Download Khóa luận Nâng cao năng lực của nhà đầu tư cá nhân trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Download Khóa luận Nâng cao năng lực của nhà đầu tư cá nhân trên thị trường chứng khoán Việt Nam miễn phí





MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU VỀ NHÀ ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 3
1.1.Lịch sử hình thành TTCK của các nước trên thế giới 3
1.2.Vai trò của TTCK đối với nền kinh tế 4
1.3.Giới thiệu về Thị trường chứng khoán Việt Nam 5
1.3.1.Ủy ban chứng khoán Nhà nước 5
1.3.2.Sở giao dịch chứng khoán 6
1.3.2.1.Sở giao dịch chứng khoán TP. Hồ Chí Minh (Hose) 6
1.3.2.2.Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội (Hnx) 7
1.3.3.Các công ty chứng khoán 8
1.3.4.Các chủ thể tham gia thị trường chứng khoán 8
1.4.Nhà đầu tư cá nhân trên thị trường chứng khoán Việt Nam 9
1.4.1.Kiến thức thị trường chứng khoán 9
1.4.1.1.Chỉ số chứng khoán Việt Nam VN – index 9
1.4.1.2.Giao dịch trên thị trường chứng khoán 10
1.4.1.2.1.Các loại lệnh giao dịch 10
1.4.1.2.2.Đơn vị giao dịch 10
1.4.1.2.3.Đơn vị yết giá 11
1.4.1.2.4.Đơn vị giao dịch 11
1.4.1.3.Hệ thống hoạt động công bố thông tin 11
1.4.1.4.Đăng ký, lưu ký và thanh toán bù trừ chứng khoán 11
1.4.1.5.Bản cáo bạch, báo cáo tài chính và các chỉ tiêu đánh giá 12
1.4.1.6.Chính sách thuế đối với nhà đầu tư 13
1.4.1.7.Luật chứng khoán 13
1.4.1.8.Các rủi ro khi tham gia thị trường chứng khoán 14
1.4.2.Kỹ năng quản lý cảm xúc, hay còn gọi là EQ 14
1.4.3.Tâm lý nhà đầu tư (tâm lý thị trường) 15
1.4.5.Kinh nghiệm cho đầu tư 15
CHƯƠNG 2 NHỮNG THĂNG TRẦM CỦA NHÀ ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN
TẠI VIỆT NAM 17
2.1.Toàn cảnh về thị trường chứng khoán Việt Nam 17
2.1.1.Những thành tựu thị trường chứng khoán đã đạt được trong thời gian
qua 17
2.1.2.Những biến động nổi bật của thị trường chứng khoán Việt Nam từ khi thành lập qua chỉ số VN – index 23
2.1.3.Nhà đầu tư cá nhân tham gia thị trường chứng khoán 24
2.2.Những hạn chế của nhà đầu tư cá nhân 30
2.2.1.Trình độ của nhà đầu tư cá nhân về thị trường chứng khoán còn
hạn chế 30
2.2.2.Không xem xét diễn biến thị trường, giao dịch vội vàng, tiếc của ôm lỗ, mua cổ phiếu giá rẻ, sử dụng công cụ phái sinh tràn lan 37
2.2.3.Chưa quan tâm nghiên cứu những cổ phiếu thân quen 39
2.2.4.Rất nhiều nhà đầu tư nghe theo lời tư vấn đầu tư 40
2.2.5.Quan tâm đến nền kinh tế thế giới chưa sát sao, không thường xuyên
cập nhật tin tức thế giới 41
CHƯƠNG 3 NÂNG CAO NĂNG LỰC CỦA NHÀ ĐẦU TƯ CÁ NHÂN
TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 42
3.1.Trang bị cho bản thân những kiến thức cơ bản không thể thiếu khi đầu tư chứng khoán 42
3.1.1.Kiến thức về chỉ số VN – index, nắm chắc cách thức giao dịch trên thị trường chứng khoán 42
