Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

1. Lí do chọn đề tài . 1
2.Mục đích và nhiệm vụ đề tài . 2
3.Phương pháp nghiên cứu . 2
4.Phạm vi và giới hạn nghiên cứu . 2
5. Bố cục khóa luận . 2
Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ BẢO VỆ MÔI TRưỜNG DU LỊCH. . 4
1.1 Khái niệm . 4
1.1.1 Môi trường . 4
1.1.2. Bảo vệ môi trường . 5
1.1.3. Môi trường du lịch . 6
1.1.4 Bảo vệ môi trường du lịch . 7
1.1.5 Cộng đồng . 8
1.1.6 Năng lực cộng đồng: . 9
1.2 Mối quan hệ giữa Cộng đồng – BVMTDL – Hoạt động du lịch 10
1.2.1 Vai trò giữa cộng đồng với BVMTDL . 10
1.2.2 Vai trò giữa BVMTDL với hoạt động du lịch . 11
1.2.3 Vai trò của hoạt động du lịch với cộng đồng:. 12
1.3 Những nhân tố tác động đến môi trường du lịch . 13
1.4 Tác động của hoạt động du lịch đối với môi trường . 15
1.4.1 Tác động tích cực . 15
1.4.2 Tác động tiêu cực: . 16
1.5 Nội dung bảo vệ MTDL . 19
1.5.1 Hoạt động cho môi trường trong lành, sạch đẹp . 19
1.5.1.1 Môi trường trong lành, sạch đẹp . 19
1.5.1.2 Hoạt động giữ cho môi trường trong lành sạch sẽ bao gồm một số hoạt
động sau: . 20
1.5.2 Phòng ngừa, hạn chế tác động xấu đối với môi trường, ứng phó sự cố môi
trường; . 22
1.5.3 Khắc phục ô nhiễm, suy thoái, phục hồi và cải thiện môi trường . 23
1.5.3.1 Ô nhiễm môi trường . 23
1.5.3.2 Suy thoái môi trường . 24
1.5.4 Khai thác, sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên . 25
1.5.4.1 Tài nguyên thiên nhiên . 26
1.5.4.2 Sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên . 27
1.5.4.3 Khai thác sử dụng hợp lí tài nguyên . 28
1.5.5 Bảo vệ đa dạng sinh học . 30
1.5.5.1 Đa dạng sinh học. 30
1.5.5.2 Các thành phần của đa dạng sinh thái . 30
1.5.5.3 Giá trị của đa dạng sinh học . 31
TIỂU KẾT CHưƠNG 1 . 33
CHưƠNG 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ MÔI TRưỜNG
CỦA CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHưƠNG TẠI HẢI PHÒNG . 34
2.1 Thực tr ạng hoạt đ ộng bảo vệ môi trường trong lành, sạch đẹ p tại H ải Phòng 34
2.1.1 Hạn chế nguồn thải gây ô nhiễm không khí tại Hải Phòng và các biện
pháp giải tỏa mức độ tập trung của nguồn thải. . 34
2.1.1.1 Nguồn thải tĩnh . 34
2.1.1.2 Nguồn thải động . 34
2.1.2 Trồng cây xanh hoạc mở rộng diện tích cây xanh, công viên, khu vui
chơi, giải trí . 35
2.1.3 Quét dọn rác thải, xử lí nước thải, làm loãng nồng độ độc hại của các
chất gây ô nhiễm . 36
2.1.4 Trách nhiệm của cộng đồng với hoạt động bảo vệ môi trường trong
lành, sạch đẹp. . 37
2.1.4.1 Trách nhiệm của cộng đồng . 37
2.1.4.2 Trách nhiệm của chính quyền, nhà nước . 38
2.1.4.3 Trách nhiệm của khách du lịch . 40
2.2 Phòng ngừa, hạn chế tác động xấu đối với môi trường, ứng phó sự cố
môi trường; . 40
2.2.1 Sự cố môi trường tại Hải Phòng . 40
2.2.2 Trách nhiệm của cộng đồng trong việc phòng ngừa, hạn chế tác động
xấu đối với môi trường, ứng phó sự cố môi trường . 41
2.2.2.1 Trách nhiệm của cộng đồng . 41
2.2.2.2 Trách nhiệm của chính quyền, nhà nước . 41
2.2.2.3 Trách nhiệm của khách du lịch . 42
2.3 Khắc phục ô nhiễm, suy thoái, phục hồi và cải thiện môi trường . 42
2.3.1 Thực trạng ô nhiễ m, suy thoái môi trường tại một s ố khu du lịch Hải Phòng
42
2.3.3 Trách nhiệm của cộng đồng trong việc khắc phục ô nhiễm, suy thoái,
phục hồi và cải thiện môi trường. . 45
