sihoang3000

New Member
Download Đề tài Giải pháp khắc phục tình trạng mất cân đối trong thu hút đầu tư nước ngoài tại Việt Nam

Download Đề tài Giải pháp khắc phục tình trạng mất cân đối trong thu hút đầu tư nước ngoài tại Việt Nam miễn phí





Theo thống kế của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tốc độ tăng GDP của khu vực đồng bằng sông Cửu Long bình quân giai đoạn 2006-2010 đạt 10-12%, riêng 6 tháng đầu năm 2010 đạt 6,8%, thu nhập bình quân đầu người năm 2010 đạt 17,8 triệu đồng /năm; tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2010 ước đạt 6,2 tỷ USD. Hiện tại, đồng bằng sông Cửu Long đóng góp khoảng 18% GDP của cả nước, 50% sản lượng lúa, 70% sản lượng trái cây, trên 50% sản lượng thủy sản; 90% sản lượng gạo xuất khẩu và chiếm gần 60% kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Đó là những đóng góp quan trọng trong quá trình phát triển của khu vực đồng bằng sông Cửu Long nói riêng và của Việt Nam nói chúng. Tuy nhiên, nếu thực hiện tốt việc liên giữa các địa phương trong vùng và với các vùng khác đồng bằng sông Cửu Long sẽ phát huy hơn nữa tiềm năng và lợi thế sẵn có của mình để phát triển.
Đẩy mạnh việc liên kết vùng miền, trong đó tập trung phát triển mạnh vào những ngành, lĩnh vực mà các tỉnh, thành có lợi thế để tạo động lực và tạo đà cho sự phát triển chung của toàn khu vực. Đây là giải pháp có tính chiến lược, khai thác được tiềm năng và lợi thế của từng địa phương, thu hút đầu tư, nguồn nhân lực và tiếp cận công nghệ mới, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá vùng đồng bằng sông Cửu Long.
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

ự nhầm lẫn là ngày ký văn bản xác nhận giữa đối tượng nộp thuế và cơ quan Hải quan.
Ø       Hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu đã nộp thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu nhưng sau đó được miễn thuế theo quyết định cơ quan nhà nước có thẩm quyền. 
· Ưu đãi về thuế sử dụng đất, tiền sử dụng đất, tiền thuê đất và tiền thuê mặt nước
Ưu đãi về thuế sử dụng đất, tiền sử dụng đất, tiền thuê đất và tiền thuê mặt nước
Quy định tai Nghị định số 142/2005/NĐ-CP của Chính phủ ngày 14 tháng 11 năm 2005 về thu tiền thuê đất, thuê mặt nước
Đối tượng được miễn, giảm tiền thuê đất
Ø       Dự án đầu tư thuộc Danh mục A tại địa bàn Vùng 1
Ø       Kể từ ngày xây dựng hoàn thành đưa dự án vào hoạt động,  thời gian miễn giảm tiền thuê đất được quy định cụ thể như sau:
ĐỐI TƯỢNG
THỜI GIAN
MIỄN GIẢM
Danh mục B và cơ sở sản xuất kinh doanh mới của tổ chức kinh tế thực hiện di dời theo quy hoạch, di dời do ô nhiễm môi trường.
