Download Đề tài Tình hình kinh doanh xuất nhập khẩu và thực trạng qui trình thu thập và lập chứng từ thanh toán hàng dệt may xuất khẩu

Download Đề tài Tình hình kinh doanh xuất nhập khẩu và thực trạng qui trình thu thập và lập chứng từ thanh toán hàng dệt may xuất khẩu miễn phí





MỤC LỤC
PHẦN I: 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC LẬP CHỨNG TỪ THANH TOÁN HÀNG XUẤT KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP THEO PHƯƠNG THỨC 1
TÍN DỤNG CHỨNG TỪ. 1
A. KHÁI QUÁT CHỨNG TỪ THANH TOÁN. 1
1. Khái niệm chứng từ: 1
2. Hệ thống chứng từ: 1
2.1. Chứng từ hàng hoá: 1
2.2. Chứng từ xác minh bản chất hàng hoá: 1
2.3. Chứng từ vận tải : 1
2.4. Chứng từ kho hàng : 2
2.5. Chứng từ bảo hiểm: 2
2.6. Chứng từ làm thủ tục hải quan: 2
3. Khái niệm chứng từ thanh toán trong kinh doanh ngoại thương: 2
B. PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN L/C VÀ QUY ĐỊNH CHỨNG TỪ THANH TOÁN TRONG XK. 3
I. cách tín dụng chứng từ: 3
1. Khái niệm: 3
2. Khái quát qui trình nghiệp vụ: 3
2.1. Sơ đồ: 3
2.2. Giải thích sơ đồ: 3
3. Qui định về chứng từ thanh toán: 4
3.1. Trong L/C: 4
3.2. Trong hợp đồng: 5
3.3. Trong ISBP 681: 5
3.4. Trong UCP 600: 5
II. QUI TRÌNH LẬP CHỨNG TỪ THANH TOÁN HÀNG XUẤT KHẨU BẰNG PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ. 6
1. Lập hoá đơn thương mại: 6
1.1. Khái niệm: 6
1.2. Tác dụng của hoá đơn thương mại: 6
1.2.1. Đối với người bán: 6
1.2.2. Đối với người mua: 6
1.2.3. Đối với cơ quan hữu quan: 7
1.2.4. Đối với toà án hay trọng tài kinh tế: 7
1.3. Nội dung trong hoá đơn thương mại: 7
1.4. Một số điểm lưu ý khi lập hoá đơn thương mại: 7
1.5. Các loại hoá đơn khác: 8
1.5.1. Hoá đơn tạm tính (Provisional invoice). 8
1.5.2. Hoá đơn chiếu lệ (Proforma invoice). 8
1.5.3. Hoá đơn chi tiết (Detail invoice). 8
1.5.4. Hoá đơn lãnh sự (Consular invoice). 8
1.5.5. Hoá đơn hải quan (Customs invoice). 8
2. Chứng từ vận tải (Bill of Transport). 9
2.1. Khái niệm: 9
2.2. Các loại chứng từ vận tải: 9
2.2.1. Vận đơn đường biển (Marine/Ocean Bill of lading – B/L). 9
2.2.1.1. Khái niệm: 9
2.2.1.2. Tác dụng: 9
2.2.1.3. Nội dung của B/L: 10
2.2.1.4. Các căn cứ phân loại vận đơn: 11
2.2.1.4.1. Căn cứ vào việc chuyển nhượng: 11
2.2.1.4.1.1. Vận đơn đích danh (Straight of B/L): 11
2.2.1.4.1.2. Vận đơn theo lệnh (To order B/L): 11
2.2.1.4.1.3. Vận đơn xuất trình (To bearer bill of lading): 12
2.2.1.4.1.4. Vận đơn đường biển không lưu thông (Non – Negotiable Sea Way bill): 12
2.2.1.4.2. Căn cứ vào sự chuyên chở: 12
2.2.1.4.2.1. Vận đơn chở suốt (Through bill of lading): 12
2.2.1.4.2.2. Vận đơn đi thẳng (Direct bill of lading): 12
2.2.1.4.3. Căn cứ vào những ghi chú trên vận đơn: 13
2.2.1.4.3.1. Vận đơn hoàn hảo (Clean Bill of lading): 13
2.2.1.4.3.2. Vận đơn không hoàn hảo (Unclean bill of lading): 13
2.2.1.4.4. Căn cứ vào thời gian cấp vận đơn và thời gian bốc xếp: 13
2.2.1.4.4.1. Vận đơn xếp hàng (Shipped on board bill of lading): 13
2.2.1.4.4.2. Vận đơn nhận hàng để xếp (Received for shipment bill of lading): 13
