haclong262

New Member
Download Khóa luận Khai thác và sử dụng cái đẹp nghệ thuật truyền thống áo dài Việt Nam vào các hoạt động văn hóa du lịch

Download Khóa luận Khai thác và sử dụng cái đẹp nghệ thuật truyền thống áo dài Việt Nam vào các hoạt động văn hóa du lịch miễn phí





MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN . 1
LỜI MỞ ĐẦU . 2
CHƯƠNG I: CÁI ĐẸP ÁO DÀI VIỆT NAM DƯỚI GÓC NHÌN NGHỆ
THUẬT TRUYỀN THỐNG VÀ VĂN HÓA DU LỊCH . 5
1.1 Lý luận chung về “Cái đẹp”, cái đẹp nghệ thuật truyền thống, tổng quan về
văn hóa du lịch. . 5
1.1.1 Lý luận chung về cái đẹp . 5
1.1.2 Lý luận chung về cái đẹp nghệ thuật. . 8
1.1.3 Cái đẹp Truyền thống . 11
1.1.4 Lý luận chung Về Văn hóa Du lịch. . 13
1. 2 Giới thiệu chung về Lịch sử hình thành, quá trình phát triển và đặc trƣng
của Áo dài Việt Nam qua các thời kỳ . 19
1.2.1 Giới thiệu chung về Lịch sử hình thành, quá trình phát triển của Áo dài
Việt Nam qua các thời kỳ . 19
1.2.2 Đặc trưng của áo dài Việt Nam. . 24
TIỂU KẾT . 37
CHƯƠNG II: THỰC TIỄN HÌNH ẢNH CÁI ĐẸP ÁO DÀI VIỆT NAM
TỪ TRUYỀN THỐNG ĐẾN HIỆN ĐẠI . 38
2.1 Cái đẹp Nghệ thuật truyền thống độc đáo của áo dài việt Nam trong Hội
Lim- Bắc Ninh . 38
2.1.1 Giới thiệu chung về Bắc Ninh và Hội Lim . 38
2.1.2 Hình ảnh Áo dài truyền thống trong Hội Lim.47
2.2 Cái đẹp áo dài đậm chất nhân văn nơi Cố Đô Huế. . 50
2.2.1 Giới thiệu chung về Cố Đô Huế . 50
2.2.2 Hình ảnh áo dài trên mảnh đất Cố Đô . 53
2.2 Thủ đô Hà Nội với áo dài thời trang qua các thời kỳ . 56
2.3.1 Giới thiệu chung về Hà Nội. 56
2.3.2 Áo dài Hà Nội qua các thời kỳ . 64
2.4 So sánh Áo dài Việt Nam với trang phục truyền thống áo dài Kimono- Nhật
Bản và Hanbok- Hàn Quốc. . 66
2.4.1 Áo dài Kimono- Nhật Bản . 66
2.4.2 Áo Dài truyền thống Hanbok của Hàn Quốc . 71
2.4.3 So sánh áo dài Việt Nam với áo dài Nhật Bản và Hàn Quốc. . 80
TIỂU KẾT . 82
CHƢƠNG III: QUẢNG BÁ VÀ KHAI THÁC CÁI ĐẸP TRUYỀN
THỐNG ÁO DÀI VIỆT NAM VÀO CÁC HOẠT ĐỘNG VĂN HÓA DU
LỊCH . 83
3.1 Các phƣơng thức quảng bá chính . 83
3.2 Hiệu quả Kinh tế, văn hóa- xã hội và nhân văn từ việc khai thác giá trị vẻ
đẹp của Áo dài. . 85
3.2.1 Hiệu quả kinh tế, văn hóa , xã hội và nhân văn qua các chương trình trình
diễn áo dài tại các lễ hội trong nước. . 85
3.3 Một số đóng góp về ý tƣởng cho việc quảng bá và sử dụng áo dài trong các
hoạt động văn hóa du lịch. . 94
TIỂU KẾT . 95
KẾT LUẬN . 96
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 97
PHỤ LỤC



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

