
D Nghiên cứu chính sách, giải pháp và xây dựng mô hình liên kết vùng, tiểu vùng trong phát triển du lịch ở vùng Tây Bắc Văn hóa, Xã hội 0
D Phát triển dịch vụ bưu chính của Tổng công ty Bưu chính Việt Nam trong giai đoạn hiện nay Luận văn Kinh tế 0
D Câu hỏi ôn tập Hoạch định và phát triển chính sách công Luận văn Kinh tế 0
D Sự tồn tại và phát triển của khách hàng chính là sự tồn tại và phát triển của ngân hàng Luận văn Kinh tế 0
D Thực hiện chính sách phát triển cán bộ, công chức cấp xã từ thực tiễn huyện thăng bình, tỉnh quảng nam Văn hóa, Xã hội 0
D Phát triển dịch vụ bưu chính chuyển phát tại bưu điện tỉnh thái nguyên Luận văn Kinh tế 0
D Phát triển dịch vụ bưu chính chuyển phát tại bưu điện tỉnh phú thọ Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top