pc_lee2010

New Member
Download Khóa luận Nghiên cứu sự phát triển và những giải pháp để phát triển du lịch tỉnh Thái Nguyên hiện tại và trong tương lai
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
PHẦN MỞ ĐẦU.................................................................................................. 1
1. Lý do chọn đề tài............................................................................................... 5
2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài.............................................................. 6
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu..................................................................... 6
4. Phƣơng pháp nghiên cứu................................................................................... 7
5. Bố cục................................................................................................................ 7
Chƣơng 1. THÁI NGUYÊN-MẢNH ĐẤT GIÀU TIỀM NĂNG DU LỊCH . 8
1.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỈNH THÁI NGUYÊN .............................................. 8
1.1.1. Đặc điểm tự nhiên ................................................................................. 9
1.1.2. Dân cƣ, dân tộc và tổ chức hành chính ............................................... 11
1.1.3. Đặc điểm kinh tế-xã hội ...................................................................... 14
1.2. TIỀM NĂNG DU LỊCH TỈNH THÁI NGUYÊN ............................................... 15
1.2.1. Tiềm năng tự nhiên ............................................................................. 15
1.2.2. Tiềm năng nhân văn ............................................................................ 18
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH THÁI NGUYÊN
GIAI ĐOẠN 2000-2010....................................................................................... 34
2.1. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2000-2005 .... 34
2.1.1. Trƣớc năm 2001 .................................................................................. 34
2.1.2. Từ năm 2001 đến năm 2005................................................................ 34
2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2006 - 2010 ... 42
2.2.1. Kết quả hoạt động du lịch Thái Nguyên giai đoạn 2006-2008........... 42
2.2.2. Kết quả hoạt động du lịch Thái Nguyên 2009-2010........................... 48
2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TỈNH THÁI NGUYÊN TRONG
NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY....................................................................................... 59
2.3.1. Thực trạng về chất lƣợng lao động du lịch ......................................... 59
2.3.2. Thực trạng về đội ngũ cán bộ quản lý Nhà nƣớc về du lịch ............... 60
2.3.3. Thực trạng về cơ sở đào tạo nguồn nhân lực du lịch .......................... 61
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiTìm hiểu hoạt động du lịch tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2000 - 2010
Sinh viên Đoàn Thị Kiều, lớp VH1003 3
Chƣơng 3. ĐỀ ÁN PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI
ĐOẠN 2009-2015, PHƢƠNG HƢỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT
TRIỂN DU LỊCH TỈNH THÁI NGUYÊN TRONG TƢƠNG LAI ............. 62
3.1. ĐỀ ÁN PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2009-2015 .. 62
3.1.1. Mục đích-Yêu cầu ............................................................................... 62
3.1.2. Mục tiêu-Nhiệm vụ ............................................................................. 63
3.1.3. Nội dung Đề án ................................................................................... 67
3.2. PHƢƠNG HƢỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH THÁI
NGUYÊN TRONG TƢƠNG LAI ............................................................................... 72
3.2.1. Phƣơng hƣớng và mục tiêu chủ yếu phát triển du lịch tỉnh Thái Nguyên..... 72
3.2.2. Các giải pháp phát triển du lịch tỉnh Thái Nguyên trong tƣơng lai...............70
KẾT LUẬN ........................................................................................................ 80
PHỤ LỤCTìm hiểu hoạt động du lịch tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2000 - 2010
Sinh viên Đoàn Thị Kiều, lớp VH1003 4
BẢNG KÊ CÁC CHỮ VIẾT TẮT
VHTT&DL : Văn hóa, Thể thao và Du lịch.
TP : Thành phố.
ATK : An toàn khu.
UBND : Ủy ban nhân dân.
CNH-HĐH : Công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiTìm hiểu hoạt động du lịch tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2000 - 2010
Sinh viên Đoàn Thị Kiều, lớp VH1003 5
PHẦN MỞ ĐẦU
----------
1. Lý do chọn đề tài
Thái Nguyên là mảnh đất địa linh nhân kiệt, giàu truyền thống cách mạng,
giàu tài nguyên tự nhiên và nhân văn. Ngày nay, cùng với sự đổi thay của đất
nƣớc, Thái Nguyên cũng đang chuyển mình và phát huy những giá trị tiềm tàng
vốn có để góp phần vào sự phát triển chung ấy. Là một ngƣời con của đất
“Thép”, của những đồi chè bao la, xanh mƣợt, em rất mong sau này có thể đem
một phần công sức nhỏ bé của mình giúp ích cho sự phát triển của quê hƣơng.
Thái Nguyên là tỉnh miền núi có tiềm năng trong phát triển kinh tế-xã hội,
trong đó có kinh tế du lịch với nguồn tài nguyên tự nhiên và nhân văn đa dạng,
phong phú. Nơi đây có nhiều cảnh quan thiên nhiên, đa dạng về hệ sinh thái
động thực vật, nhiều sông hồ, hang động đẹp với trung tâm du lịch của tỉnh là
TP.Thái Nguyên và phụ cận là khu du lịch hồ Núi Cốc, chùa Hang, đền Đuổm,
hang Phƣợng Hoàng-suối Mỏ Gà... Đó là những đặc điểm quan trọng hấp dẫn du
khách trong tƣơng lai, đặc biệt là du khách quốc tế.
Trong những năm qua, cùng với sự phát triển du lịch của cả nƣớc, du lịch
tỉnh Thái Nguyên đã từng bƣớc có những chuyển biến mới, tích cực với nhiều
mô hình hoạt động phong phú phục vụ khách du lịch nội địa và quốc tế. Với cơ
chế chính sách mở cửa, tỉnh đã khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi để thu
hút các nhà đầu tƣ trong và ngoài tỉnh thuộc mọi thành phần kinh tế vào hợp tác
khai thác các tiềm năng du lịch. Kết quả, có nhiều doanh nghiệp kinh doanh có
hiệu quả trong lĩnh vực du lịch, nhiều công trình dịch vụ mới đƣợc mọc lên,
nhiều cơ sở hạ tầng, kỹ thuật đƣợc đầu tƣ phát triển, một lực lƣợng lớn lao động
đƣợc tạo thêm công ăn việc làm. Sự phát triển du lịch đã góp phần tích cực vào
sự phát triển kinh tế-xã hội và chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế, làm thay đổi diện
mạo của tỉnh Thái Nguyên trong thời gian qua.
Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt đƣợc, hoạt động du lịch tỉnh TháiTìm hiểu hoạt động du lịch tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2000 - 2010
Sinh viên Đoàn Thị Kiều, lớp VH1003 6
Nguyên còn một số bất cập sau: công tác quy hoạch đầu tƣ, nâng cấp các khu,
điểm du lịch, công tác tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến du lịch còn nhiều hạn
chế; sản phẩm du lịch còn ít, chất lƣợng chƣa cao và chƣa thực sự hấp dẫn, thu
hút du khách; tiềm năng và lợi thế du lịch của địa phƣơng chƣa đƣợc khai thác
tốt để góp phần cho phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh.
Những bất cập trên đây là những thách thức không nhỏ đối với sự phát triển
của du lịch tỉnh Thái Nguyên. Đề tài này đƣợc thực hiện với mục đích nghiên
cứu sự phát triển và những giải pháp để phát triển du lịch tỉnh Thái Nguyên hiện
tại và trong tƣơng lai.
