ngocanh_2311

New Member
Download Khóa luận Hiện trạng và giải pháp phát triển du lịch của huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam

Download Khóa luận Hiện trạng và giải pháp phát triển du lịch của huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam miễn phí





MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU . 1
1. Lý do chọn đề tài . 1
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài . 3
3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài. . 3
4. Phương pháp nghiên cứu . 3
5. Kết cấu của luận văn . 4
CHưƠNG I :CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG CỦA ĐỀ TÀI . 5
1.1. Một số khái niệm cơ bản . 5
1.1.1. Khái niệm về du lịch . 5
1.1.2. Khái niệm khách du lịch . 6
1.1.3. Khái niệm khu, điểm du lịch . 6
1.1.4. Khái niệm tài nguyên du lịch . 7
1.2. Đặc điểm và vai trò của tài nguyên du lịch đối với phát triển du lịch . 9
1.2.1. Đặc điểm chung của tài nguyên du lịch . 9
1.2.2.Vai trò của tài nguyên du lịch . 11
1.3. Tài nguyên du lịch tự nhiên . 13
1.3.1. Khái niệm tài nguyên du lịch tự nhiên . 13
1.3.2. Đặc điểm tài nguyên du lịch tự nhiên . 14
1.3.3. Các dạng tài nguyên lịch tự nhiên . 15
1.4. Tài nguyên du lịch nhân văn . 18
1.4.1. Khái niệm tài nguyên du lịch nhân văn . 18
1.4.2. Đặc điểm của tài nguyên du lịch nhân văn . 18
1.4.3. Các dạng tài nguyên du lịch nhân văn . 19
1.5. Mối quan hệ giữa tài nguyên du lịch với hoạt đông du lịch . 25
1.6. Một số kinh nghiệm khai thác tài nguyên du lịch ở một số trọng điểm du
lịch ở nước ta . 26
CHưƠNG II: HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LICH CỦA HUYỆN
KIM BẢNG . 29
2.1. Giới thiệu khái quát về huyện Kim Bảng . 29
2.1.1. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên . 29
2.1.1.1. Vị trí địa lí . 29
2.1.1.2. Đặc điểm địa hình . 29
2.1.1.3. Khí hậu . 31
2.1.1.4. Sông ngòi . 32
2.1.1.5. Sinh Vật . 33
2.1.2Tài nguyên du lịch nhân văn của huyện Kim Bảng . 34
2.1.2.1. Di tích lịch sử-văn hoá và danh thắng cảnh . 34
2.1.2.2. Lễ hội – Phong tục tập quán . 52
2.1.3. Điều kiện kinh tế - xã hội . 58
2.1.3.1. Dân số và lao động . 58
2.1.3.2.Kinh tế - xã hội . 59
2.1.3.3.Cơ sở vật chất kĩ thuật và cơ sở hạ tầng . 59
2.2. Thực trạng hoạt động du lịch của huyện . 62
2.2.1. Vị trí của ngành du lịch huyện trong cơ cấu kinh tế - xã hội của huyện
Kim Bảng . 62
2.2.2. Hiện trạng cơ sở vật chất kĩ thuật và cơ sở hạ tầng phục vụ cho du lịch
huyện . 64
2.2.3.Kết quả hoạt động kinh doanh . 67
2.2.4. Đánh giá hiện trạng phát triển du lịch huyện . 69
CHưƠNG III: ĐỊNH HưỚNG- GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH
CỦA HUYỆN KIM BẢNG . 72
3.1. Định hướng phát triển du lịch huyện Kim Bảng . 72
3.1.1 Định hướng tổ chức không gian lãnh thổ . 72
3.1.2 Định hướng tổ chức các loại hình du lịch . 72
3.2. Các giải pháp phát triển du lịch huyện Kim Bảng . 73
3.2.1 . Xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật, phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng . 73
3.2.2 Đẩy mạnh công tác xúc tiến, quảng bá cho các điểm du lịch . 76
3.2.3. Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển du lịch . 78
3.2.4. Nâng cao hiểu biêt và thu hút cộng đồng tham gia vào hoạt động du lịch . 79
3.2.5. Tăng cường công tác quản lý nhà nước về du lịch . 81
3.2.6 .Giải pháp về vốn . 83
3.2.7. Khai thác hợp lí các tài nguyên gắn liền với công tác bảo tồn giữ gìn và
bảo vệ môi trường sinh thái. . 84
3.2.8. Xây dựng, bổ sung và hoàn thiện các tuyến du lịch liên huyện, liên tỉnh . 86
KẾT LUẬN . 89
PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:


đá và đôi hổ đá được bố trí dọc theo hai bên bậc lên xuống, theo thế đối xứng,
chầu vào nhà Bái đường. Nếu so với tượng đôi rồng chầu mặt nguyệt trên nóc
tam quan, thì tượng đôi rồng đá dưới chân trong tam quan được trổ đơn giản,
hiền lành hơn, còn phảng phất bóng dáng con rắn, chứ chưa mang hình kỳ đà.
