Download Đề tài Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện hạch toán kế toán và quản lý nguyên liệu, vật liệu tại điện lực Đống Đa - Hà Nội

Download Đề tài Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện hạch toán kế toán và quản lý nguyên liệu, vật liệu tại điện lực Đống Đa - Hà Nội miễn phí





MỤC LỤC
 
Lời mở đầu
Phần một: Cơ sở lý luận hạch toán nguyên liệu, vật liệu trong các doanh nghiệp. 3
I)Những vấn đề chung về nguyên liệu, vật liệu: 3
1) Khái niệm nguyên liệu, vật liệu: 3
2) Đặc điểm và vai trò của nguyên liệu, vật liệu trong hoạt động sản xuất kinh doanh: 3
3) Yêu cầu quản lý nguyên liệu, vật liệu: 4
4) Sự cần thiết tổ chức kế toán vật liệu trong doanh nghiệp và nhiệm vụ của kế toán: 5
5) Phân loại và tính giá vật liệu: 6
Phân loại vật liệu: 6
Tính giá vật liệu: 7
II) Hạch toán nguyên liệu, vật liệu trong các doanh nghiệp: 11
1) Hạch toán chi tiết vật liệu: 11
a) Phương pháp thẻ song song: 12
b) Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển: 14
c) Phương pháp sổ số dư: 15
2) Hạch toán tổng hợp nguyên liệu, vật liệu: 16
a) Hạch toán tổng hợp nguyên liệu, vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên: 18
Hạch toán tình hình biến động tăng vật liệu đối với các doanh nghiệp tính thuế VAT theo phương pháp khấu trừ: 19
Đặc điểm hạch toán tăng vật liệu trong các doanh nghiệp tính thuế VAT theo phương pháp trực tiếp: 19
Hạch toán tình hình biến động giảm vật liệu: 19
b) Hạch toán nguyên liệu, vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ: 22
3) Tổ chức kiểm kê và hạch toán kết quả kiểm kê, đánh giá vật liệu: 24
a) Kế toán kiểm kê vật liệu: 24
b) Kế toán đánh giá lại vật liệu: 25
4) Hạch toán vật liệu trên hệ thống sổ sách kế toán tổng hợp: 26
a) Đối với doanh nghiệp áp dụng hình thức sổ nhật ký chung: 26
b) Đối với doanh nghiệp áp dùng hình thức nhật ký sổ cái: 27
c) Đối với doanh nghiệp áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ 29
d) Đối với doanh nghiệp áp dụng hình thức sổ nhật ký chứng từ: 30
5. Kế toán dự phòng giảm giá nguyên vật liệu dự trữ: 31
6) Chuẩn mực kế toán quốc tế với kế toán nguyên vật liệu: 33
a) Xác định giá phí nhập kho nguyên vật liệu: 33
b) Phương pháp tính giá vật liệu xuất kho: 34
c) Xác định giá trị nguyên vật liệu tại một thời điểm kế toán: 34
d) Điểm khác biệt giữa chuẩn mực kế toán quốc tế với hệ thống kế toán Việt Nam trong hạch toán nguyên vật liệu: 35
Phần hai: Thực trạng hạch toán nguyên liệu, vật liệu tại Điện lực Đống Đa - Hà Nội. 36
A) Đặc điểm chung của Điện lực Đống Đa - Hà Nội ảnh hưởng đến tổ chức hạch toán: 36
I) Quá trình hình thành và phát triển của Điện lực Đống Đa: 36
1) Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của Điện lực Đống Đa:
2) Chức năng, nhiệm vụ của Điện lực Đống Đa: 37
3) Quy mô, năng lực sản xuất và trình độ quản lý: 38
II) Khái quát đặc điểm sản xuất kinh doanh và tổ chức bộ máy quản lý của Điện lực Đống Đa: 39
1) Đặc điểm hoạt động kinh doanh ở Điện lực Đống Đa: 39
2) Tổ chức bộ máy sản xuất và quản lý: 40
3) Đặc điểm sản phẩm và quy trình công nghệ: 42
III) Tổ chức công tác kế toán tại Điện lực Đống Đa: 44
1) Bộ máy kế toán và kế toán phần hành: 44
2) Tổ chức hệ thống chứng từ và ghi chép ban đầu: 47
3) Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán ở Điện lực. 48
4) Tổ chức hình thức sổ kế toán: 48
5) Tổ chức hệ thống báo cáo: 49
B) Tổ chức hạch toán nguyên liệu, vật liệu tại Điện lực Đống Đa - Hà Nội: 50
I) Đặc điểm vật liệu: 50
II) Phân loại nguyên liệu, vật liệu: 51
III) Tính giá vật liệu: 51
IV) Tổ chức công tác quản lý quá trình dự trữ, thu mua, bảo quản vật liệu: 52
Quản lý quá trình thu mua vật liệu: 52
Bảo quản vật liệu: 53
V) Tổ chức lập và luân chuyển chứng từ vật liệu: 54
1) Thủ tục, chứng từ nhập kho: 54
2) Thủ tục, chứng từ xuất kho: 58
VI) Hạch toán nguyên liệu, vật liệu tại Điện lực Đống Đa - Hà Nội: 61
1) Hạch toán chi tiết nguyên liệu, vật liệu tại Điện lực Đống Đa - Hà Nội: 61
2) Kế toán tổng hợp nguyên liệu, vật liệu ở Điện lực Đống Đa. 65
a) Tài khoản sử dụng: 65
b) Kế toán quá trình thu mua nhập kho vật liệu: 66
c) Kế toán quá trình xuất dùng vật liệu: 67
VII) Kiểm kê, đánh giá lại nguyên liệu, vật liệu: 68
1) Kiểm kê nguyên liệu, vật liệu: 68
2) Đánh giá lại nguyên liệu, vật liệu 70
Phần ba: Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện hạch toán kế toán và quản lý nguyên liệu, vật liệu tại điện lực Đống Đa - Hà Nội. 71
I) Đánh giá thực trạng hạch toán nguyên liệu, vật liệu tại Điện lực Đống Đa - Hà Nội: 71
II) Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác hạch toán và quản lý vật liệu tại Điện lực Đống Đa - Hà Nội: 74
1) Hệ thống tài khoản kế toán dùng để hạch toán vật liệu tại Điện lực Đống Đa: 74
2) Lập ban kiểm nghiệm vật liệu: 75
3) Vấn đề dự trữ vật liệu tại Điện lực Đống Đa: 77
4) Công tác kiểm kê kho vật liệu: 77
5) Lập dự phòng giảm giá cho nguyên vật liệu: 78
6) Mở tài khoản 151 <> và theo dõi trên NKCT số 6: 79
7) Tổ chức hệ thống sổ sách kế toán tại Điện lực Đống Đa: 79
8) Việc áp dụng phương pháp tính giá vật liệu: 79
9) Việc áp dụng máy vi tính trong thực hành kế toán: 80
 
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

ác chi phí khác.
Tổng chi phí mua: Gồm:
+ Giá mua ghi trên hoá đơn.
+ Các chi phí liên quan đến mua nguyên vật liệu.
. Thuế nhập khẩu và các thứ thuế khác.
. Chi phí vận chuyển, bốc dỡ.
. Các chi phí khác phân bổ trực tiếp vào việc mua nguyên vật liệu.
+ Giảm giá thương mại.
+ Chiết khấu.
Chi phí chế biến: Các chi phí liên quan đến chế biến nguyên vật liệu trước khi nhập kho cũng được tính vào giá phí nhập kho nguyên vật liệu. Các chi phí này bao gồm: Chi phí nhân công chế biến, khấu hao máy móc dùng để gia công chế biến...
Các chi phí khác: Nguyên tắc phân bổ: Các chi phí khác được tính vào giá phí tồn kho là các chi phí mà doanh nghiệp phải chịu để đưa hàng về địa điểm và trạng thái hiện tại.
Chi phí tài chính: Theo IAS số 2, trong một vài trường hợp đặc biệt chi phí tài chính có thể được tính vào giá phí tồn kho nguyên vật liệu, chẳng hạn như chi phí đó có liên quan đến việc nhập kho nguyên vật liệu, hay chi phí tài chính đó có thể mang lại lợi ích kinh tế cho doanh nghiệp trong tương lai.
b) Phương pháp tính giá vật liệu xuất kho:
Theo IAS số 2, trước hết để tính giá vật liệu xuất kho, kế toán cần phân biệt được hai loại nguyên vật liệu là nguyên vật liệu nhận diện được và nguyên vật liệu không nhận diện được, vì phương pháp tính giá sẽ khác nhau.