2.2.2. Các chứng từ vận tải khác: 14
2.2.2.1. Chứng từ vận tải hàng không (Air transport document): 14
2.2.2.2. Chứng từ vận tải đường bộ, đường sắt hay đường thuỷ nội địa (Road, Rail, or Island waterway transport document): 15
3. Chứng từ bảo hiểm: 15
3.1. Khái niệm: 15
3.2. Mục đích của chứng từ bảo hiểm: 15
3.3. Phân loại chứng từ bảo hiểm: 15
3.3.1. Bảo hiểm đơn (Insurance Policy): 15
3.3.2. Giấy chứng nhận bảo hiểm (Insurance certificate): 16
3.4. Nội dung chứng từ bảo hiểm: 16
3.5. Lưu ý khi lập chứng từ bảo hiểm: 17
4. Các loại giấy chứng nhận hàng hoá: 17
4.1. Khái niệm: 17
4.2. Mục đích của giấy chứng nhận hàng hóa: 17
4.3. Phân loại: 18
4.3.1. Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá (Certificate of Origin) – C/O: 18
4.3.2. Giấy chứng nhận phẩm chất (Certificate of Quality): 18
4.3.3. Giấy chứng nhận số lượng/trọng lượng (Certificate of quality/weight): 18
4.3.4. Giấy chứng nhận vệ sinh (Sanitary Certificate): 18
4.3.5. Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật (Phytosanitary certificate): 19
4.3.6. Giấy chứng nhận kiểm dịch động vật (Veterinary certificate): 19
4.3.7. Phiếu đóng gói (Packing list): 19
4.3.8. Giấy chứng nhận của người hưởng lợi (Beneficiary Certificate): 19
5. Lập hối phiếu: 20
5.1. Khái niệm: 20
5.2. Tính chất của hối phiếu: 20
5.2.1. Tính bắt buộc: 20
5.2.2. Tính trừu tượng: 20
5.2.3. Tính lưu thông: 21
5.3. Hình thức của hối phiếu: 21
5.4. Những yếu tố chính của hối phiếu: 22
PHẦN II: 23
TÌNH HÌNH KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU VÀ THỰC TRẠNG QUI TRÌNH THU THẬP VÀ LẬP CHỨNG TỪ THANH TOÁN HÀNG DỆT MAY XUẤT KHẨU 23
TẠI CÔNG TY VINATEX ĐÀ NẴNG 23
A. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY. 23
I. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CÔNG TY. 23
1.Lịch sử hình thành : 23
2. Sự phát triển của Công ty: 24
3. Chức năng nhiệm vụ và quyền hạn của Công ty: 25
4. Cơ cấu tổ chức của Công ty: 26
a. Sơ đồ : 26
b/ Chức năng nhiệm vụ, quyền hạn và mối quan hệ giữa các phòng ban 27
II. Tình hình sử dụng các nguồn lực tại Công ty: 28
1. Tình hình cơ sở vậy chất kỹ thuật: 28
a. Tình hình máy móc thiết bị: 28
b. Tình hình sử dụng mặt bằng: 30
2. Tình hình sử dụng nguồn nhân lực: 31
3. Tình hình tài chính của Công ty: 33
4. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty (2005 – 2007) 34
B. Quy trình lập chứng từ thanh toán hàng dệt may xuất khẩu bằng cách tín dụng chứng từ tại Công ty: 36
I. Nội dung điều khoản thanh toán theo cách tín dụng chứng từ trong hợp đồng xuất khẩu tại Công ty: 37
II. Nghiên cứu về nội dung về chứng từ trong L/C: 38
III. Thu thập và lập bộ chứng từ thanh toán: 39
1. Các chứng từ và nội dung chứng từ theo yêu cầu: 39
1.1. Phiếu đóng gói: 39
1.2. Hoá đơn thương mại: 39
1.3. Vận đơn: 40
1.4. Giấy chứng nhận xuất xứ: 42
1.5. Giấy kê khai chi tiết về mặt hàng: 43
1.6. Bảng kê khai Container chở h àng: 44
1.7. Thông báo giao hàng bằng Fax: 44
1.8. Hối phiếu: 44