2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài
a. Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu các phƣơng thức tổ chức hoạt động du lịch, chỉ ra những kết quả
đạt đƣợc, những bất cập hiện nay trong hoạt động du lịch của tỉnh Thái Nguyên.
Trên cơ sở đó, đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển du lịch tỉnh Thái
Nguyên trong thời gian hiện tại và tƣơng lai.
b. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Thu thập các tƣ liệu phục vụ đề tài.
- Phân tích các tƣ liệu để làm rõ đề tài cần nghiên cứu.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
a. Đối tượng nghiên cứu
- Các tổ chức và các hoạt động du lịch trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.
b. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian: tỉnh Thái Nguyên.
- Phạm vi thời gian: giai đoạn 2000-2010, đây là giai đoạn du lịch tỉnh Thái
Nguyên có những chuyển biến mạnh mẽ, từ lúc chƣa phát triển, hoạt động nhỏ
lẻ và manh mún đến giai đoạn đƣợc sự đầu tƣ quan tâm của các cấp, các ngành
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiTìm hiểu hoạt động du lịch tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2000 - 2010
Sinh viên Đoàn Thị Kiều, lớp VH1003 7
và có những bƣớc phát triển vƣợt bậc.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Bài Khóa luận sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu sau:
- Phƣơng pháp chủ yếu là điền dã, thu thập tƣ liệu (thu thập các tƣ liệu tại
các cơ sở du lịch, sách, báo, các báo cáo tổng kết...tham gia các hoạt động du
lịch (Tuần Văn hóa Du lịch tỉnh Thái Nguyên năm 2010).
- Phƣơng pháp thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh...
5. Bố cục
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục, bài Khóa luận bao gồm 3 chƣơng.
Chương 1: Thái Nguyên-mảnh đất giàu tiềm năng du lịch.
Chương 2: Thực trạng phát triển du lịch tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2000-2010.
Chương 3: Đề án phát triển du lịch tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2009-2015,
phương hướng và một số giải pháp phát triển du lịch tỉnh Thái Nguyên trong
tương lai.
*
* *Tìm hiểu hoạt động du lịch tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2000 - 2010
Sinh viên Đoàn Thị Kiều, lớp VH1003 8
Chƣơng 1
THÁI NGUYÊN-MẢNH ĐẤT GIÀU TIỀM NĂNG DU LỊCH
----------
1.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỈNH THÁI NGUYÊN
Thái Nguyên là tỉnh miền núi thuộc vùng trung du-miền núi Đông Bắc
nƣớc ta, có diện tích tự nhiên 3.541 km2 và giáp các tỉnh sau: phía bắc giáp tỉnh
Bắc Cạn; phía tây giáp các tỉnh Vĩnh Phúc, Tuyên Quang; phía đông giáp các
tỉnh Lạng Sơn, Bắc Giang; phía nam giáp thủ đô Hà Nội.
Thái Nguyên là địa phƣơng nổi tiếng không chỉ bởi đã đi vào lịch sử đấu
tranh rạng rỡ của dân tộc mà còn bởi những danh lam, thắng cảnh, những di tích
lịch sử cách mạng và sự đa dạng của các dân tộc cƣ trú trên địa bàn.
Đến với Thái Nguyên, bạn sẽ đƣợc tìm hiểu về dấu tích của ngƣời xƣa có
niên đại cách đây 2-3 vạn năm, một nền văn hóa cổ đại nhất của vùng Đông
Nam Á tại khu di tích khảo cổ Thần Sa huyện Võ Nhai. Thái Nguyên là quê
hƣơng của anh hùng Dƣơng Tự Minh với chiến công lẫy lừng trong cuộc kháng
chiến bảo vệ biên cƣơng phía bắc Tổ quốc. Nơi đây cũng là nơi có di tích Núi
Văn-Núi Võ gắn liền với danh tƣớng nghĩa quân Lam Sơn: Lƣu Nhân Chú trong
chiến thắng ải Chi Lăng khiến Liễu Thăng thất thế. Cuộc khởi nghĩa Thái
Nguyên năm 1917 đến nay vẫn còn lƣu danh ngƣời thủ lĩnh yêu nƣớc Trịnh Văn
Cấn, với ngôi đền Đội Cấn uy nghi giữa trung tâm TP.Thái Nguyên.
Về với Thái Nguyên là về với cội nguồn vinh quang lịch sử cách mạng
ATK với bao địa danh: Phú Đình, Điềm Mạc, Tỉn Keo, Thanh Định... nơi Bác
Hồ đã cùng Trung ƣơng Đảng, Chính phủ hoạt động, lãnh đạo các cuộc kháng
chiến của dân tộc đến chiến thắng Điện Biên Phủ tháng 5/1954. Tỉnh có nhiều di
tích lịch sử văn hóa gắn liền với tôn giáo tín ngƣỡng nhƣ: đình Phƣơng Độ, chùa
Úc Kỳ, chùa Phủ Liễn, chùa Hang, đền Xƣơng Rồng... Đặc sắc hơn nữa là bản
sắc văn hóa của 54 dân tộc Việt Nam đƣợc phản ánh sâu đậm trong Bảo tàng
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiTìm hiểu hoạt động du lịch tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2000 - 2010
Sinh viên Đoàn Thị Kiều, lớp VH1003 9
Văn hóa các dân tộc Việt Nam tại trung tâm thành phố.
Thiên nhiên còn ƣu đãi ban tặng cho tỉnh Thái Nguyên nhiều phong cảnh,
hang động, sông hồ... một tài nguyên du lịch sinh thái hấp dẫn du khách nhƣ: hồ
Núi Cốc (huyện Đại Từ); chùa Hang, suối Tiên (huyện Đồng Hỷ), hang Phƣợng
Hoàng, suối Mỏ Gà, thắng cảnh thiên nhiên Nậm Rứt (huyện Võ Nhai)...
Về Thái Nguyên du khách đƣợc trở về thăm lại chiến khu xƣa, đƣợc hòa
mình vào khung cảnh thiên nhiên, rừng nguyên sinh, hang động thiên tạo hóa và
những nếp nhà sàn xinh xắn, đƣợc tham gia vào các lễ hội đậm đà bản sắc văn
hóa dân tộc thiếu số vùng Đông Bắc nhƣ: hội Lồng Tồng (xuống đồng), hội Đền
Đuổm... đƣợc thƣởng thức những món ăn đặc sản đậm nét vùng rừng núi nhƣ:
cơm lam, trám rừng, măng đắng... và hƣơng chè thơm ngát ở xã Tân Cƣơng,
Trại Cài nổi tiếng bao đời nay.
1.1.1. Đặc điểm tự nhiên
* Khí hậu
Thái Nguyên có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhƣng ôn hòa, ấm, ẩm, mát
nhiều hơn nóng, nhiệt độ trung bình năm là 250C (thƣờng mùa khô kéo dài 7-8
tháng, rất thuận lợi cho hoạt động du lịch).
* Địa hình
Thái Nguyên có địa hình đặc trƣng là đồi núi xen kẽ với ruộng thấp, chủy
yếu là núi đá vôi và đồi dạng bát úp, rừng núi chiếm tới 2/3 diện tích lãnh thổ.