3.1.2.Bổ sung kiến thức, thông tin các mã chứng khoán 42
3.1.3.Nắm chắc biểu phí giao dịch của từng công ty chứng khoán và thuế
thu nhập cá nhân 44
3.1.4.Nghiên cứu luật chứng khoán rõ ràng 45
3.1.5.Cần đọc hiểu các phân tích về những rủi ro có thể ảnh hưởng đến thị trường chứng khoán và các rủi ro khi tham gia đầu tư 46
3.2.cần biết cách hạn chế cảm xúc đầu tư EQ 46
3.3.Thực hiện những nguyên tắc đầu tư 48
3.3.1.Tâm lý cho bản thân khi đầu tư chứng khoán 48
3.3.2.Nghiên cứu thị trường chứng khoán kỹ 49
3.4.cần học tập trau dồi kinh nghiệm đầu tư thường xuyên 50
3.4.1.Nghiên cứu cổ phiếu và nhóm cổ phiếu cùng ngành 51
3.4.2.Nhà đầu tư có thể ủy thác cho các công ty quản lý quỹ đầu tư 52
3.4.3.Sử dụng Margin, đòn bẩy tài chính nhưng phải hiệu quả đúng lúc kịp
thời 52
3.4.4.Học tập mô hình nhà đầu tư chứng khoán nước ngoài tại các nền
kinh tế phát triển 55
KẾT LUẬN 56
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

Để chớp cơ hội đi trước hàng loạt các lệnh mua bán khác, nhiều người chọn cách mua trần bán sàn. Theo nhiều nội trợ thì đơn giản như suy nghĩ “Thị trường luôn ưu tiên lệnh mua trần bán sàn, mặc dù số lượng không nhiều. Mua bán như vậy không có nghĩa là tui lỗ, mà khi xác định được một khoản lời chênh lệch vừa vặn, tui bán ngay. Đã chọn cách mua bán này, thì tui không ham lời nhiều”, một chị tâm sự nói. Chị thường “nuôi” một loại cổ phiếu từ 2 – 3 tháng, với những cổ phiếu quá nóng thì chị bán ngay trong 1-2 tuần. Vì vậy, mặc những người toan tính tìm những khoản lợi nhuận cao nhất, chị cứ thong dong chơi và có lãi “vừa đủ”. Không rõ lãi được bao nhiêu khi hết năm, vì tiền chẳng bao giờ nhàn rỗi trong tài khoản, hết bán chứng khoán này tới mua chứng khoán kia. “Mức lãi cao hàng chục lần so với lương tháng của nhân viên”, một chị hài lòng nói. chị Thọ, một người nội trợ kiếm sống thêm bằng nghề môi giới và mua bán nhà đất nhảy sang sàn chứng khoán hai năm nay. “Mua bán nhà đất cò con mà hết chờ rồi tìm không có ai mua, vốn đọng hết còn gì lời lãi”, chị nói. “Hơn nữa, mua bán nhà đất thì mất vài tuần đến mấy tháng mới bán được nhà, lấy được tiền. Còn chứng khoán khi cần là có ngay tiền mặt”, chị Thọ nói. Chỉ có vỏn vẹn vài chục triệu đồng, nhưng với kinh nghiệm mua bán bất động sản của mình, chị Thọ áp dụng khá nhuần nhuyễn vào thị trường chứng khoán. Những ngày đầu, chị mua liều vài cổ phiếu có tiếng, cổ phiếu lên giá cao chị bán ngay, cổ phiếu xuống giá chị không ngần ngại mua vào. “Cổ phiếu cũng như đất, không có đất nào là rẻ và bỏ hoang cả. Cứ nắm trong tay, ở mức nào cũng kiếm lời được”, chị nói. Chị thường vừa lau nhà vừa nghe tin tức chứng khoán qua tivi, đài, và giao dịch bằng điện thoại.
