Download Luận án Phát triển du lịch tỉnh An Giang năm 2020

Download Luận án Phát triển du lịch tỉnh An Giang năm 2020 miễn phí





Mỗi quốc gia, địa phương có tiềm năng tựnhiên, tiềm năng kinh tế- xã
hội và nhân văn khác nhau, do đó, khi kinh tếphát triển sẽtác động đến xu
hướng của con người muốn tìm hiều những điều mới lạcủa từng quốc gia.
Chính vì vậy, sản phẩm du lịch phải khai thác được nét độc đáo, đặc thù của
đất nước, địa phương mình, đó là nhu cầu thiết thực mà du khách muốn tìm
đến. Việc nghiên cứu, tiếp thị đòi hỏi phải tiến hành phân khúc thịtrường, xác
định thịtrường mục tiêu bao gồm cảviệc cải tiến sản phẩm của mình trong
những cách khác nhau đểthu hút nhiều dạng khách hàng khác nhau. Điển hình
nhưquần đảo Langkawi của Malaysia từng một thời được xem là “Thiên
đường du lịch” đã bịtác động nghiêm trọng sau cơn bão tài chính Châu Á năm
1997-1998. Tuy nhiên, tại đảo Phú Kết của Thái Lan cũng trong thời điểm này
và cũng bịtác động bởi hậu quảcủa cơn bão tài chính Châu Á nhưng hoạt động
du lịch ởnơi này vẫn thành công và thu hút lượng khách lớn đến đảo này góp
phần vựt dậy nền kinh tếtrong cơn bão khủng hoảng tài chính. Sau khi nghiên
cứu cụthếcác chuyên gia kinh tếMalaysia đã kết luận rằng sựsa sút hoạt động
du lịch ở đất nước họlà do cơquan xúc tiến du lịch của các đơn vịkinh doanh
nơi này thời gian qua đã ngủsay trên “ thiên đường du lịch” của mình kéo dài
qua nhiều năm, thiếu năng động trong việc thu hút du khách, thiếu khai thác
việc làm mới lại các sản phẩm đặc thù đểmang lại tính đốc đáo của các sản
phẩm tạo sức thu hút khách du lịch đến hòn đảo đã từng được du khách biết
đến.
Bên cạnh, kinh nghiệm ởthành phốHồChí Minh tính độc đáo, đa dạng
sản phẩm du lịch đã ảnh hưởng trực tiếp đến lượng khách đến du lịch. Điển
hình nhưthành phốHồChí Minh giai đoạn 1999-2003 lượng khách sản phẩm
du lịch chưa phong phú, hấp dẫn nên đã tác động trực tiếp đến tốc độtăng du
khách quốc tế đến TP HồChí Minh từ36%/năm chỉcòn 11%/năm.