* Thủy văn, sông hồ
Thái Nguyên có hai con sông chính chảy qua địa phận là sông Cầu, sông
Công và chịu ảnh hƣởng rất lớn về chế độ thủy văn của hai con sông này. Thái
Nguyên có nhiều hang động, hồ nƣớc, suối, thác đẹp tao nên những điểm du lịch
xanh kỳ thú nhƣ: hồ Núi Cốc, hồ Phú Xuyên, hồ Suối Lạnh, hồ Bảo Linh, hồ
Vai Miếu, thác Cửa Tử, đát Ngao...Tìm hiểu hoạt động du lịch tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2000 - 2010
Sinh viên Đoàn Thị Kiều, lớp VH1003 10
* Đất đai
Diện tích rừng tự nhiên của tỉnh là 102.190 ha, diện tích rừng trồng khoảng
44.450 ha (năm 2010). Đây là một lợi thế to lớn cho việc phát triển rừng, cung
cấp nguyên liệu phục vụ chế biến gỗ nhân tạo, làm giấy. Diện tích đất nông
nghiệp toàn tỉnh chiếm 23% diện tích tự nhiên, cây trồng hàng năm chủ yếu là
cây chè. Ngoài sản xuất lƣơng thực, tỉnh còn có diện tích tƣơng đối lớn để quy
hoạch các đồng cỏ, phát triển mạnh chăn nuôi đại gia súc, chăn nuôi bò sữa.
Thái Nguyên là vùng đất thích hợp để phát triển cây chè. Chè Thái Nguyên,
đặc biệt là chè Tân Cƣơng là đặc sản từ lâu nổi tiếng trong và ngoài nƣớc. Toàn
tỉnh hiện có 15.000 ha chè (đứng thứ 2 cả nƣớc sau tỉnh Lâm Đồng), trong đó có
trên 12.000 ha chè kinh doanh, hàng năm cho sản lƣợng khoảng trên 70.000 tấn
chè búp tƣơi. Tỉnh đã có quy hoạch phát triển cây chè lên 15.000 đến 20.000 ha
với sản lƣợng khoảng 105.000 tấn chè búp tƣơi/năm. Cây ăn quả của tỉnh hiện
có trên 10.000 ha, đến năm 2010 đƣa lên 15.000 ha, có thể phát triển các loại
cây nhƣ vải, mơ, nhãn, cam, quýt...
* Khoáng sản
Thái Nguyên có trữ lƣợng than lớn thứ 2 trong cả nƣớc bao gồm than mỡ,
than đá đƣợc phân bố tập trung ở các huyện Đại Từ và Phú Lƣơng, tiềm năng
than mỡ khoảng trên 15 triệu tấn, trong đó trữ lƣợng tìm kiếm thăm dò khoảng
8,5 triệu tấn; than đá có trữ lƣợng tìm kiếm và thăm dò khoảng 90 triệu tấn.
Khoáng sản kim loại có nhiều ở tỉnh Thái Nguyên nhƣ: quặng sắt, thiếc,chì,
kẽm, vàng... ngoài ra còn có đồng, thủy ngân... Khoáng sản phi kim loại nhƣ:
pyrit, barit, photphorit... tổng trữ lƣợng khoảng 60.000 tấn. Thái Nguyên có
nhiều khoáng sản vật liệu xây dựng, trong đó đáng chú ý là đất sét xi măng có
trữ lƣợng khoảng 84,6 triệu tấn, đá Đôlomit, gần đây mới phát hiện mỏ sét Cao
lanh ở xã Phú Lạc huyện Đại Từ, có trữ lƣợng dự kiến 20 triệu m3, đó là vùng
nguyên liệu dồi dào cho phát triển ngành vật liệu xây dựng, trong đó có xi măng
và đá ốp lát.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiTìm hiểu hoạt động du lịch tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2000 - 2010
Sinh viên Đoàn Thị Kiều, lớp VH1003 11
Nhìn chung, tài nguyên khoáng sản của tỉnh Thái Nguyên rất phong phú về
chủng loại. Tiềm năng sắt tạo cho tỉnh một lợi thế so sánh lớn trong việc phát
triển các ngành công nghiệp luyện kim, khai khoáng... để trở thành một trong
các trung tâm luyện kim lớn của cả nƣớc.
1.1.2. Dân cƣ, dân tộc và tổ chức hành chính
a. Dân cư, dân tộc
Vào thời điểm tổng điều tra dân số toàn quốc ngày 1/4/1999, tỉnh Thái
Nguyên có 1.046.163 ngƣời (chiếm 1,41% dân số cả nƣớc). Năm 2000, dân số
trung bình của tỉnh đã tăng lên 1.067.481 ngƣời; năm 2005 là 1.108.775 ngƣời;
năm 2006 là 1.127.170 ngƣời, mật độ dân số 319 ngƣời/km2, lớn nhất trong các
tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam và đến năm 2009 là 1.124.786 ngƣời, mật độ
325 ngƣời/km2.
So với các tỉnh thành trong cả nƣớc, Thái Nguyên là một trong số 38 tỉnh
thành có số dân từ trên 1 triệu ngƣời trở lên. Vào năm 1991, tỉnh Thái Nguyên
có số dân bằng 1,38% tổng số dân cả nƣớc. Đến năm 1995, tỷ lệ này là 1,40% và
đến năm 2003, số dân tỉnh Thái Nguyên bằng 1,34% tổng số dân của cả nƣớc.
Hiện nay, tỉnh Thái Nguyên có 9 dân tộc cùng sinh sống: Việt, Tày, Nùng,
Sán Dìu, Sán Chay, Dao, Hmông, Hoa, Ngái.
* Người Việt
Ngƣời Việt chiếm tỷ trọng 75,38% số dân trong tỉnh. Thành phần cƣ dân
này gồm nhiều bộ phận hợp thành: một bộ phận vốn là cƣ dân bản địa, có mặt từ
lâu đời, sinh sống cùng các dân tộc khác; một bộ phận, những năm đầu thế kỷ
XX, đƣợc tuyển mộ vào làm công trong các mỏ và đồn điền của bọn chủ thực
dân Pháp và ngƣời Việt; có bộ phận di cƣ từ các vùng đồng bằng Bắc Bộ lên kiếm
sống.Tìm hiểu hoạt động du lịch tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2000 - 2010
Sinh viên Đoàn Thị Kiều, lớp VH1003 12
* Người Tày
Tại tỉnh Thái Nguyên, ngƣời Tày có tỷ trọng xếp thứ hai sau ngƣời Việt,
tập trung chủ yếu ở các huyện Định Hóa, Phú Lƣơng, Võ Nhai, Đại Từ. Ngƣời
Tày có một nền nông nghiệp khá phát triển, ngoài trồng lúa, đồng bào còn trồng
ngô, khoai, sắn và các loại cây thực phẩm khác. Bên cạnh nghề trồng trọt và
chăn nuôi, ngƣời Tày còn có truyền thống về một số nghề tiểu thủ công nghiệp.
Họ tiếp thu nhanh nền văn hóa của ngƣời Việt và đạt trình độ kinh tế, văn hóa,
đời sống cao trong số các tộc ngƣời.
* Người Nùng
Ngƣời Nùng có 54.628 ngƣời, tập trung sinh sống ở địa bàn các huyện Võ
Nhai, Đồng Hỷ, Đại Từ. Ngƣời Nùng có nhiều chi tộc (Nùng Phàn Sình, Nùng
Cháo, Nùng Ình... ), họ có khả năng làm ruộng giỏi. Ngƣời Nùng thƣờng cƣ trú
thành từng dải ven đƣờng ở các thung lũng, họ có vốn văn hóa dân gian phong phú.