Loại nguyên vật liệu nhận diện được: Đối với các loại vật liệu nhận diện được thì giá xuất kho bao gồm tất cả các giá phí đích thực của nó.
Loại nguyên vật liệu giống nhau, không nhận diện được: Đối với loại này, IAS đưa ra hai công thức:
+ Công thức chuẩn:
. Nhập trước, xuất trước (FIFO).
. Bình quân gia quyền (CMP).
+ Công thức thay thế chấp nhận được: Đó là công thức “Nhập sau, xuất trước” (LIFO). Nếu sử dụng phương pháp LIFO thì cần có một số thông tin như: Các báo cáo tài chính phải cho biết chênh lệch giữa giá trị tồn kho trên báo cáo tài sản hay giá trị thấp nhất giữa giá trị được tính theo một trong hai công thức “chuẩn” FIFO, CMP và giá trị có thể bán được thuần( là giá ước tính có thể bán được trong điều kiện bình thường trừ đi chi phí ước tính để hoàn thành sản phẩm và những chi phí khác để bán hàng sau này); hay giá trị thấp nhất giữa giá phí hiện tại trong ngày kế toán và giá có thể bán được thuần (hay giá lợi ích trong việc dùng).
c) Xác định giá trị nguyên vật liệu tại một thời điểm kế toán:
Nguyên tắc: Theo IAS số 2, vào một thời điểm kế toán giá trị nguyên vật liệu được đánh giá trên cơ sở giá thấp nhất giữa giá phí nhập kho và giá có thể bán được thuần.
Dự phòng giảm giá nguyên vật liệu:
+ Các nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất không được giảm giá nếu thành phẩm được sản xuất từ nguyên liệu đó được bán với giá bằng hay cao hơn giá thành của nó.
+Trong trường hợp giảm sút giá mua trên thị trường làm cho giá phí thành phẩm cao hơn giá thành có thể bán được thuần thì giá trị ghi sổ kế toán của nguyên vật liệu này phải được giảm xuống bằng giá có thể bán được thuần của nó. Trong trường hợp này, giá mua vào của nguyên vật liệu có thể coi là gía bán được thuần của nó.
d) Điểm khác biệt giữa chuẩn mực kế toán quốc tế với hệ thống kế toán Việt Nam trong hạch toán nguyên vật liệu:
Trong xu hướng nhất thể hoá nền kinh tế thế giới, các công cụ cung cấp thông tin cho quản lý kinh tế như kế toán, thống kê ở các nước khác nhau trên thế giới ngày càng xích lại gần nhau. Việc Bộ tài chính ban hành chế độ kế toán mới là sự vận dụng các thông lệ quốc tế về kế toán vào hoàn cảnh cụ thể , phù hợp với cơ chế kinh tế của nước ta. Đây là một nhân tố quan trọng góp phần đưa nền kinh tế nước ta hội nhập vào nền kinh tế thế giới, làm cho ngôn ngữ kế toán của nước ta trở nên gần gũi với ngôn ngữ kế toán của các nước, giúp nước ta hoàn thiện hơn luật đầu tư nước ngoài vào Việt Nam. Có thể nói chế độ kế toán mới của nước ta đã vận dụng khá đầy đủ các nguyên tắc, các khái niệm được thừa nhận trên phạm vi quốc tế.
Sự khác nhau cơ bản giữa chuẩn mực kế toán quốc tế với hệ thống kế toán Việt Nam trong hạch toán nguyên vật liệu được thể hiện ở những điểm sau:
Hệ thống kế toán Việt Nam
Chuẩn mực kế toán quốc tế
Tính giá vật liệu
Giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho được xác định bằng một trong các phương pháp sau:
Phương pháp bình quân gia quyền.
Phương pháp nhập trước, xuất trước.
Phương pháp giá thực tế đích danh.
Phương pháp giá hạch toán.
Thiếu hụt nguyên vật liệu phát hiện do kiểm kê:
Phải ghi nợ TK 138 chờ xử lý.
Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
Dự phòng cho nguyên vật liệu tồn kho được tính vào cuối niên độ kế toán và trước khi lập báo cáo tài chính.
Giá thực tế vật liệu xuất kho sử dụng phương pháp:
Phương pháp nhập trước, xuất trước.
Phương pháp bình quân gia quyền.
Phương pháp nhập sau, xuất trước.