Tương tự như thế, đôi hổ đá ngồi chếch 45 độ phía sau, cũng được chạm trổ
đơn giản, hiền lành, không dữ tợn như tượng ngũ hổ các nơi thờ khác. Đây là
những di vật thuộc loại quý hiếm đầy chất dân gian rất cần được bảo vệ.
Gần như toàn bộ nghệ thuật kiến trúc và nghệ thuật chạm khắc của ngôi
chùa tập trung thể hiện ở nhà bái đường - nơi hành lễ thường ngày của các
nhà sư và các phật tử. Nhà bái đường năm gian, khung gỗ lim, đầu hồi bít đốc
và cũng đắp nổi hai con rồng. Quan sát từ giữa sân gạch, người ta sẽ thực sự
hứng thú khi được chiêm ngưỡng hệ thống tượng đắp nổi theo đề tài “Tứ long
chầu mặt nguyệt” trên nóc nhà mái đường. Cả bốn con rồng, từ kiểu dáng
thân hình uốn lượn, đến mắt, râu, vuốt, vây đều rất sinh động, uyển chuyển,
mà cũng rất dữ dội, tưởng như đang vờn nhau, bay lượn trong khoảng không
bao la. Phong cách rồng thời Nguyễn thể hiện ở đây rất đậm nét.
Đầu hai dãy hành lang và liền với nhà bái đường là hai cột trụ cao vút,
sừng sững, uy nghi. Trên mỗi cột đều đắp nổi hình tứ linh: long, ly, quy,
phượng theo thế đối xứng, gợi cảm giác hài hoà, cân đối, vững bền. Từng
đường nét của hình long, ly, quy, phượng đều toát ra vẻ tỷ mỷ, đông phu, tài
hoa của các nghệ nhân xưa. Tài năng chạm khắc của nghệ nhân xưa thể hiện
trên sáu cột cái của toà nhà này. Vì kèo thứ nhất (tính từ Tây sang Đông) một
mặt áp tường, chạm mặt hổ phù, trúc hoá long, hoa hồng, quả đào, quả lựu.