* Người Dao
Ngƣời Dao có 21.818 ngƣời, đông nhất ở huyện Đại Từ rồi đến Đồng Hỷ,
Phú Lƣơng, Võ Nhai... Ở Thái Nguyên có bốn nhóm Dao chính là: Dao Đỏ, Dao
Tiền, Dao Lô Gang và Dao Quần Chẹt. Văn hóa Dao có nhiều nét độc đáo, nhất
là hát lƣợn trong những ngày Tết Nguyên Đán, lễ hội, đám cƣới... Ngƣời Dao có
nhiều kinh nghiệm về sản xuất nông nghiệp ở vùng rừng núi.
* Người Sán Dìu
Ngƣời Sán Dìu ở tỉnh Thái Nguyên có 37.365 ngƣời, tập trung đông nhất ở
huyện Đông Hỷ, rồi đến các huyện Phú Lƣơng, Đại Từ, Phú Bình, thành phố
Thái Nguyên, có truyền thống làm nghề ruộng nƣớc do họ giàu kinh nghiệm và
có những tri thức dân gian rất phong phú về trồng trọt. Trƣớc đây, quan hệ hôn
nhân của ngƣời Sán Dìu chỉ đóng khung trong nội bộ dân tộc mình. Ngày nay,
do tình đoàn kết bình đẳng và sự hòa hợp giữa các dân tộc tăng lên cho nên quan
hệ đó đã đƣợc mở rộng.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiTìm hiểu hoạt động du lịch tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2000 - 2010
Sinh viên Đoàn Thị Kiều, lớp VH1003 13
* Người Sán Chay
Ngƣời Sán Chay ở tỉnh Thái Nguyên gồm hai nhóm địa phƣơng: Cao Lan
và Sán Chí đƣợc phân biệt qua tiếng nói. Theo tổng điều tra dân số năm 1999,
Thái Nguyên có 29.229 ngƣời Sán Chay, đứng thứ hai trong cả nƣớc (19,84%),
chỉ sau tỉnh Tuyên Quang (54.095 ngƣời) và đứng thứ năm trong các dân tộc của
tỉnh Thái Nguyên. Ngƣời Sán Chay tập trung đông ở các huyện Phú Lƣơng,
Định Hóa, Đại Từ.
* Người Hmông
Theo điều tra năm 1979, có 650 ngƣời Hmông trong phạm vi tỉnh Bắc Thái
cũ. Sau 10 năm (1989), dân số ngƣời Hmông riêng tỉnh Thái Nguyên lên tới
2.264 ngƣời, đến năm 1999 đã tăng lên 4.831 ngƣời, trong đó phần lớn sống ở
các huyện Võ Nhai, Đồng Hỷ, Phú Lƣơng. Ngƣời Hmông phần lớn di cƣ từ các
tỉnh Hà Giang và Cao Bằng tới tỉnh Thái Nguyên.
* Người Hoa
Ngƣời Hoa đã có mặt ở tỉnh Thái Nguyên từ vài thế kỷ trƣớc. Họ là lƣu dân
có nguồn gốc từ Quảng Đông và Quảng Tây (Trung Quốc). Năm 1979, ở Thái
Nguyên có 3.964 ngƣời Hoa, đến năm 1989 do tách nhóm dân tộc Ngái ra nên
ngƣời Hoa ở Thái Nguyên còn 2.845 ngƣời. Sau đó 10 năm (1999), số ngƣời
Hoa ở Thái Nguyên còn 2.573 ngƣời (nguyên nhân do tách tộc ngƣời), tập trung
đông nhất ở huyện Định Hóa (chiếm 48,49% số ngƣời Hoa ở tỉnh Thái Nguyên).
* Người Ngái
Năm 1989, ngƣời Ngái đƣợc tách ra từ ngƣời Hoa và trở thành một dân tộc
riêng, đây là dân tộc ít ngƣời nhất ở tỉnh Thái Nguyên.
b. Tổ chức hành chính
Thái Nguyên gồm 9 đơn vị hành chính (1 thành phố, 1 thị xã và 7 huyện),
Tỉnh lỵ là thành phố Thái Nguyên, thị xã Sông Công và 7 huyện: Đại Từ, Phổ
Yên, Phú Bình, Định Hóa, Võ Nhai, Đồng Hỷ, Phú Lƣơng.Tìm hiểu hoạt động du lịch tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2000 - 2010
Sinh viên Đoàn Thị Kiều, lớp VH1003 14
1.1.3. Đặc điểm kinh tế-xã hội
Thái Nguyên là miền đất nối giữa vùng rừng núi Việt Bắc với đồng bằng
châu thổ sông Hồng, là cửa ngõ bảo vệ kinh đô Thăng Long xƣa và thủ đô Hà
Nội ngày nay. Vì vậy tỉnh đƣợc xác định là trung tâm kinh tế-văn hóa của vùng
trung du và Đông Bắc Bắc Bộ. Thái Nguyên có nhiều cơ sở kinh tế, văn hóa,
quốc phòng có tầm chiến lƣợc của đất nƣớc nhƣ: khu công nghiệp Gang Thép
(Khu công nghiệp ra đời đầu tiên của tổ quốc vào năm 1963); khu công nghiệp
Sông Công; 6 trƣờng Đại học, gần 20 trƣờng Cao đẳng, Trung học chuyên
nghiệp và dạy nghề.
Thái Nguyên có trục quốc lộ 3 và sông Cầu gần nhƣ trục đối xứng chạy dọc
suốt từ phía Bắc xuống phía Nam của tỉnh, quốc lộ 3 nối Thái Nguyên với Hà
Nội và các tỉnh đồng bằng sông Hồng và với các tỉnh phía Bắc của Tổ quốc. Vị
trí địa lý của tỉnh Thái Nguyên đã tạo ra nhiều điều kiện thuận lợi mà nhiều tỉnh
miền núi phía Bắc không có, giúp cho tỉnh có tiềm năng phát triển không chỉ
hiện tại mà cả trong tƣơng lai.
Thành phố Thái Nguyên là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa của tỉnh, là
một trong những đô thị đƣợc coi là thành phố vệ tinh của thủ đô Hà Nội, có
đƣờng giao thông thuận tiện Hà Nội-Thái Nguyên (80km), cách sân bay Nội Bài
50 km, cách khu chế xuất Sóc Sơn 45km, nằm cạnh vùng tam giác kinh tế mạnh
Hà Nội-Hải Phòng-Quảng Ninh. Hồ Núi Cốc và TP.Thái Nguyên tƣơng lai sẽ là
nơi nghỉ cuối tuần của du khách thủ đô Hà Nội và các địa phƣơng vùng Bắc Bộ.
Tuyến đƣờng 18 là trục kinh tế công nghiệp sẽ đƣợc xây dựng nối Thái
Nguyên-Kép-Phả Lại-Uông Bí-Cái Lân ra biển, thuận lợi cho giao lƣu giữa tỉnh
Thái Nguyên và vùng Đông Bắc Tổ quốc. Trục kinh tế phía bắc Hà Nội-Nội
Bài-Sông Công-Thái Nguyên sầm uất, có lực lƣợng lao động công nghiệp dồi
dào, số lƣợng khách du lịch đến tỉnh Thái Nguyên vì thế cũng rất lớn.