Đưa vào khoản lãi, lỗ.
Dự phòng giảm giá hàng tồn kho được lập ngay sau khi cấp quản lý nhận thấy giá trị bị giảm.
PHẦN HAI
THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN NGUYÊN LIỆU, VẬT LIỆU
TẠI ĐIỆN LỰC ĐỐNG ĐA - HÀ NỘI.
A. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐIỆN LỰC ĐỐNG ĐA - HÀ NỘI ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỔ CHỨC HẠCH TOÁN:
I. Quá trình hình thành và phát triển của Điện lực Đống Đa
1. Lịch sử hình thành và phát triển của Điện lực Đống Đa
Điện lực Đống Đa (trước đây là Chi nhánh điện Đống Đa), chi nhánh Điện Đống Đa được tách ra từ Đội quản lý điện Hà Nội 1979 và được Tổng Công ty điện lực Việt Nam quyết định tổ chức lại thành Điện lực Đống Đa từ ngày 22/4/1995, trực thuộc Công ty Điện lực Thành phố Hà Nội với nhiệm vụ:
- Kinh doanh điện năng
- Quản lý vận hành lưới phân phối doanh
- Sửa chữa, cải tạo lưới điện phân phối và một số dịch vụ khác liên quan.
Ngành điện được coi là ngành độc quyền, ở Việt Nam mọi ngành độc quyền đều chịu sự quản lý, điều tiết trực tiếp của Nhà nước. Chính vì vậy các đơn vị điện lực ở các tỉnh thành phố mặc dù là các doanh nghiệp Nhà nước nhưng có tư cách pháp nhân không đầy đủ, phụ thuộc kinh tế vào Công ty Điện lực.
Điện lực Đống Đa hạch toán kinh tế phụ thuộc trong Công ty Điện lực Thành phố Hà Nội, được mở tài khoản tại ngân hàng, được sử dụng con dấu riêng để giao dịch, ký kết hợp đồng kinh tế trong chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và sự quyền cấp, uỷ quyền của Giám đốc Công ty Điện lực thành phố Hà Nội.
Nguồn vốn sản xuất kinh doanh là do Công ty cấp, mỗi quý Công ty giao cho Điện lực Đống Đa một lần, bao gồm các chỉ tiêu điện thương phẩm, tỷ lệ vốn tổn thất điện năng, giá trị đại tu sửa chữa thiết bị lớn, quỹ tiền lương, thuế doanh thu… việc chi tiêu đều phải báo sổ về Công ty để Công ty hạch toán lỗ lãi. Điện lực Đống Đa có tính giá thành nhưng đây chỉ là một chỉ tiêu để Công ty theo dõi nhằm giảm bớt phần chi phí. Mỗi quý Công ty đều có thưởng nếu Điện lực hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch.
Nguồn vốn đầu tư cải tạo nâng cấp thiết bị, máy móc cũng...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Kiến thức, thái độ, thực hành về sức khỏe sinh sản vị thành niên và một số yếu tố liên quan của học sinh trường trung học phổ thông Y dược 0
D sáng kiến kinh nghiệm một số kinh nghiệm dạy trẻ 4 5 tuổi phòng chống hỏa hoạn trong trường mầm non Luận văn Sư phạm 0
D Thực trạng và một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác tổ chức lao động khoa học cho lao động quản lý tại Công ty cơ khí 79 Văn hóa, Xã hội 0
D Nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành về các biện pháp tránh thai của sinh viên một số trường Đại học Cao đẳng Y dược 0
D Kiến thức, thực hành về VSATTP và một số yếu tố liên quan của người trực tiếp chế biến tại các cửa hàng ăn Y dược 0
D Tổ chức dạy học một số kiến thức chương “Hạt nhân nguyên tử” Vật lý 12 THPT theo định hướng nghề ngh Luận văn Sư phạm 0
D Sáng kiến kinh nghiệm Hướng dẫn học sinh giải một số bài toán hình học không gian bằng phương pháp v Luận văn Sư phạm 0
D Tổ chức dạy học theo trạm một số kiến thức của chương “chất khí” – Vật lý 10 ban cơ bản ở trường THP Luận văn Sư phạm 0
T Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Luận văn Kinh tế 2
N Một số ý kiến nhằm hoàn thiện kế toán lưu chuyển hàng hóa ở công ty cổ phần Gas Petrolimex Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top