Kế đến là việc nhân viên công sở trốn việc ra sàn chơi chứng khoán, dù công việc bận rộn đến mấy tuần nào cũng tranh thủ ra sàn giao dịch chứng khoán ít nhất 2 lần. Một anh nhân viên tiết lộ rằng chỉ cần một sáng đẩy cổ phiếu thắng lợi là ăn đứt mấy tháng "cày sâu cuốc bẫm" nơi công sở. "Mỗi buổi chỉ khoảng vài chục phút nhưng nhìn thấy được không khí hừng hực ở sàn "thú" lắm", anh nói. Ngồi ở văn phòng đặt lệnh không thể theo dõi được diễn biến của những lệnh chỉ xuất hiện trong vòng vài phút. Đó là những lúc nhà đầu tư muốn làm giá, đưa ra lệnh bán hay mua nhiều khiến giá cổ phiếu trên thị trường xoay chuyển. "Nếu khi ấy không có mặt trực tiếp, thì "toi" như chơi", anh khẳng định. Nhờ nhiều phen trực chiến tại sàn mà anh đã tự cứu mình nhiều bàn thua trông thấy => Đầu tư thắng lợi, thời kỳ huy hoàng của chứng khoán Việt Nam, chứng khoán nổi trội hơn tất cả các kênh đầu tư khác, thu nhập hàng tháng “rủng rẻng” trong túi, đến nỗi nghề môi giới chứng khoán cũng được gọi là “hot” nhất trong các nghề. Số lượng nhà đầu tư tăng mạnh nhưng kiến thức hiểu biết về chứng khoán thì hầu như ít người quan tâm đến.
Theo ước tính của Quỹ tiền tệ quốc tế IMF, hệ số giá/lợi nhuận (P/E) trung bình của 20 công ty lớn nhất của Việt Nam là khoảng 73,3%, vuợt quá xa so với các thị trường khác. Chắc chắn sẽ phải giật mình nếu ta biết rằng, chỉ số P/E bình quân của thị trường đứng thứ 2 sau Việt Nam trong bảng thống kê của IMF là Ấn Độ chỉ có 20,4 và mức trung bình của thế giới là 16,2. Như vậy có thể thấy sức kỳ vọng của các nhà đầu tư đối với thị trường Việt Nam lớn đến mức nào và càng như một luồng động khí thổi phồng thêm “bong bóng” chứng khoán Việt Nam tưởng chừng như sẽ nổ vào năm 2007.
Hình 2.6: Năm 2007 nhân viên ra sàn chớp nhoáng, quyết định đặt lệnh rồi đi
Năm 2008, nhưng “Khi đứng ở thời điểm cuối năm 2007 đầu năm 2008, người ta không ngờ được thị trường lại xuống quá sâu như hiện nay. Có thể thấy cuối năm 2007 chiều hướng đã không tốt, nhưng ít ai nghĩ nó xấu đến như vậy. Sau Tết âm lịch cũng đã loáng thoáng thấy chiều hướng nó xấu rồi, nhận định có thể rõ nét hơn. Nhưng ngay cả ở thời điểm đó, người ta cũng không có ngờ”. để rồi “Năm 2008 phải trả nợ cho năm 2007” tình hình xấu đi kể từ sau Tết Âm lịch. Nền kinh tế rơi vào lạm phát và chống lạm phát. Những biện pháp mạnh chống lạm phát nó làm ảnh hưởng tới thị trường. Đó là những giải pháp về tiền tệ thắt chặt quá mạnh. Sau khi thị trường chứng khoán giảm khá sâu, trước tiên là những tập đoàn, công ty nhà nước có tham gia thị trường bắt đầu rút vốn. Thị trường bị hẫng một lượng tiền vốn rất lớn. Điều đó ít ai dự liệu được trong năm 2007 để bước vào năm 2008. Kế tiếp là các tổ chức đầu tư, các doanh nghiệp không phải là những tập đoàn trên, cũng bắt đầu tính toán, cấu trúc lại và rút bớt nguồn tiền ra khỏi thị trường, do giá chứng khoán đi xuống mạnh, ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của họ. Lực lượng rút tập trung đầu năm 2008 làm cho thị trường suy giảm mạnh, những lúc này các nhà đầu tư tham gia sau là người thua cuộc, cổ phiếu vừa về đến tài khoản là lập tức bán ra nhưng bán không được vì không ai dám mua lúc thị trường hoảng loạn, => Bất cứ ai tham gia vào mua đều nắm chắc phần lỗ, giảm khoảng 70% => Lỗ quá nặng! Hầu hết các nhà đầu tư đều “méo mặt” vì thua lỗ.