Thành phố Thái Nguyên, một đô thị đã đƣợc quy hoạch phát triển về phía
tây nối với vùng hồ Núi Cốc, hình thành nên vùng du lịch đô thị-sinh thái tự
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiTìm hiểu hoạt động du lịch tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2000 - 2010
Sinh viên Đoàn Thị Kiều, lớp VH1003 15
nhiên, trung tâm thành phố và vùng hồ, là điều kiện thuận lợi cho khách đến làm
kinh tế và du lịch.
1.2. TIỀM NĂNG DU LỊCH TỈNH THÁI NGUYÊN
1.2.1. Tiềm năng tự nhiên
* Khu du lịch sinh thái Hồ Núi Cốc
Hồ Núi Cốc đƣợc đánh giá là điểm du lịch có tầm cỡ quốc gia thuộc tiểu
vùng miền núi Đông Bắc, loại hình du lịch sinh thái với các sản phẩm du lịch
đặc trƣng: du lịch nghỉ dƣỡng, giải trí; du lịch nghiên cứu sinh thái rừng, hồ; du
lịch thể thao leo núi, thể thao mặt nƣớc; du lịch văn hoá-lịch sử.
Hồ thuộc xã Tân Thái, huyện Đại Từ, cách trung tâm TP.Thái Nguyên 15
km về hƣớng Tây Nam. Hồ Núi Cốc là một hồ nhân tạo, chắn ngang dòng sông
Công, nằm trên cao lƣng chừng núi, có diện tích mặt hồ rộng 25km2, trên lòng
hồ có 89 hòn đảo, có đảo là rừng xanh, có đảo là nơi cƣ trú của những đàn cò, có
đảo là quê hƣơng của loài dê và có đảo là nơi dựng đền thờ bà chúa Thƣợng
Ngàn... Hồ Núi Cốc là một danh lam thắng cảnh đẹp, đến với khu du lịch Hồ
Núi Cốc du khách sẽ cảm giác sự thoải mái và hài lòng với nhiều hoạt động dịch
vụ vui chơi, giải trí, có 6 điểm tham quan chính là: sân khấu nhạc nƣớc, huyền
thoại cung, động Thế giới cổ tích, động Ba cây thông, công viên cá sấu, công
viên nƣớc. Hệ thống khách sạn, nhà hàng với nhiều loại hình dịch vụ phong
phú, đa dạng. Từ nhiều năm nay, hồ Núi Cốc đã trở thành địa chỉ tham quan hấp
dẫn du khách trong nƣớc và ngoài nƣớc.
* Du lịch làng chè Tân Cương
Làng chè Tân Cƣơng nằm cạnh khu du lịch Hồ Núi Cốc nổi tiếng của tỉnh,
thuộc xã Tân Cƣơng (TP.Thái Nguyên), cách trung tâm TP.Thái Nguyên chừng
10 km theo tỉnh lộ Đán-Núi Cốc. Đất nƣớc ta có nhiều vùng chè ngon, nhƣng
xƣa nay chè Tân Cƣơng-Thái Nguyên là ngon hơn cả, nổi tiếng hơn cả. Các hộ
dân trong xã chủ yếu tập trung chuyên canh cây chè, toàn xã có 1200 hộ trồngTìm hiểu hoạt động du lịch tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2000 - 2010
Sinh viên Đoàn Thị Kiều, lớp VH1003 16
chè với diện tích trên 400 ha, sản lƣợng chè của xã mỗi năm trên 1000 tấn búp
khô.
Chè Tân Cƣơng có hƣơng thơm tự nhiên, đậm đà bởi vị ngọt chát mà chỉ có
đất trời Tân Cƣơng mới tạo nên đƣợc. Chƣa rõ chính xác từ khi nào cây chè xuất
hiện ở Thái Nguyên nhƣng theo ngƣời dân vùng chè Tân Cƣơng kể lại thì nghề
chè đã tồn tại trong đời sống của cha ông họ từ hàng trăm năm về trƣớc. Từ đầu
thế kỷ XX, đã thấy ở Thái Nguyên, Hà thành và nhiều tỉnh thành trong cả nƣớc
những sản phẩm mang hiệu chè Tân Cƣơng-Chè Thái với hƣơng cốm thơm, vị
ngọt thanh tao, đã trở thành món quà thơm thảo tình bạn bè khi gặp gỡ nhau.
* Hang Phượng Hoàng-suối Mỏ Gà
Di tích thuộc xã Phú Thƣợng, huyện Võ Nhai, nằm sát trục quốc lộ 1B
(Thái Nguyên-Lạng Sơn), cách thành phố Thái Nguyên 42 km về phía Đông
Bắc. Đây là một quần thể thắng cảnh đẹp của tỉnh Thái Nguyên bởi phong cảnh
thiên nhiên hùng vĩ, hang động đẹp, nhiều dáng vẻ kỳ thú, có suối nƣớc, thác
nƣớc trong xanh, khí hậu ôn hoà mát mẻ.
Hang Phƣợng Hoàng nằm trên đỉnh núi, cửa hang có độ cao khoảng 100m
từ chân núi leo lên miệng hang qua nhiều vách đá tai mèo, hang ăn sâu xuống
lòng núi, trong hang có dòng suối mát, nhiều nhũ đá đẹp. Dƣới chân núi là suối
Mỏ Gà, nƣớc ngầm từ trong lòng núi chảy ra quanh năm. Phía trƣớc cửa hang có
thác nƣớc nhỏ đƣợc tạo nên bởi nhiều mô đá, bậc đá. Hang Phƣợng Hoàng-suối
Mỏ Gà là một điểm du lịch xanh, leo núi, thám hiểm du lịch sinh thái lý tƣởng
cho du khách. Năm 1994, thắng cảnh đã đƣợc Nhà nƣớc xếp hạng di tích thắng
cảnh cấp Quốc gia.
* Thác Khuôn Tát
Thác Khuôn Tát thuộc xóm Tỉn keo, xã Phú Đình. Từ trên đỉnh Đèo De cao
vút, có thể nhìn dòng thác bảy tầng thiên tạo, nhƣ một bậc thang nhà sàn, nƣớc
trong vắt đổ ào ào quanh năm. Thác có độ cao trên 20m, tầng dƣới cùng đẹp
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiTìm hiểu hoạt động du lịch tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2000 - 2010
Sinh viên Đoàn Thị Kiều, lớp VH1003 17
nhất, cao khoảng 12m, rộng 15m, các tầng còn lại cao chênh lệch nhau trên dƣới
2 đến 3m và chiều rộng thu nhỏ dần lên đỉnh thác. Chân thác Khuôn Tát nƣớc
dội xuống thành bồn tắm thiên tạo, chỗ nƣớc sâu nhất chừng 2-3m, nông dần ra
phía ngoài tạo thành con suối róc rách trải dài qua khe đá, bờ cây thoáng đãng.
Suối Khuôn Tát chảy ngoài thác độ 100m là bãi cát, sỏi nhỏ và đá tự nhiên nằm
giữa dòng chảy với các hình thù nhƣ: hình cá voi, hình con rùa, con trâu đầm.
Hai bên suối là bãi cỏ bằng phẳng xanh tƣơi, rất thuận lợi cho việc cắm trại,
dựng lều lán nghỉ ngơi, vui chơi cho các đoàn khách du lịch đông ngƣời.