uần phong mỹ tục. ông còn cho xây dựng trƣớc phần lăng mộ của
mình đặt tên là lăng Hồng Vân trên núi Lim. Do có nhiều công lao với hàng
tổng và việc ông đặt hậu ở chùa Hồng ân, nên khi ông mất nhân dân tổng Nội
Duệ đã tôn thờ làm hậu thần, hậu Phật hàng tổng. Văn bia lăng Hồng Vân có
tên Hồng Vân từ bi ký niên đại Cảnh Hƣng 30 (1769) hiện giữ ở đình thôn Đình
Cả đã cho biết khá rõ lai lịch, công trạng và việc thờ phụng hậu hàng tổng
Nguyễn Đình Diễn mỗi năm hai dịp vào "ngày sinh" và "ngày hóa" của ông tại
lăng Hồng Vân và chùa Hồng ân trên núi Lim. Song trải tháng năm lịch sử, hội
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Sinh viên: Vũ Thị Ánh Ngọc - Lớp: VH 1001 46
Lim đã có nhiều lớp văn hóa, trong đó ngƣời ta chỉ tổ chức tế lễ hậu thần vào
một dịp là ngày 13 tháng giêng trùng với hội chùa Lim. Chính vì vậy mà có hội
Lim và đây là hội hàng tổng
Phần lễ
8h ngày 13/1 Âm lịch, Hội Lim đƣợc mở đầu bằng lễ rƣớc. Đoàn rƣớc với
đông đảo ngƣời dân tham gia trong những bộ lễ phục ngày xƣa, sặc sỡ sắc màu
và cũng vô cùng cầu kì, đẹp mắt kéo dài tới cả gần km. Trong ngày lễ, có nhiều
nghi lễ và tục trò dân gian nổi tiếng, trong đó có tục hát thờ hậu. Toàn thể quan
viên, hƣơng lão, nam đinh của các làng xã thuộc tổng Nội Duệ phải tề tựu đầy
đủ tại lăng Hồng Vân để tế lễ hậu thần. Trong khi tế có nghi thức hát quan
họ thờ thần.
Để hát thờ, các bọn quan họ nam và nữ của tổng Nội Duệ đứng thành hàng
trƣớc cửa lăng hát vọng vào. Trong khi hát, họ chỉ đƣợc hát những giọng lề lối
để ca ngợi công lao của thần
Hội Lim đi vào lịch sử và tồn tại và phát triển cho đến ngày nay đƣợc hàng
tổng chuẩn bị tập rƣợt rất chu đáo từ ngày 9 và 10, rồi đƣợc diễn ra từ ngày 11
đến hết ngày 14 tháng giêng. Chính hội là ngày 13, với các nghi thức rƣớc, tế lễ
các thành hoàng các làng, các danh thần liệt nữ của quê hƣơng tại đền Cổ Lũng,
lăng Hồng Vân, lăng quận công Đỗ Nguyên Thụy. Trong các nhà thờ
họ Nguyễn, họ Đỗ ở làng Đình Cả, dâng hƣơng cúng Phật, cúng bà mụ Ả ở chùa
Hồng Ân.
Là lễ hội lớn của vùng Kinh Bắc ,với những hoạt động phong phú của lễ và
hội đã có nội dung và tầm cỡ lễ hội văn hóa dân gian Kinh Bắc, gần nhƣ hội đủ
những hoạt động văn hóa nghệ thuật và tín ngƣỡng tâm linh của các lễ hội trên
vùng quê Bắc Ninh - mảnh đất có nhiều lễ hội dân gian.
Phần hội
Hội Lim đã trở thành nổi tiếng, đƣợc nhân dân khắp các vùng ca ngợi,
truyền tụng:
Ba năm hai cái hội chùa,
Nào ai có lỡ bỏ bùa cho ai.