II. KIỂM TRA BỘ CHỨNG TỪ THANH TOÁN 45
1. Kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của bộ chứng từ thanh toán: 45
2. Kiểm tra tính thống nhất giữa các loại chứng từ trong bộ chứng từ: 45
3. Kiểm tra danh mục và số lượng các loại chứng từ: 46
4. Kiểm tra nội dung cụ thể chi tiết của từng loại chứng từ: 46
III. XUẤT TRÌNH BỘ CHỨNG TỪ ĐỂ ĐƯỢC THANH TOÁN: 46
IV. SỬA ĐỔI BỘ CHỨNG TỪ KHI CÓ SAI SÓT: 47
PHẦN III: KIẾN NGHỊ 48
I. NHỮNG LƯU Ý TRONG QUÁ TRÌNH LẬP CHỨNG TỪ TRONG THANH TOÁN BẰNG L/C. 48
1. Lập hoá đơn: 48
2. Vận đơn đường biển: 48
3. Chứng nhận xuất xứ: 49
4. Hối phiếu: 50
II. NHỮNG QUI ĐỊNH MỚI CỦA UCP600: 50
UCP 600 51
III. NHỮNG ĐIỀU CẦN KHẮC PHỤC TRONG CÔNG TÁC LẬP CHỨNG TỪ CỦA CÔNG TY: 55
IV. NHỮNG THAY ĐỔI TRONG CÔNG TÁC LẬP CHỨNG TỪ CỦA CÔNG TY SAU KHI UCP600 RA ĐỜI: 56
KẾT LUẬN 57
TÀI LIỆU THAM KHẢO 58
NHẬN XÉT CỦA CÔNG TY 59
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 60
 
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

he sum of
Value received as per our invoice(s) NO
Dated
Drawn under
Irrevocable L/C NO.............Dated......................................
To...................... Signed
Hối phiếu được viết tay hay in sẵn theo mẫu đều có giá trị, thông thường người ta sử dụng hối phiếu in sẵn có những khoản trống để cho người ký phát điền vào những nội dung cần thiết. Khi điền vào hối phiếu bằng cách viết tay hay đánh máy với thứ mực không phai, không được sử dụng mực đỏ hay bút chì. Trong thực tế, vì đã có mẫu hối phiếu nên khi lập hối phiếu người ta đánh máy và in rõ ràng chứ không viết tay.
Ngôn ngữ lập hối phiếu phải phù hợp và thống nhất với ngôn ngữ in sẵn trên hối phiếu thông thường là tiếng Anh.
Hối phiếu được lập thành một hay nhiều bản để đề phòng thất lạc hư hỏng. Thông thường hối phiếu được lập thành 2 bản, mỗi bản được đánh số thứ tự. Bản thứ nhất ghi số (1), bản thứ hai ghi số (2) và có giá trị ngang nhau, Người trả tiền chỉ trả tiền cho một trong các bản của hối phiếu. Khi một bản đã được thanh toán thì các bản còn lại sẽ hết giá trị.
Khi lập hối phiếu với 2 bản cần chú ý:
Trên bản thứ nhất ghi “At...sight of this first bill of exchange (second of the same tenor and date being unpaid)” - ngay sau khi nhìn thấy bản thứ nhất của tờ hối phiếu này (bản thứ hai viết cùng nội dung ngày tháng không trả tiền).
Trên bản thứ hai ghi “At...sight of this second bill of exchange (first of the same tenor and date being unpaid)”- ngay sau khi nhìn thấy bản thứ hai của tờ hối phiếu này (bản thứ nhất viết cùng nội dung ngày tháng không trả tiền).
5.4. Những yếu tố chính của hối phiếu:
Theo ULB, việc lập hối phiếu phải bao gồm các yếu tố sau đây:
Tiêu đề hối phiếu: BILL OF EXCHANGE / EXCHANGE FOR.
Địa điểm và ngày ký phát hối phiếu.
Mệnh lệnh trả tiền vô điều kiện: “Pay to order of...”.
Số tiền trên hối phiếu.
Kỳ hạn trả tiền:
Trả ngay: “At sight of the first bill of exchange”.
Trả sau:
- Trả sau bao nhiêu ngày khi nhìn thấy hối phiếu: At 90 days after sight.