Thắng cảnh Thác Khuôn Tát, một bức tranh thiên nhiên sơn thuỷ, hữu tình
không chỉ của tỉnh Thái Nguyên mà còn nổi tiếng khắp vùng Việt Bắc đã đƣợc
xếp hạng danh thắng cấp quốc gia năm 2002.
* Động Linh Sơn (hang Dơi)
Động Linh Sơn thuộc xóm núi Hột, xã Linh Sơn, huyện Đồng Hỷ, cách
trung tâm thành phố Thái Nguyên 6 km về phía Đông Bắc và cách thị trấn chùa
Hang 3 km về phía Đông Nam. Động là một trong những thắng cảnh đẹp của
Thái Nguyên, đƣợc Bộ Văn hoá Thông tin xếp hạng di tích thắng cảnh-lịch sử.
Lòng hang rộng có thể chứa đƣợc cả ngàn ngƣời, khí hậu mát mẻ, thiên nhiên
trong lành. Ngày 25/10/1995, nhân đân địa phƣơng đã phát hiện ra tấm bia đá có
diện tích 1,2m x0,8 m trên vách đá trƣớc cửa hang, bia có ghi sự ban chiếu của
Ỷ Lan Linh Nhân Hoàng Thái Hậu, cho lập đình chùa danh lam thắng cảnh sau
khi quân ta đánh thắng giặc Tống xâm lƣợc. Do bia không đƣợc rõ nên chỉ ƣớc
định bia có niên đại vào khoảng cuối đời nhà Lê (năm Ất mùi).
* Khu di tích khảo cổ học Thần Sa
Theo quốc lộ 1B, di tích khảo cổ thuộc xã Thần Sa, huyện Võ Nhai cách
TP.Thái Nguyên 40 km về phía Bắc. Nơi đây, những di chỉ khảo cổ đồ đá về con
ngƣời sống cách chúng ta chừng 2-3 vạn năm đƣợc phát hiện ở hang Phiềng
Tung (hang Miệng Hổ), Ngƣờm thuộc vùng Thần Sa, chứng minh tại đây đã tồn
tại một nền văn hoá cổ gọi là văn hoá Thần Sa. Đây là nền văn hoá cổ nhất đƣợcTìm hiểu hoạt động du lịch tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2000 - 2010
Sinh viên Đoàn Thị Kiều, lớp VH1003 18
biết đến cho tới nay ở Việt Nam và cả vùng lục địa Đông Nam Á.
Thần Sa là nơi con ngƣời nguyên thuỷ đã sống liên tục trong thời gian dài
vài chục nghìn năm, từ thời đồ đá cũ đến hậu kỳ đá mơí; là nơi phát hiện các
khảo cổ quan trọng, góp phần chứng minh sự xuất hiện và phát triển liên tục của
con ngƣời thuộc các nền văn hoá khảo cổ trên đất nƣớc Việt nam. Di tích khảo
cổ học Thần Sa đã đƣợc Nhà nƣớc xếp hạng bảo tồn Quốc gia.
1.2.2. Tiềm năng nhân văn
a. Các di tích văn hóa
* Bảo tàng Văn hoá các dân tộc Việt Nam
Bảo tàng tọa lạc giữa trung tâm TP.Thái Nguyên, trên một vùng đất rộng
28.000 m2. Tại đây, vào thời Pháp thuộc từng là khuôn viên của tòa sứ, tòa phó
sứ tỉnh Thái Nguyên, phía sau là một khuôn viên rộng nhiều cây cối cổ thụ, tạo
phong cảnh râm mát. Bảo tàng là một công trình kiến trúc lớn đƣợc trang trí bởi
nhiều đƣờng nét hoa văn dân gian dân tộc Việt Nam. Có thể nói, đây là một
công trình kiến trúc đẹp nhất và là niềm tự hào của mỗi ngƣời dân Thái Nguyên,
với hơn 3.000m2 sử dụng cho trƣng bày, kho bảo quản và các hoạt động khác.
Bảo tàng đƣợc xây dựng thành 5 khối kiến trúc là 5 phòng trƣng bày lớn: phòng
Việt-Mƣờng, phòng Tày-Thái, phòng Mông-Dao và nhóm Nam Á khác, phòng
Môm-Khơ Me, phòng Hán-Hoa . Trƣớc đây, bảo tàng chuyên giới thiệu về lịch
sử đấu tranh cách mạng của nhân dân các dân tộc Việt Bắc. Ngày nay, bảo tàng
lƣu giữ và trƣng bày hơn 10.000 hiện vật, tài liệu di sản văn hoá của 54 dân tộc
Việt Nam. Hiện nay, Bảo tàng Văn hoá các dân tộc Việt Nam đã thu hút nhiều
khách du lịch trong và ngoài nƣớc đến thăm quan và tìm hiểu về bản sắc văn hoá
dân tộc Việt Nam.
* Đền thờ Đội Cấn
Đền thờ Đội Cấn nằm trên đồi lịch sử cách mạng Đội Cấn tại trung tâm
thành phố Thái Nguyên, thuộc phố Phủ Liễn, phƣờng Hoàng Văn Thụ, thành
phố Thái Nguyên. Đội Cấn tên thật là Trịnh Văn Đạt (1881-1918). Ông sinh tại
KẾT LUẬN
Thái Nguyên là tỉnh miền núi có vị trí địa lý thuận lợi (gần thủ đô Hà
Nội), có tài nguyên thiên nhiên, nhân văn phong phú, có nhiều lễ hội truyền
thống...thuận lợi cho phát triển du lịch. Trong những năm qua, du lịch Thái
Nguyên đã từng bƣớc phát triển tuy nhiên chƣa tƣơng xứng với tiềm năng vốn
có của tỉnh, ngành du lịch còn yếu và chƣa có tác dụng hỗ trợ thúc đẩy các
ngành kinh tế khác phát triển.
Đầu tƣ phát triển du lịch Thái Nguyên là một tất yếu khách quan phù hợp
với xu thế thời đại và chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Thái Nguyên,
cũng nhƣ phát triển du lịch Việt Nam.
Việc quy hoạch phát triển du lịch tỉnh Thái Nguyên đến năm 2015-tầm
nhìn đến năm 2020 là một chủ trƣơng đúng đắn của tỉnh Ủy, UBND tỉnh Thái
Nguyên để phát triển kinh tế-xã hội theo hƣớng CNH-HĐH đất nƣớc, phù hợp
với quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc về phát triển du lịch.
Thái Nguyên xác định, du lịch là ngành kinh tế tổng hợp có tác dụng góp
phần tích cực thực hiện chính sách mở cửa, thúc đẩy sự đổi mới và phát triển
của nhiều thành phần kinh tế khác, tạo công ăn việc làm cho ngƣời lao động, mở
rộng giao lƣu văn hóa xã hội giữa các vùng trong tỉnh, trong nƣớc và nƣớc
ngoài, tăng cƣờng tình hữu nghị và sự hiểu biết lẫn nhau giữa các dân tộc.