Vì kèo thứ hai, mặt trước chạm “Ngũ phúc” (năm con dơi), hoa mai,
hoa hồng dàn tranh, bút lông quả và bầu rượu, mặt sau chạm (ngũ long tranh
châu), hoa hồng, hoa lan, mai hoá. Vì kèo thứ ba, mặt trước chạm “Tứ linh”
Hiện trạng và giải pháp phát triển du lịch của huyện Kim Bảng tỉnh Hà Nam
Sinh viên: Nguyễn Thị Vân Anh - Lớp VH1001 46
(long, ly, quy, phượng), “Tùng mã” (từng và ngựa), “Mai điểu’ (hoa mai và
chim), quá giang chạm đàn tranh, đàn nguyệt, phách, mặt sau, chạm “Tứ
linh”, bầu rượu, cuốn thư. Vì kèo thứ tư, mặt trước phía trên chạm “Lưỡng
long chầu nguyệt”, phía dưới chạm "Tứ linh", quá giang: chạm hoa hồngcây
tùng, cuốn thư, kim tiền, đàn và sáo. Vì kèo thứ năm, mặt trước chạm mặt hồ
phù, nghê chầu hai bên, mai hoá, quá giang chạm: quả đào, phật thủ, quả lựu,
hoa hồng, cuốn thư và con dơi, mặt sau: chạm “Ngũ phúc”, quả đào, hoa
hồng, cuốn thư. Vì kèo thứ sáu, (một mặt áp tường) chạm mặt hổ phù, thông
hoá long, trúc hoá long, trên quá giang chạm quả đào, mai, trúc, nho, lựu, đào
mai, quạt vải. Ngoài sáu vì kèo còn có sáu cột cái bằng gỗ lim, đứng giáp ranh
giữa nhà bái đường và nhà trung đường. Trên mỗi thân cột đều chạm chìm hình
rồng leo chầu vào ban thờ ở giữa gian thứ ba với các nét chạm rất tinh xảo.
Về mặt đề tài, nếu là động vật, thì nghệ nhân đắp nổi hay chạm theo đề
tài: “Tứ long” (long, ly, quy, phượng), “Ngũ phúc” (năm con dơi), “Lưỡng
long chầu nguyệt”, “Ngũ long tranh châu”, “Tứ long chầu mặt nguyệt”, nếu là
thực vật, thì có các đề tài: “Tứ quý” (Tùng, cúc, trúc, mai), “Bát quả” (đào,
nho, lựu, vả, phật thủ), nếu là thực vật kết hợp, thì các các đề tài: “Mai điểu”
(Hoa mai và chim), “Tùng mã” (cây tùng và ngựa), “Trúc hóa long”, “Thông
hoá long”… Ngoài ra, còn có đề tài quen thuộc như đàn tranh, đàn nguyệt,
phách, sáo, bút lông, bầu rượu, quạt quả vả mà dân gian vẫn hiểu là “Bát bảo”
(tám loại quý). Trong quá trình sáng tạo, nghệ nhân xưa đã kết hợp thể hiện
những đề tài ước lệ tượng trưng của nghệ thuật mang tính cung đình (“Tứ
linh”, “Ngũ phúc”, “Lương long chầu nguyệt”, “Ngũ long tranh châu”, “Mai
điểu”, “Tứ quý”, “Tùng mã”) với những đề tài thuộc nghệ thuật dân gian như
“Ngũ quả”, “Bát quả”, đàn, sáo, nhị, phách. Lối thể hiện phối hợp khéo léo
giữa lối chạm nổi, chạm long với lối chạm chìm. Tất cả đều được cách điệu
hoá mà vẫn có hồn, sinh động.
Hiện trạng và giải pháp phát triển du lịch của huyện Kim Bảng tỉnh Hà Nam
Sinh viên: Nguyễn Thị Vân Anh - Lớp VH1001 47
Trong nhá thượng đường của chùa Bà Đanh, có nhiều tượng thờ như
tượng Tam thế, tượng Ngọc Hoàng và Thái thượng Lão Quân, tượng Bà chúa
Đanh. Có thể coi pho tượng Bà Đanh là một trung tâm của chùa. Tượng được tạc
theo tư thế toạ thiền trên chiếc ngai đen bong ( chứ không phải là toà sen), với
khuôn mặt đẹp, hiền từ đầy nữ tính, gần gũi va thân thiết, chứ không có dáng vẻ
siêu thoát, thần bí như các tượng Phật khác. Sự hài hoà giữa pho tượng và chiếc
ngai tạo nên về hấp dẫn của nghệ thuật điêu khắc chùa Bà Đanh.