- Trả sau bao nhiêu ngày kể từ ngày giao hàng, ngày lập vận đơn: At 90 days after bill of lading date, shipment date).
- Trả sau bao nhiêu ngày kể từ ngày ký phát hối phiếu: At 90 days after date...).
Người hưởng lợi hối phiếu.
Người trả tiền hối phiếu.
Người ký phát hối phiếu.
Số và ngày tháng của hợp đồng thương mại.
· Số hiệu và ngày mở L/C.
PHẦN II:
TÌNH HÌNH KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU VÀ THỰC TRẠNG QUI TRÌNH THU THẬP VÀ LẬP CHỨNG TỪ THANH TOÁN HÀNG DỆT MAY XUẤT KHẨU
TẠI CÔNG TY VINATEX ĐÀ NẴNG
A. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY.
I. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CÔNG TY.
Tên doanh nghiệp : Công ty CP Sản xuất và XNK Dệt may Đà Nẵng
Tên giao giao dịch : VINATEX DANANG
Tên viết tắt : VINATEX DANANG
Thuộc loại hình : Công ty cổ phần.
Địa chỉ : 25 Trần Quý Cáp – Q. Hải Châu – TP Đà Nẵng
Số điện thoại : +84.511.823725
Fax : +84.511.823367
Email : [email protected]
Website : www.vinatexdn.com
1.Lịch sử hình thành :
Tiền thân của Vinatex Đà Nẵng có tên gọi là liên hiệp Sản xuất - Xuất nhập khẩu Dệt may Việt Nam tại Đà Nẵng được thành lập ngày 01/7/1992 khi đó cơ sở vật chất là xưởng thêu tự động, một xưởng may với 300 công nhân và một cửa hàng cung ứng phụ tùng ngành may mặc. Với cơ sở vật chất ban đầu Công ty không ngừng phát triển về cơ sở vật chất kỹ thuật và đến ngày 25/9/1995 theo Quyết định số 100/QĐ/TCLD của Hội đồng quản trị Tổng Công ty Dệt may Việt Nam đã tiến hành sát nhập với chi nhánh Textimex Đà Nẵng và lấy tên là Tổng Công ty Dệt may Việt nam tại Đà Nẵng.
Đến năm 2002, theo quyết định số 299/QĐ – TCCB ngày 28/1/2002 của Bộ trưởng bộ công nghiệp và theo thông báo số 392/TC – KT ngày 15/3/2002 của Tổng Công ty Dệt may Việt Nam: sát nhập chi nhánh Tổng Công ty Dệt may Việt Nam tại Đà Nẵng với Công ty Dệt may Thanh Sơn lấy tên Công ty sản xuất xuất nhập khẩu dệt may Đà Nẵng với tên giao dịch là Vinatex Đà Nẵng. Đến đầu năm 2005, Công ty tiến hành cổ phần sản xuất XNK Dệt may Đà Nẵng.
2. Sự phát triển của Công ty:
Công ty sản xuất xuất nhập khẩu dệt may Đà Nẵng là doanh nghiệp nhà nước, thành viên của Tổng Công ty dệt may Việt Nam được thành lập theo quyết định số 299/QĐ – TCCB ngày 28/01/2002 của Bộ Công nghiệp với nhiệm vụ chính là gia công may mặc hàng xuất khẩu tại thị trường miền Trung.
Trong thời gian đầu Vinatex có tên gọi liên hiệp SX –XNK dệt may Việt Nam tại Đà Nẵng được thành lập vào ngày 01/07/1997 với một xưởng thêu tự động, một xưởng may gồm 350 công nhân và một cửa hàng cung ứng phụ tùng, thiết bị ngành may. Với nền tảng ban đầu này góp phần thúc đẩy sự phát triển và hồi sinh của dệt may miền Trung.
Ngày 25/09/1995 chi nhánh liên hiệp SX – XNK dệt may Đà Nẵng được sát nhập với chi nhánh TEXTIMEX Đà Nẵng theo quyết định số 100/QĐ/TCLD của HĐQT Tổng công ty dệt may Việt Nam và lấy tên là chi nhánh Tổng Công ty dệt may Việt Nam tại Đà Nẵng (Đơn vị hạch toán phụ thuộc).
Ngoài việc kinh doanh thương mại, hoạt động gia công may thêu cho các đơn vị trong và ngoài nước, Vinatex DaNang còn giúp các đơn vị khác nhận gia công giải quyết lao động thất nghiệp trong xã hội.