Khai thác tối ƣu các nguồn lực du lịch đặc biệt là khai thác các tài
nguyên thiên nhiên, nhân văn để phát triển du lịch nhanh, bền vững có tác dụng
hỗ trợ, thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển. Ngành du lịch phải đƣợc quy
hoạch trong quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh. Nhiệm vụ chủ
yếu của quy hoạch tổng thể phát triển du lịch là: dựa trên cơ sở nguồn lực du
lịch và khả năng thực tế của tỉnh để hoạch định chiến lƣợc phát triển, phân khu,
vùng du lịch ở địa phƣơng, đề xuất phƣơng án đầu tƣ xây dựng hạ tầng cơ sở vật
chất kỹ thuật nhằm tạo điều kiện và thúc đẩy kinh tế phát triển; kiện toàn bộ
máy Nhà nƣớc về lĩnh vực du lịch và sự tham gia của các doanh nghiệp kinh
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:

trungtrugn

New Member
Download Khóa luận Nghiên cứu sự phát triển và những giải pháp để phát triển du lịch tỉnh Thái Nguyên hiện tại và trong tương lai

Download Khóa luận Nghiên cứu sự phát triển và những giải pháp để phát triển du lịch tỉnh Thái Nguyên hiện tại và trong tương lai miễn phí





MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
PHẦN MỞ ĐẦU . 1
1. Lý do chọn đề tài . 5
2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài . 6
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu . 6
4. Phương pháp nghiên cứu . 7
5. Bố cục . 7
Chương 1. THÁI NGUYÊN-MẢNH ĐẤT GIÀU TIỀM NĂNG DU LỊCH . 8
1.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỈNH THÁI NGUYÊN . 8
1.1.1. Đặc điểm tự nhiên . 9
1.1.2. Dân cư, dân tộc và tổ chức hành chính . 11
1.1.3. Đặc điểm kinh tế-xã hội . 14
1.2. TIỀM NĂNG DU LỊCH TỈNH THÁI NGUYÊN . 15
1.2.1. Tiềm năng tự nhiên . 15
1.2.2. Tiềm năng nhân văn . 18
Chương 2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH THÁI NGUYÊN
GIAI ĐOẠN 2000- 2010 . 34
2.1. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2000 - 2005 . 34
2.1.1. Trước năm 2001 . 34
2.1.2. Từ năm 2001 đến năm 2005 . 34
2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2006 - 2010 . 42
2.2.1. Kết quả hoạt động du lịch Thái Nguyên giai đoạn 2006-2008 . 42
2.2.2. Kết quả hoạt động du lịch Thái Nguyên 2009-2010 . 48
2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TỈNH THÁI NGUYÊN TRONG
NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY . 59
2.3.1. Thực trạng về chất lượng lao động du lịch . 59
2.3.2. Thực trạng về đội ngũ cán bộ quản lý Nhà nước về du lịch . 60
2.3.3. Thực trạng về cơ sở đào tạo nguồn nhân lực du lịch . 61
Chương 3. ĐỀ ÁN PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI
ĐOẠN 2009-2015, PHưƠNG HưỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT
TRIỂN DU LỊCH TỈNH THÁI NGUYÊN TRONG TưƠNG LAI . 62
3.1. ĐỀ ÁN PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2009-2015 . 62
3.1.1. Mục đích-Yêu cầu . 62
3.1.2. Mục tiêu-Nhiệm vụ . 63
3.1.3. Nội dung Đề án . 67
3.2. PHưƠNG HưỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH THÁI
NGUYÊN TRONG TưƠNG LAI . 72
3.2.1. Phương hướng và mục tiêu chủ yếu phát triển du lịch tỉnh Thái Nguyên . 72
3.2.2. Các giải pháp phát triển du lịch tỉnh Thái Nguyên trong tương lai.70
KẾT LUẬN . 80
PHỤ LỤC
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

m ngày Thƣơng binh liệt sĩ (27/7/1947-27/7/2007/); liên hoan Văn hóa
thông tin lƣu động các tỉnh phía Bắc nhân dịp kỷ niệm ngày sinh nhật Bác Hồ
(19/5/1890-19/5/2007)...
Năm 2008, thực hiện Nghị định 13/CP của Chính phủ về việc thành lập các
cơ quan chuyên môn giúp UBND tỉnh, trong đó có thành lập Sở Văn hóa, Thể
thao và Du lịch đã phần nào ảnh hƣởng đến công tác quản lý Nhà nƣớc về du
lịch trong thời gian đầu của các địa phƣơng trên cả nƣớc nói chung và tỉnh Thái
Nguyên nói riêng. Tháng 5/2008, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Thái
Nguyên đƣợc thành lập và đi vào hoạt động chính thức. Cuối năm 2008, tuy có
gặp nhiều khó khăn chung của nền kinh tế đất nƣớc do chịu ảnh hƣởng của sự
suy thoái kinh tế thế giới, song hoạt động du lịch của tỉnh Thái Nguyên vẫn đạt
đƣợc nhiều kết quả đáng phấn khởi.
* Hoạt động tuyên truyền, quảng bá xúc tiến về du lịch
Là nhiệm vụ hàng đầu trong chƣơng trình hành động Quốc gia về phát triển
du lịch, có ý nghĩa quan trọng nhằm tạo sự chuyển biến và nâng cao nhận thức
của các cấp, các ngành cũng nhƣ của toàn xã hội về vai trò, nhiệm vụ của du lịch
trong quá trình phát triển kinh tế-xã hội, thực hiện CNH-HĐH đất nƣớc. Trong 4
năm, du lịch Thái Nguyên đã đƣợc sự quan tâm đầu tƣ từ ngân sách Nhà nƣớc và
kinh phí do các doanh nghiệp cho công tác tuyên truyền, quảng bá du lịch địa
phƣơng:
Tuyên truyền, quảng cáo qua tập gấp, làm phim phóng sự truyền hình về du
lịch Thái Nguyên trên VTV1, VTV2 và VTV4; xuất bản tập san, bản đồ du lịch
Thái Nguyên, dựng biển quảng cáo lớn về du lịch Thái Nguyên, đĩa CD song
ngữ tiếng Anh và tiếng Việt về du lịch Thái Nguyên phục vụ công tác tuyên
truyền. Xây dựng website du lịch Thái Nguyên trên mạng thông tin Tổng cục Du
lịch để quảng bá đến du khách quốc tế và trong nƣớc; tổ chức các cuộc hội thảo
Tìm hiểu hoạt động du lịch tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2000 - 2010
Sinh viên Đoàn Thị Kiều, lớp VH1003 44
xúc tiến đầu tƣ phát triển du lịch; hội chợ du lịch...
Đặc biệt, Năm Du lịch Quốc gia (2007) đã đƣợc đầu tƣ nguồn kinh phí lớn
để xây dựng các công trình quảng cáo về du lịch Thái Nguyên: 7 panô lớn, 40
panô loại nhỏ và vừa; in, treo hàng ngàn m2 băng zôn tuyên truyền trên các trục
đƣờng phố, đô thị trong tỉnh, tuyên truyền trên báo đài truyền hình Trung ƣơng,
địa phƣơng, 6 tỉnh Việt Bắc và nhiều ấn phẩm, tài liệu tuyên truyền, quảng bá
khác.
* Công tác đầu tư xây dựng và nâng cấp cơ sơ vật chất, hạ tầng kỹ thuật
phát triển du lịch
Năm 2006, UBND tỉnh chỉ đạo các cấp, các ngành liên quan tập trung triển
khai thực hiện các dự án phát triển văn hóa và du lịch.
- Về phát triển hạ tầng du lịch
+ Chỉnh trang lại đô thi, các huyện, thị xã, thành phố và hoàn thành trƣớc
ngày 31/12/2006, đảm bảo kịp tiến độ phục vụ Năm Du lịch Quốc gia 2007.