2.3.3.1 Trách nhiệm của cộng đồng đối với ô nhiễm môi trường . 45
2.3.3.2.Trách nhiệm của chính quyền, nhà nước . 46
2.3.3.3 Trách nhiệm của khách du lịch . 46
2.4 Khai thác, sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên . 46
2.4.1 Thực trạng khai thác tài nguyên tại Hải Phòng . 46
2.4.2 Khai thác , sử dụng hợp lí và tiết kiệm tài nguyên tại Hải Phòng . 47
2.4.4 Trách nhiệm của cộng đồng trong việc khai thác, sử dụng hợp lý và tiết
kiệm tài nguyên thiên nhiên . 50
2.4.4.1.Vai trò của cộng đồng . 50
2.4.4.2 Trách nhiệm của chính quyền, nhà nước . 50
2.4.4.3 Trách nhiệm của khách du lịch . 50
2.5. Bảo vệ đa dạng sinh học . 51
2.5.1 Đa dạng sinh học tại vườn quốc gia Cái Bà . 51
2.5.1.1 Đa dạng sinh thái tại vườn quốc gia Cát Bà . 51
2.5.1.2 Đa dạng loài tại Vườn quốc gia Cát Bà . 52
2.5.2 Thực trạng hoạt động bảo vệ đa dạng sinh học tại vườn quốc gia Cát Bà
53
2.5.3 Một s ố nội dung b ảo vệ rừng và đa dạng sinh học tại vư ờn quốc gia Cát Bà 56
2.5.4 Trách nhiệm của cộng đồng trong hoạt động bảo vệ đa dạng sinh học 58
2.5.4.1 Trách nhiệm của cộng đồng . 58
2.5.4.2 Trách nhiệm của chính quyền, nhà nước . 59
2.5.4.3 Trách nhiệm của khách du lịch . 59
2.6 Sự tham gia của cộng đồng địa phương trong bảo vệ môi trường tại Hải
Phòng . 59
TIỂU KẾT CHưƠNG 2 . 62
CHưƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CỘNG
ĐỒNG TRONG VIỆC BẢO VỆ MÔI TRưỜNG TẠI HẢI PHÒNG . 63
3.1 M ột s ố giải pháp nâng cao năng l ực c ộng đồng trong việc b ảo vệ môi trường 63
3.1. 1. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức và trách
nhiệm bảo vệ môi trường của cộng đồng . 63
3.1.1.1 Đối với cộng đồng dân cư địa phương . 63
3.1.1.2 Đối với du khách . 65
3.1.1.3 Đối với hướng dẫn viên du lịch . 65
3.1.2 Đẩy mạnh phát triển cộng đồng, phát huy sự tham gia của cộng đồng
vào bảo vệ môi trường . 66
3.1.3. Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động môi trường và áp dụng các biện pháp
kinh tế trong bảo vệ môi trường. . 67
3.1.4. Tăng cường công tác quản lý về bảo vệ môi trường . 68
3.1.5 Phòng ngừa những tác động xấu đối với môi trường. . 71
3.1.6 Tạo sự chuyển biến trong đầu tư bảo vệ môi trường. . 71
3.1.7 Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng , phát triển nguồn nhân lực tại chỗ
phục vụ hoạt động du lịch . 73
Tiểu kết chương 3 . 73
KẾT LUẬN . 74
PHỤ LỤC . 75
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 79
xƣởng, công nhân chỉ cắt lấy đầu, còn lại phần thân con sứa thì quẳng xuống
biển khiến mặt nƣớc khu vực càng thêm ô nhiễm nặng nề, mùi hôi bốc lên nồng
nặc. Nhiều ngƣời không dám thò tay xuống nƣớc vì sợ ngứa. Tƣơng tự, khu vực
bãi biển Đồ Sơn cũng bị ảnh hƣởng ô nhiễm vì sứa không kém. Tuy có khác Cát
Bà ở chỗ việc chế biến sứa xúc tiến trên đất liền, nhƣng cách khai thác sứa của
ngƣời dân Đồ Sơn lại là nguyên do trực tiếp gây tác động xấu đến môi trƣờng.
Ngƣ dân ở đây không vớt Sứa theo cách thông thƣờng mà dùng cách bắt chúng
thật "kinh dị": khi thấy con Sứa lập lờ bơi sát mặt nƣớc, ngƣ dân ngồi trên
thuyền nan chỉ cần thò vợt cạnh sắt luồn nhanh qua đầu Sứa rồi giật mạnh. Lập
tức, đầu sứa sẽ rơi vào vợt, còn cả tảng thân sứa đứt rời khỏi đầu trôi nhanh và
phân huỷ theo dòng nƣớc. Hàng nghìn tấn sứa thuộc khu vực từ Long Châu đến