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Sinh viên: Vũ Thị Ánh Ngọc - Lớp: VH 1001 47
Già già, trẻ trẻ, gái trai,
Đua nhau ăn mặc, hán hài đi xem.
Hội Lim ai thấy chẳng thèm,
Tổ tôm, bài điếm, giò nem thiếu gì.
Đồn sắp có dệt cửi thi,
Cao lâu trăm thức thiếu gì thức ngon.
Có nhiều trò chơi dân gian nhƣ đấu võ, đấu vật, đấu cờ, đu tiên, thi dệt cửi,
nấu cơm. Đặc sắc hơn cả là phần hát hội - Là phần căn bản và đặc trƣng nhất
của hội Lim. Từ hát mời trầu,hát gọi đò đến con sáo sang sông, con nhện giăng
mùng.
Hội thi hát diễn ra khoảng gần trƣa, đƣợc tổ chức theo hình thức du thuyền
hát quan họ. Tại một hồ nƣớc nhỏ sát bên cánh đồng làng Lim, chiếc thuyền
hình rồng đƣợc sơn son thiếp vàng rời bến trong những câu hát đậm đà nghĩa
tình. Một bên thuyền là các liền chị, đối diện là những em nhỏ súng sính trong
những tà áo tứ thân. Các liền anh thì đứng hay ngồi sát hai phía đầu và cuối
thuyền. Tối ngày 12 sẽ là đêm hội hát thi quan họ giữa các làng quan họ. Mỗi
làng quan họ có đƣợc dựng một trại tại phần sân rộng của đồi Lim. Đây là phần
hội hay nhất của cả lễ hội Hội Lim.
Lễ hội diễn ra khắp các làng xã trong tổng Nội Duệ, trung tâm là núi Hồng
Vân, với nghi thức tế lễ rƣớc xách uy nghiêm, hùng tráng và nhiều trò vui, đặc
sắc mà hấp dẫn nhất là đánh cờ ngƣời, tổ tôm điếm, thi dệt vải, thi làm cỗ và đón
bạn, ca hát Quan họ.
2.1.2 Hình ảnh Áo dài truyền thống trong Hội Lim.
Áo tứ thân xuất hiện từ bao đời nay đã trở thành biểu tƣợng của vùng đất
Kinh Bắc. Những ngày diễn ra hội hát dao duyên, áo tứ thân lại phấp phới bay
cùng những làn điệu mƣợt mà của ngƣời quan họ. Trong nắng xuân ửng hổng,
những tà áo tung tẩy, những điệu hát nuột nà, ngọt tới tận tâm can hòa quyện
nhƣ muốn níu giữ lâu hơn những tình cảm của ngƣời xem hội.
Ngƣời quan họ ăn nói nhẹ nhàng, cử chỉ nết na. Cả trong cách ăn vận cũng
mang đậm phong cách sống. Các cô gái làng quan họ mỗi dịp hội hè lại bận áo
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Sinh viên: Vũ Thị Ánh Ngọc - Lớp: VH 1001 48
tứ thân, đội khăn mỏ quạ, đã duyên lại càng thêm duyên, vốn đằm thắm lại càng
thêm đằm thắm.
Một tấm áo tứ thân, một chiếc khăn mỏ quạ, một cái nón quai thao, thêm nụ
cƣời tình tứ và câu hát ngọt ngào của các liền chị duyên dáng bên các liền anh,
tất cả đã trở thành ấn tƣợng, trở thành niềm tự hào của Bắc Ninh. Dân ca quan
họ Bắc Ninh có từ bao giờ? Điều này chẳng ai biết, ngƣời dân nơi đây chỉ biết
rằng từ khi họ đƣợc sinh ra, đƣợc lớn lên thì đã biết đến dân ca quan họ.
Những làn điệu đằm thắm ngọt ngào này theo thời gian đã trở nên quen thuộc
đến mức ngƣời dân nơi dây dù là trai hay gái đều thuộc một vài làn điệu. Mỗi
khi đi đâu, chỉ cần giới thiệu mình là ngƣời Bắc Ninh thì nhất định mọi ngƣời sẽ
“yêu cầu” đƣợc nghe một điệu dân ca quan họ.