03 năm
Danh mục A hay Vùng 2
07 năm
Vùng 1 hay Danh mục B thực hiện trên địa bàn Vùng 2
11 năm
Danh mục B thực hiện trên địa bàn Vùng 1
15 năm
Những ưu đãi áp dụng cho cơ sở kinh doanh mới thành lập từ dự án đầu tư, cơ sở kinh doanh di chuyển địa điểm
ĐỐI TƯỢNG ĐƯỢC HƯỞNG ƯU ĐÃI
THỜI GIAN MIỄN THUÊ
GIẢM THUẾ
Mức thuế giảm
Thời gian
Cơ sở sản xuất mới thành lập từ dự án đầu tư và cơ sở kinh doanh di chuyển địa điểm ra khỏi đô thị theo quy hoạch đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt
02 năm
50%
02 năm
Cơ sở kinh doanh mới thành lập từ dự án đầu tư thuộc Danh mục B
02 năm
50%
3 năm
Lập dự án mới và di chuyển địa điểm thuộc Vùng 2
02 năm
50%
06 năm
Cơ sở kinh doanh mới thành lập từ dự án đầu tư vào ngành nghề, lĩnh vực thuộc Danh mục B và thực hiện tại địa bàn thuộc Vùng 2
03 năm
50%
07 năm
Cơ sở kinh doanh mới thành lập từ dự án đầu tư vào ngành nghề, lĩnh vực thuộc Danh mục A hay thực hiện tại địa bàn thuộc Vùng 1
04 năm
50%
09 năm
Đối với cơ sở kinh doanh đang hoạt động có đầu tư xây dựng dây chuyền sản xuất mới, mở rộng quy mô, đổi mới công nghệ, cải thiện môi trường sinh thái, nâng cao năng lực sản xuất thì được miễn, giảm thuế cho phần thu nhập tăng thêm do đầu tư này mang lại 
ĐỐI TƯỢNG ĐƯỢC HƯỞNG ƯU ĐÃI
THỜI GIAN MIỄN THUÊ
GIẢM THUẾ
Mức thuế giảm
Thời gian
Cơ sở kinh doanh đang hoạt động có đầu tư xây dựng dây chuyền sản xuất mới, mở rộng quy mô, đổi mới công nghệ, cải thiện môi trường sinh thái, nâng cao năng lực sản xuất
01 năm
50%
02 năm
Dự án thuộc Danh mục A hay dự án thực hiện trên địa bàn Vùng 1
02 năm
50%
3 năm
Dự án thuộc Danh mục B và thực hiện trên địa bàn Vùng 2
03 năm
50%
05 năm
Dự án thuộc Danh mục A và thực hiện trên địa bàn Vùng 2
03 năm
50%
07 năm
Danh mục B và thực hiện trên địa bàn Vùng 1 hay Danh mục A và thực hiện trên địa bàn Vùng 1
04 năm
50%
07 năm
Với những sự ưu đãi như vậy, đầu tư FDI vào các vùng miền ngày một gia tăng tác động tích cực đến nền kinh tế của từng vùng miền.
Tuy nhiên,bên cạnh những thành công do việc thu hút nguồn vốn đầu tư quốc tế thì còn khá nhiều những bất cập và hạn chế cụ thể là tình hình mất cân đối trong việc thu hút nguồn vốn đầu tư theo địa bàn.
Tham khảo bảng số liệu dưới đây:
FDI THEO ĐỊA PHƯƠNG-10 tỉnh có vốn đầu tư đăng ký cao nhất
(Lũy kế các dự án còn hiệu lực đến ngày 20/09/2010)
TT
Địa phương
Số dự án
Tổng vốn đầu tư đăng ký (USD)
Vốn điều lệ (USD)
1
TP Hồ Chí Minh
3.464
29.101.542.398
10.476.238.462
2
Bà Rịa-Vũng Tàu
242
25.974.815.667
6.940.702.231
3
Hà Nội
1.895
20.134.891.205
7.792.938.037
4
Đồng Nai
1.076
16.935.498.723
7.314.618.476
5
Bình Dương
2.025
13.996.807.890
4.904.485.243
6
Ninh Thuận
25
10.088.726.566
854.728.678
7
Hà Tĩnh
20
8.251.079.000
2.780.547.630
8
Phú Yên
48
8.130.956.438
1.798.818.655
9
Thanh Hóa
39
7.063.828.144
497.641.987
10
Quảng Nam
75
5.057.637.621
526.958.440
Nguồn: Cục đầu tư nước ngoài – Bộ kế hoạch và đầu tư
BẢNG XẾP HẠNG VÀ TỶ TRỌNG FDI TẠI VN THEO ĐỊA PHƯƠNG
(Lũy kế các dự án còn hiệu lực đến ngày 20/09/2010)
STT
Địa phương
Về số dự án
Về tổng vốn đầu tư đăng ký
Tỷ trọng số dự án(%)
Tỷ trọng vốn đăng ký(%)
1
TP Hồ Chí Minh
1
1
28,97
15,17
2
Bà Rịa-Vũng Tàu
7
2
2,02
13,54
3
Hà Nội
3
3
15,85
10,50
4
Đồng Nai
4
4
9,00
8,83
5
Bình Dương
2
5
16,93
7,30
6
Ninh Thuận
33
6
0,21
5,26
7
Hà Tĩnh
41
7
0,17
4,30
8
Phú Yên
24
8
0,40
4,24
9
Thanh Hóa
27
9
0,33
3,68
10
Quảng Nam
19
10
0,63
2,64
Nguồn: Cục đầu tư nước ngoài – Bộ kế hoạch và đầu tư
Ta có thể minh họa cụ thể bằng các biểu đồ dưới đây:
Nguồn: Cục đầu tư nước ngoài – Bộ kế hoạch và đầu tư
Nguồn: Cục đầu tư nước ngoài – Bộ kế hoạch và đầu tư
Ta có thể dễ thấy cơ cấu FDI phân bố không đều ở các vùng miền qua bảng số liệu và những biểu đồ minh họa trên.
Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (Vùng KTTĐPN) bao gồm TP. Hồ Chí Minh và 7 tỉnh: Đồng Nai; Bình Dương; Bà Rịa-Vũng Tàu; Bình Phước; Tây Ninh; Long An và Tiền Giang
Với lợi thế và sự năng động vốn có, Vùng KTTĐPN sẽ có cơ hội rất lớn để thu hút nguồn vốn FDI và mở rộng xuất khẩu dựa vào quy chế thành viên WTO của nước ta. Thật vậy, ngay trong thời kỳ nước ta chưa phải là thành viên WTO, Vùng KTTĐPN đã đi đầu trong cả nước về thu hút vốn đầu tư và phát triển thị trường xuất khẩu. Trong 5 năm 2001-2005, tỷ trọng vốn đầu tư so với cả nước đã chiếm 31,4%. Nếu tính riêng nguồn vốn FDI, thì trong suốt thời kỳ 1988-2005 toàn vùng đã thu hút 4.650 dự án đầu tư với tổng vốn đăng ký gần 37 tỷ USD; chiếm 65% tổng số dự án và 56% tổng vốn đăng ký của cả nước; trong đó nổi bật là các địa phương như TP.Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu. Vùng KTTĐPN cũng có kim ngạch xuất khẩu tính theo đầu người cao gấp 5,5 lần mức bình quân của cả nước (nếu không tính dầu khí thì cao gấp 3,8 lần) và đạt kim ngạch xuất khẩu tính theo đầu người là 1.633 USD/người (năm 2005).
Với quy chế là thành viên WTO, cơ hội mở rộng xuất khẩu ra thị trường thế giới sẽ rất lớn đối với doanh nghiệp Việt Nam nói chung và doanh nghiệp trên địa bàn Vùng KTTĐPN nói riêng. Năm 2005, tổng kim ngạch xuất khẩu của nước ta mới chỉ chiếm khoảng 0,3% tổng kim ngạch nhập khẩu của thị trường thế giới. Điều này cho thấy, dư địa để mở rộng và tăng thị phần trong thị trường thương mại thế giới là rất lớn đối với doanh nghiệp Việt Nam. Đây là cơ hội to lớn cho doanh nghiệp xuất khẩu của Vùng KTTĐPN, với thế mạnh vốn có so với các địa bàn khác trong cả nước. Chúng tui dự báo rằng, tốc độ tăng trưởng GDP bình quân của địa bàn này trong 15 năm tới sẽ đạt mức bình quân từ 12 - 13%/năm (giai đoạn 2001 - 2005 đạt mức bình quân 11,76%/năm); trong đó 2 địa phương là Bình Dương và Đồng Nai có khả năng đạt tốc độ tăng trưởng cao hơn mức bình quân cả vùng.
Việc mở cửa thị trường tài chính nước ta theo lộ trình đã cam kết đối với WTO, thì dòng vốn đầu tư trực...
 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top