cửa Ba Lạt đã đƣợc ngƣời dân khai thác bằng cách này. Đó chính là nguyên
nhân gây ô nhiễm nặng môi trƣờng biển ở Đồ Sơn. Đặc biệt, những ngày gió
Nam, không ít thân sứa chết đã trôi dạt vào các bãi tắm ảnh hƣởng tới chất
lƣợng tắm biển của các du khách thập phƣơng.
Thực trạng trên đang đặt ra cho Cát Hải và Đồ Sơn cần tăng cƣờng công
tác quản lý, khai thác và chế biến sứa gắn với xử lý nghiêm các hiện tƣợng gây ô
nhiễm môi trƣờng từ Sứa, góp phần vào sự thành công của mùa du lịch biển tại
hai khu nghỉ mát lớn này.
Bên cạnh ô nhiễm do sƣá, bãi tắm khu 1, khu 2, đoàn 295 ở Khu du lịch
Đồ Sơn thƣờng có rác, bèo tây từ nơi khác trôi dạt đến; các hộ kinh doanh đồ án
thức uống phục vụ du khách ngay tại bãi biển, xả rác trực tiếp xuống bãi tắm.
Mặc dù có các thùng rác công cộng, nhƣng sự thiếu ý thức của một số du khách
khiến lƣợng rác không nhỏ bị vứt bừa bãi ra bờ biển, bãi tắm. Hàng trăm nhà
hàng, nhà nghỉ ven biển, gần các bãi tắm, cũng nhƣ các điểm tráng nƣớc ngọt
công cộng xả nƣớc thải chƣa qua xử lý ra hệ thống mƣơng, chảy xuống bãi tắm,
khiến môi trƣờng nƣớc các bãi tắm bị nhiễm bẩn. Vậy là, từ chất thải đô thị, sinh
hoạt, đến chất thải từ hoạt động kinh doanh, dịch vụ du lịch... đều thải trực tiếpra biển, xuống các bãi tắm. Rồi các loại chất thải theo sóng tấp vào bờ gây ô
nhiễm các bãi tắm, khu du lịch. Đó là chƣa kể hàng vạn tấn sứa ngƣ dân khai
thác tập kết về gần khu du lịch chế biến, chất thải từ dịch vụ này có nguy cơ ô
nhiễm không thể xem nhẹ và các bãi tắm là nơi chịu tác động trực tiếp.
Hàng năm loài ngƣời thải ra biển hơn 10 triệu tấn dầu bẩn, trong đó có
khoảng 5 triệu tấn đƣợc thải ra qua các dòng sông và các khu công nghiệp ven
biển, khoảng 1 triệu tấn do rửa khoang chứa của các tàu chở dầu và dầu bẩn của
các tàu thuyền khác thải ra. Hàng ngày, con ngƣời còn không ngừng đổ ra biển
một khối lƣợng lớn các chất thải công nghiệp nhƣ kim loại nặng, thuốc trừ sâu,
nƣớc thải công nghiệp và sinh hoạt, chất thải thể rắn và các chất thải phóng xạ,
v.v... Biển trở thành một thùng rác lớn không đáy. Biển rộng mênh mông
và sâu thẳm, có thể làm trong sạch rất nhiều chất ô nhiễm do con ngƣời đổ vào.
Nhƣng nếu con ngƣời không ngừng đổ vào biển các loại chất thải với khối lƣợng
rất lớn và liên tục nhƣ vậy thì biển dù rộng lớn đến mấy cũng không thể chịu
nổi.
2.3.3 Trách nhiệm của cộng đồng trong việc khắc phục ô nhiễm, suy thoái,
phục hồi và cải thiện môi trường.
Trách nhiệm khắc phục ô nhiễm, phục hồi môi trƣờng trƣớc hết thuộc về
các tổ chức, cá nhân gây ô nhiễm môi trƣờng. Tổ chức , cá nhân gây ô nhiễm
môi trƣờng có trách nhiệm phải khắc phục ô nhiễm, phục hồi môi trƣờng, tiến
hành ngay các biện pháp để ngăn chặn, hạn chế nguồn gây ô nhiễm môi trƣờng
và hạn chế sự lan rộng , ảnh hƣởng tới sức khỏe và đời sống của nhân dân trong
vùng.
2.3.3.1 Trách nhiệm của cộng đồng đối với ô nhiễm môi trường
Xét trong trƣờng hợp ô nhiễm môi trƣờng tại khu vực Đồ Sơn và Cát Bà
trong vụ thu hoạch sứa vừa qua, cƣ dân là những ngƣời trực tiếp gây ra ô nhiêm
môi trƣờng.Ý thức của cộng đồng dân cƣ về việc bảo vệ môi trƣờng sống của
mình còn thấp. Nhiều ngƣời chƣa hiểu đƣợc những hành vi phá hoại môi trƣờng
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