+ Đầu tƣ xây dựng, cải tạo và nâng cấp các tuyến giao thông quốc lộ-tỉnh
lộ, các cơ sở hạ tầng: đƣờng ĐT270 (Đán-Núi Cốc); dự án cụm công trình dịch
vụ du lịch ATK Định Hóa; dự án đƣờng đi bộ lên hang và trong hang Phƣợng
Hoàng-suối Mỏ Gà huyện Võ Nhai; bãi đỗ xe khu vực phía Bắc hồ Núi Cốc;
nâng cấp đƣờng giao thông xã Phú Đình-Đèo De, đƣờng La Hiên-Cúc Đƣờng-
Thần Sa (huyện Võ Nhai); dự án cơ sở hạ tầng khu du lịch Hồ Núi Cốc (giai
đoạn 1-đƣờng 2 chiều) tuy chƣa hoàn thiện theo thiết kế song đã góp phần phục
vụ du khách đến tỉnh Thái Nguyên.
- Về phục hồi, tôn tạo các di tích lịch sử cách mạng kháng chiến
+ Bảo tồn, tôn tạo các di tích lịch sử cách mạng ATK Định Hóa thuộc
chƣơng trình mục tiêu. Các dự án đã hoàn thành và đƣa vào sử dụng: dự án đầu
tƣ tôn tạo di tích lịch sử đồi Khau Tý (xã Điềm Mặc, huyện Định Hóa), di tích
Thẩm Khen, di tích Tỉn Keo...
Tìm hiểu hoạt động du lịch tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2000 - 2010
Sinh viên Đoàn Thị Kiều, lớp VH1003 45
+ Các dự án văn hóa đƣợc thực hiện trong năm 2008: dự án bảo tồn dân tộc
Tày ở bản Quyên, xã Điềm Mặc, huyện Định Hóa; tôn tạo Nhà tƣởng niệm Chủ
tịch Hồ Chí Minh; di tích Núi Văn-Núi Võ (đền thờ Lƣu Nhân Chú (huyện Đại
Từ); chùa Mai Sơn (huyện Phú Bình); di tích đồi Phong Tƣớng; nhà trƣng bày
ATK Định Hóa (xã Phú Đình, huyện Định Hóa); chống xuống cấp một số di
tích lịch sử cấp tỉnh.
Nhƣ vậy, từ năm 2006-2008 số cơ sở lƣu trú du lịch thuộc mọi thành phần
kinh tế trong tỉnh đƣợc đầu tƣ phát triển, tăng bình quân 25%/năm, đáp ứng nhu
cầu ăn nghỉ của khách từ bình dân đến cao cấp với công xuất phục vụ 3.000 lƣợt
khách/ngày đêm.
Theo báo cáo tổng kết Năm du lịch Quốc gia Thái Nguyên 2007, tổng số
vốn đầu tƣ cho các dự án phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ Năm du lịch Quốc gia
là 150 tỷ đồng (tính cả trong 2 năm 2006-2007), ngoài ra các doanh nghiệp
thuộc mọi thành phần kinh tế huy động vốn đầu tƣ nâng cấp cơ sở vật chất kỹ
thuật du lịch khoảng 100 tỷ đồng. Trong công tác xã hội hóa, sự đóng góp của
các tổ chức, cá nhân đối với sự phát triển văn hóa, thể thao và du lịch của tỉnh
là: tài trợ Năm du lịch Quốc gia 2007 là 4 tỷ đồng; năm 2008, bảo tồn tôn tạo
các di tích lịch sử đạt trên 10 tỷ đồng; tổ chức các hội thi du lịch 100 triệu đồng.
* Nâng cao chất lượng dịch vụ và đa dạng hóa các sản phẩm du lịch
- Về công tác quản lý Nhà nước nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch
Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Thái Nguyên đã triển khai kịp thời
luật Du lịch, Nghị định 92/2007/NĐ-CP ngày 1/6/2007 của Chính phủ về
hƣớng dẫn thi hành một số điều của luật Du lịch và các văn bản pháp lệnh, Nghị
định, Thông tƣ của Chính phủ và Tổng cục Du lịch, quản lý Nhà nƣớc về du lịch
đến các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế trong tỉnh. Tham mƣu giúp
UBND tỉnh ban hành các văn bản quản lý Nhà nƣớc về du lịch trên địa bàn tỉnh;
thƣờng xuyên chỉ đạo, kiểm tra, đôn đốc các đơn vị du lịch chấp hành nghiêm
chỉnh các quy định Nhà nƣớc ban hành, kinh doanh đúng pháp luật và hiệu quả.
Tìm hiểu hoạt động du lịch tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2000 - 2010
Sinh viên Đoàn Thị Kiều, lớp VH1003 46
- Về đa dạng hóa sản phẩm du lịch
Thái Nguyên có 4 khu du lịch trọng điểm, mỗi khu đều có những sản phẩm
đặc trƣng riêng. Trong 3 năm, du lịch Thái Nguyên đã từng bƣớc triển khai thực
hiện và tiến hành khảo sát nhằm khai thác các sản phẩm đặc trƣng của từng địa
phƣơng nhƣ: hàng năm phối hợp với các cấp chính quyền địa phƣơng tổ chức lễ
hội truyền thống dân tộc thiểu số vùng Đông Bắc để khai thác phát huy các giá
trị văn hóa phi vật thể tiêu biểu nhƣ các lễ hội, các hoạt động văn hóa văn nghệ
địa phƣơng để thu hút khách du lịch: tổ chức lễ hội Lồng Tồng, lễ hội Đền
Đuổm; liên hoan tiếng hát du lịch Thái Nguyên; hội thi lễ tân du lịch và văn hóa
ẩm thực tỉnh Thái Nguyên; thực hiện chƣơng trình du lịch gắn với văn hóa-lễ
hội và nhiều hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch khác để giới thiệu tiềm năng du
lịch văn hóa tỉnh Thái Nguyên với du khác...
mình xin ạ
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu sự thỏa mãn của người dân trong bồi thường, hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu sự hài lòng của người dân về nhà ở tái định cư tại các dự án xây dựng lại nhà chung cư cũ Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu sự khác nhau về nhu cầu sử dụng dịch vụ hẹn hò của người việt tại hà nội theo độ tuổi Văn hóa, Xã hội 0
D Tác động của các yếu tố căng thẳng trong công việc đến sự gắn kết của nhân viên nghiên cứu tình huống tại công ty KODA Sài Gòn Y dược 0
D Nghiên cứu sự luận giải về dịch đồ học chu tử của nho gia việt nam thời trung đại Văn hóa, Xã hội 0
D Nghiên Cứu Giải Pháp Cải Thiện Hiệu Năng Mạng Cảm Biến Không Dây Đa Sự Kiện Công nghệ thông tin 0
D Nghiên cứu sự hài lòng của du khách nội địa đối với khu du lịch sinh thái phong nha – kẻ bàng, tỉnh quảng bình Luận văn Kinh tế 0
D nghiên cứu sự tham gia của hội cựu chiến binh trong xây dựng nông thôn mới tại huyện gia lâm, thành phố hà nội Nông Lâm Thủy sản 2
D Nghiên cứu tác động của văn hóa tổ chức đến sự gắn kết của nhân viên với tổ chức trong các doanh nghiệp việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu tác động của văn hóa doanh nghiệp đến sự gắn bó của nhân viên – khảo sát tại một số công ty xây dựng Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top