Tuy nhiên đến giữa tháng 6 năm 2008, các chính sách kinh tế của các nước trên toàn thế giới được tung ra như là bơm tiền vào lưu thông cứu trợ ngân hàng thâm hụt, giảm lãi suất, tạo công ăn việc làm cho người thất nghiệp…Việt Nam ta cũng bơm vào một tỷ USD vào nền kinh tế mình. Ảnh hưởng bởi niềm tin kinh tế sẽ được cứu, nhà đầu tư Việt Nam bình tâm trở lại và bắt đầu mua cổ phiếu trở lại, thị trường lại tăng lên ào ào, những cổ phiếu trước kia giảm bao nhiêu thì tăng lại bấy nhiêu, lớp nhà đầu tư tham gia cuối cùng của đợt hoảng loạn trên vô tình trúng đậm, nhanh tay bán ra chốt lời vào cuối năm => Năm 2008 đầy sóng gió, nhà đầu tư xãy ra hai thái cực hoàn toàn trái ngược nhau, một bài học nhãn tiền về “Lòng tham và nỗi sợ hãi”, một kinh nghiệm xương máu cho hầu hết các nhà đầu tư cá nhân.
Năm 2009, một đợt rung lắc mạnh của thị trường tài chính quốc tế, lực lượng thất nghiệp ở các nước quốc tế gia tăng đột biến, thị trường chứng khoán chao đảo thêm một lần nữa, toàn bộ thị trường trên thế giới suy giảm. Tuy nhiên, giữa tháng 3 năm 2009, lượng tiền bơm vào thị trường cuối năm 2008 đã phát huy tác dụng, cùng với sự hồi sinh của kinh tế thế giới, kinh tế Việt Nam, giá cổ phiếu trở nên quá rẻ, mua cổ phiếu để hưởng cổ tức còn cao hơn cả tiền lãi gửi tiết kiệm, chỉ số VN – index 235 point, thấp nhất trong 6 năm gần đây, các nhà đầu tư bắt đầu chuyển từ trạng thái sợ hãi dần dần tự tin trở lại, sự tăng điểm của thị trường chứng khoán đã làm cho lòng tham tiếp tục gia tăng và lại bắt đầu một chu kỳ đầu tư là thắng, tuy nhiên lần này thì sự tham gia của ngân hàng, các tổng công ty đã bị hạn chế, chỉ còn chủ yếu các quỹ, các công ty chứng k...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Giao hàng Tiết Kiệm Luận văn Kinh tế 0
D nâng cao năng lực cạnh tranh tại Công ty cổ phần Dịch vụ Giao Hàng Nhanh Luận văn Kinh tế 0
D nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần dược hậu giang đến năm 2010 Văn hóa, Xã hội 0
D Sử dụng sơ đồ tư duy trong các tiết ôn tập môn toán 12 nhằm phát huy tính sáng tạo và nâng cao khả năng ghi nhớ của học sinh Luận văn Sư phạm 0
D Vị thế, yếu tố cản trở và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia Việt Nam Văn hóa, Xã hội 0
D Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần May Việt Tiến Quản trị học 0
D Nghiên cứu nâng cao chất lượng điện năng và giảm tổn thất trong lưới điện phân phối, ứng dụng vào lưới điện của công ty điện lực Lào Khoa học kỹ thuật 0
D một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp ngành thép việt nam trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho dịch vụ quảng cáo trực tuyến admicro Luận văn Kinh tế 0
D Các biện pháp nâng cao chất lượng điện năng trong lưới điện phân phối huyện phú bình Khoa học kỹ thuật 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top