tranhop

New Member
Re: [Free] Nâng cao năng lực cộng đồng trong việc bảo vệ môi trường tại một số điểm du lịch ở Hải Phòng

Admin cho em xin link dowload tài liệu này với ạ!
 

daigai

Well-Known Member
Re: [Free] Nâng cao năng lực cộng đồng trong việc bảo vệ môi trường tại một số điểm du lịch ở Hải Phòng

Link mới update, mời bạn xem lại bài đầu
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần dược hậu giang đến năm 2010 Văn hóa, Xã hội 0
D Sử dụng sơ đồ tư duy trong các tiết ôn tập môn toán 12 nhằm phát huy tính sáng tạo và nâng cao khả năng ghi nhớ của học sinh Luận văn Sư phạm 0
D Vị thế, yếu tố cản trở và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia Việt Nam Văn hóa, Xã hội 0
D Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần May Việt Tiến Quản trị học 0
D Nghiên cứu nâng cao chất lượng điện năng và giảm tổn thất trong lưới điện phân phối, ứng dụng vào lưới điện của công ty điện lực Lào Khoa học kỹ thuật 0
D một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp ngành thép việt nam trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho dịch vụ quảng cáo trực tuyến admicro Luận văn Kinh tế 0
D Các biện pháp nâng cao chất lượng điện năng trong lưới điện phân phối huyện phú bình Khoa học kỹ thuật 0
D Nâng cao năng lực cạnh tranh của các công ty chứng khoán Việt Nam Công nghệ thông tin 0
D Nghiên cứu các giải pháp nâng cao chất lượng điện năng trong lưới phân phối điện sử dụng các thiết bị D-FACTS Khoa học kỹ thuật 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top