Cứ mỗi độ xuân sang, trên những con sông, những đình làng của vùng quê
Kinh Bắc lại thắm đƣợm sắc màu của những tấm áo tứ thân duyên dáng. Các
liền chị e ấp tay cầm chiếc nón quai thao nhƣ để làm duyên, còn các liền anh thì
áo the khăn xếp rộn ràng đi hát đối. Nó vốn dĩ quen thuộc nhƣ cuộc sống hàng
ngày nhƣng lại có sức sống bền bỉ vƣợt thời gian.
Ngƣời làng quan họ khiêm nhƣờng, ý nhị, họ say mê quan họ nhƣ say
miếng trầu, điếu thuốc. Chỉ cần đƣợc nghe một vài câu hát là họ có thể hình
dung ra khung cảnh bình dị của làng quê, hình dung ra những anh Hai, chị Hai
say mê hát đối. Trai gái nơi đây say nhau bởi giọng hát, bởi tiếng cƣời, bởi lối
đối đáp khôn ngoan nhƣng ý nhị, ngọt ngào.
Trƣớc kia thì cứ phải chờ đến ra Giêng, những ngƣời yêu quan họ mới có
cơ hội đƣợc thƣởng thức những làn điệu đằm thắm. Nhƣng giờ đây, chẳng cứ
vào đến Hội Lim, bất cứ ngày nào trong năm, ngƣời dân của vùng quê Kinh Bắc
cũng sẵn lòng phục vụ những quý khách yêu quan họ và muốn đƣợc nghe những
làn điệu dung dị ngọt ngào này.
Lời ca quan họ giống nhƣ món ăn tinh thần của ngƣời dân nơi đây, nó là sợi
dây kết nối vô hình những con ngƣời vốn chẳng quen nhau. Vài ba câu hát đƣa
đẩy, vậy là họ hiểu nhau hơn, đến với nhau một cách tự nhiên nhƣ vốn lẽ cuộc
sống vẫn thế.
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Sinh viên: Vũ Thị Ánh Ngọc - Lớp: VH 1001 49
Ngƣời dân nơi đây đắm đuối với quan họ, say sƣa với những lời ca í a dùng
dằng, díu dan, bịn rịn mà rất đỗi thân thƣơng, ngọt...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D khai thác và sử dụng bài tập theo tiếp cận pisa chương “cảm ứng điện từ” vật lí 11 Khoa học kỹ thuật 0
D thiết kế môn học quản lý và khai thác cảng Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu ứng dụng giao thông thông minh (ITS) trong quản lý khai thác, điều hành giao thông và thu phí trên hệ thống đường ô tô cao tốc Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Tiềm năng và giải pháp khai thác các điểm du lịch tại Ninh Bình Luận văn Kinh tế 1
D Khai thác kết cấu, tính năng kỹ thuật và quy trình kiểm tra, chẩn đoán hệ thống đánh lửa trên xe hyundai i30 Khoa học kỹ thuật 0
D Khai thác mối quan hệ giữa hình học không gian và hình học phẳng trong giảng dạy toán ở THPT Luận văn Sư phạm 0
K Hiện trạng các di tích lịch sử văn hoá của Bắc Ninh và mục tiêu và định hướng hoạt động khai thác du Luận văn Kinh tế 0
B Một số biện pháp nâng cao hiệu quả nghiệp vụ khai thác vốn ở chi nhánh Ngân Hàng Nông nghiệp và phát Công nghệ thông tin 0
D Các biện pháp nhằm thu hút và khai thác khách ở Công ty khách sạn du lịch Kim Liên Luận văn Kinh tế 0
N Một số biện pháp khai thác tốt nguồn hàng và phát triển khách hàng mục tiêu của công ty TNHH Kim Sơn Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top