Hiện trạng và giải pháp phát triển du lịch của huyện Kim Bảng tỉnh Hà Nam
Sinh viên: Nguyễn Thị Vân Anh - Lớp VH1001 48
-Khu danh thắng Đền Trúc- Ngũ Động Sơn
+ Đền Trúc
Đền Trúc nằm trong khu danh thắng Đền Trúc- Ngũ Động Thi Sơn,
thôn Quyển Sơn, xã Thi Sơn, huyên Kim Bảng.
Từ thành phố Phủ Lý theo quốc lộ 21, đến cây số 8 ( hay theo đường
thuỷ thì cũng từ Phủ Lý ngược thuyền sông Đáy 8km) là tới khu danh thắng
Đền Trúc. Khu danh thắng này rộng 10 ha, có phong cảnh thiên nhiên hữu
tình, có núi non trùng điệp, rừng trúc nên thơ. Đến đây bạn sẽ được chiêm
ngưỡng muôn hình kỳ lạ của nhũ đá và nghe thấy những bản hoà tấu của gió
của đá trong một “ sân khấu” thiên nhiên đầy huyền ảo.
Đền Trúc nằm lặng lẽ bên bờ sông Đáy, ngay dưới chân núi Thi Sơn, với
phong cảnh Ngũ Động kỳ thú. Sở dĩ có tên là Đền Trúc là bởi vì xưa kia xung
quanh đền là một khu rừng trúc rậm rạp rộng tới hàng chục mẫu. Ngày nay, rừng
trúc không còn nữa nhưng bao quanh đền vẫn còn một lớp trúc khá dầy.
Nếu đi thuyền đến đền thì phải đi qua hơn chục bậc bằng gạch mới lên
tới cổng đền. Cổng đền gồm 4 cột đồng trụ, 2 cột chính ở giữa hai cột nhỏ ở
hai bên. Hai cột chính cao trên 6m được chia thành 3 phần: phần dưới là một
khối chữ nhật, các mặt đều có gờ chỉ tạo thành những khung cân đối.
Chữ được nhấn chìm vào trong vữa tường. Trên phần này là một khối
vuông, bốn mặt hình tứ linh và trên cùng là một đôi nghê dắp cân đối, dáng vẻ
quay mặt vào nhau. Qua một sân gạch rộng trên 10m là đến nhà tiền đường.
Công trình này gồm 5 gian xây cao trên mặt sàn được đặt thành 3 cấp, 2 đầu
hồi bít dốc. Mặt đằng trước hai đấu hồi xây sát tường phía ngoài từ tàu mái
đến thềm chính giữa để một cửa sổ hình chữ thọ. Ba gian giữa là hệ thống cửa
gỗ được là vào sát hàng cột quan. Tường đầu hồi và cả hai phía đằng trước
xây nhô ra, phía ngoài cùng được xây dựng cùng phong cách với nhà tiền
đường: xây bít dốc, khung gỗ lim, ké...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
A Đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lý chất thải rắn tại thành phố đông hà tỉnh Quảng trị Khoa học Tự nhiên 0
N Nhờ tải giúp em Thực trạng và các yếu tố tác động đến việc làm thêm của sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay (Luận văn thạc sĩ) - Phan Thị ThuThảo Khởi đầu 3
D Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Long An Nông Lâm Thủy sản 0
D Thực trạng và giải pháp đàm phán trong kinh doanh hiện nay Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt và đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng nước trên địa bàn Huyện Mê Linh Nông Lâm Thủy sản 0
D Điều tra, nghiên cứu hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế tại Thanh Hóa và đề xuất các giải pháp cải thiện Khoa học Tự nhiên 0
D Thực trạng giao kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế của các doanh nghiệp Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp thực hiện quy hoạch xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện hải hậu Nông Lâm Thủy sản 0
D Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp cải thiện môi trường làng nghề nấu rượu truyền thống xã Vân Hà, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang Khoa học Tự nhiên 0
D Điều tra ,đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp cải tạo cây xanh trên thành phố Đà Nẵng Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top