Trên đà phát triển mạnh mẽ và cũng cố vị thế tại khu vực miền trung, ngày 28/01/2002 Bộ Công nghiệp quyết định sát nhập chi nhánh Tổng Công ty dệt may Việt Nam tại Đà Nẵng và Công ty Thanh Sơn và lấy tên gọi là Công ty sản xuất - xuất nhập khẩu dệt may Đà Nẵng (Đơn vị hạch toán độc lập) cho tới ngày hôm nay.
- Tên giao dịch đối nội: Công ty SX- XNK Dệt may Đà Nẵng
- Tên giao dịch đối ngoại: Da Nang Textile Manufacturing – Export Company
- Trụ sở giao dịch: 25 Trần Quý Cáp – TP Đà Nẵng
- Các đơn vị thành viên gồm:
+ Xí nghiệp dệt may 1,2,3,4 & 5
+ Xưởng hoàn thành
+ Xưởng thảm len
+ Xưởng thêu tự động
+ Trung tâm kinh doanh thiết bị dệt may - điện, điện lạnh
+ Trung tâm thương mại dệt may
* Ngành nghề sản xuất của Vinatex Đà Nẵng
- Gia công xuất khẩu ngành dệt may
- Sản xuất kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ, hàng thêu đan, hàng áo len tơ tằm
- Kinh doanh xuất nhập khẩu: Nguyên liệu hàng hải sản, hàng thủ công mỹ nghệ thực phẩm, ô tô, xe máy, máy điều hoà không khí, các mặt hàng tiêu dùng khác
- Sản xuất và kinh doanh: Nguyên phụ liệu phụ tùng, hóa chất thuốc nhuộm, thảm len, máy móc, thiết bị dệt may.
- Thi công lắp đặt: Hệ thống điện dân dụng công nghiệp phục vụ ngành dệt may và xây dựng hệ thống điện lạnh.
Hiện nay ngành công nghiệp dệt may khu vực miền trung đang phát triển, đáp ứng nhu cầu cấp bách của xã hội nói chung và ngành dệt may nói riêng, công ty đã củng cố từng bước tổ chức hoạt động theo mô hình của công ty dịch vụ thương mại, với phương châm lấy ngắn nuôi dài, lấy kinh doanh phụ bổ sung kinh doanh chính.
Công ty cũng đã củng cố và thành lập một số cửa hàng kinh doanh trang thiết bị giới thiệu sản phẩm dệt may, phát triển cơ sở hạ tầng. Đối với ngành may mặc là hoạt động sản xuất kinh doanh chính, Công ty không ngừng mở rộng thị trường, đến nay công ty SX- XNK dệt may Đà Nẵng có thể sản xuất được tất cả các mặt hàng có yêu cầu kỹ thuật cao, mẫu mã phức tạp đạ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của công ty TNHH MTV Bảo Trân Châu Luận văn Kinh tế 0
D Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần cơ khí và xây lắp số 7 Luận văn Kinh tế 0
D VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƯ ĐỐI VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ LIÊN HỆ VỚI TÌNH HÌNH THỰC TIẾN Ở VIỆT NAM Luận văn Kinh tế 0
D Tình hình cán cân thanh toán quốc tế, các biện pháp thăng bằng cán cân khi nền kinh tế gặp bất ổn Luận văn Kinh tế 0
Y Phân tích thống kê tình hình sử dụng vốn sản xuất kinh doanh và kết quả hoạt động tài chính của Xí n Luận văn Kinh tế 0
B Tình hình triển khai bảo hiểm gián đoạn kinh doanh sau cháy tại Bảo Việt Hà Nội (1999-2003) Luận văn Kinh tế 0
C Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình sử dụng vốn sản xuất, kinh doanh và kết quả hoạt động tài chính Luận văn Kinh tế 2
D Phân tích tình hình hoạt động & xây dựng chiến lược marketing nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Luận văn Kinh tế 0
T Điều tra và đánh giá tình hình kinh tế hộ của xã viên hợp tác xã Bình Thành, huyện Châu Phú, tỉnh An Kiến trúc, xây dựng 0
B Điều tra và đánh giá tình hình kinh tế hộ của xã viên hợp tác xã nông nghiệp Hoà Thuận huyện chợ mới Kiến trúc, xây dựng 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top