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

đến 2005 doanh thu toàn ngành du
lịch có xu hướng tăng dần t tỉ năm 2000 tăng lên 1.910 năm 2005
( t p 7,2 lần so với nă ).
.1.3. Việc chi tiêu c hách du lịch:
ưu trú trung bình hàng năm của khá đến tỉnh
An Giang còn thấp, năm 2000 là 1,2 ngày và năm 2005 là 1,6. Do các loại hình
du hưa phát triển nhiề ưa lưu giữ được khách ố
liệ tra, trong tổng khách du lịch đến tỉnh An Giang, 12,5% du
khách nghỉ lại khách sạn, nhà trọ và hầu t khách du lịch là khách đi hành
hương nên thườ
Chi tiêu bình quân của một khách du lịch trên địa bàn năm 2000 là 132
ngàn
ầu như không đáng kể. Từ cơ cấu chi tiêu
này c nh cần được quan tâm đầu tư,
phát t
trên cho ta thấy rằng, ngành du lịch của tỉnh An Gia
ạn 199 thiếu ổn định và bị cạnh tr y gắt nên doanh thu bị biế
ng thư g từ nă
ừ 330 tỉ đồng
ăng gấ m 1996
2.2 ủa k
Số ngày khách l ch du lịch
lịch c u nên ch ở lâu hơn. Theo s
u điều chỉ có
hế
ng về trong ngày hay nghỉ tạm qua đêm [Phụ lục 3].
đồng/ ngày, năm 2005 là 277 ngàn đồng/ ngày. Đối với khách quốc tế,
năm 2000 là 14,3 USD/ngày, năm 2005 là 44 USD/ngày. Khách nội địa chi
tiêu năm 2000 là 132 ngàn đồng/ngày lên 274 ngàn đồng/ngày năm 2005. Mức
chi tiêu khách thời gian qua phần lớn dành cho lưu trú và ăn uống còn các nhu
cầu về dịch vụ vui chơi giải trí khác h
ũng đã phản ánh sản phẩm du lịch của tỉ
riển nhiều loại hình mới để thu hút khách.
Bảng 2.2: Bảng cơ cấu chi tiêu của khách du lịch nội địa
ĐVT: %
Cơ cấu chi tiêu 1996 2000 2004
- Lưu trú 1,9 4,1 6,0
- Ăn uống 23,5 29,1 35,6
- Lữ hành 43,0 46,0 41,3
- Giải trí 3,2 9,6 3,9
- Mua hàng hóa 15,1 1,2 1,5
- Dịch vụ khác 13,3 10,0 11,8
(Nguồn Sở Du Lịch tỉnh An Giang) [65],[66],[67],[68],[69],[70]
78
2.2.1.4. Tính thời vụ du lịch của tỉnh An Giang:
Theo số liệu thống kê về lượng khách đến tỉnh An Giang tăng qua các
nă riệu khác 2003 là 2,7 khách và 005 là
3,8 h). Tuy nhiên khách ch đến An Giang chỉ tập trung vào một
số ăm, đối tượ đi hà ơng thời gian Vía Bà
Ch tháng 04 hàng năm v c sinh cùng g đi du lịc
06 ỉ hè. Do tính vụ trong ho ng du lịch ỉnh An
Gi ian qua đã ảnh đến hiệu hai thác c nh du
lịch và chất lượng phục vụ du lịch đạt không cao cũng như tác động không tốt
về môi trường d au:
Từ ố liệu của Sở Du lịch tỉnh An Giang thống kê số lượng du khách đến
tỉnh An Giang trong 5 năm (từ năm 2000-2005)[59],[60],[61], [62],[63], [64]
và dùng phương pháp bình quân của các tháng trong năm, ta có bảng số liệu
sau:
m ( năm 2000 là 2,5 t h, năm triệu năm 2
triệu khác du lị
thời điểm trong n ng là khách nh hư
úa Xứ vào à họ ia đình h vào tháng
là thời gian ngh thời ạt độ tại t
ang trong thời g hưởng quả k ủa ngà
u lịch tại các thời cao điểm tập trung khách. Cụ thể như s
s
Theo công thức:
n
iY
Yi∑=
với Yi: số lượng khách thứ i
n : Số năm trong dãy số
Áp dụng vào tính ta có các bình quân lượng khách du lịch đến theo tháng
trong 5 năm như sau:
g 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 1Thán 2
110 300 350 300 450 1.000 180 190 200 210 200 120
8,300=Y
Y
YiSi =
Si : chỉ số thời vụ hàng tháng
g tháng
Yi : Số bình quân từn
79
Tháng 1 7 8 9 10 11 2 2 3 4 5 6
0,365 0,997 1,163 0,997 1,496 3,324 0,598 0,598 0,631 0,664 0,660 0,380
Kết quả phân tích trên, cho thấy lượng khách du lịch đến tỉnh An Giang
a tính i v cao ập trung vào tháng đến ng (ca ểm ất là
tháng 6).
Thực tế, tính thời vụ du lịch là một hiện tượng phổ biến khách quan. Nó
tồn tại ở tất cả các nước và các vùng có hoạt động du lịch. Thời gian và cường
độ của thời vụ du lịch không phải luôn cố định mà chúng biến đổi dưới tác
động của nhiều yếu tố. Tính thời vụ của du lịch ảnh hưởng đến việc sử dụng tất
cả các t doanh du lịch như tài nguyên du lịch, cơ
sở vật c vụ, khách du lịch…Cụ thể các tác động
của thời vụ du lịch ở An Giang như sau:
Đối ới nhà kin doan du h: Khi cầu t cung t chấ ợng
phụ d sút do t y u à ở d
lịch sử d ng quá công suất, việc sử dụng nhân lực không thể đáp ứng một cách
đầy đ
m giảm khả năng áp dụng giá linh hoạt, gây khó khăn cho hoạt động
của tổ
ốn. Vào mùa du lịch chính xãy ra tình
trạng
m ng thờ ụ , t 3 thá 6 o đi nh
hành phần của quá trình kinh
hất kỹ thuật, nhân viên phục
- v h h lịc vượ hì t lư
c vụ u lịch giảm ài ngu ên d lịch v cơ s vật chất kỹ thuật u

ủ. Ngược lại, khi cầu du lịch giảm xuống thì hiệu quả kinh tế trong du
lịch sẽ giảm đi do chi phí biến đổi chiếm tỉ trọng không đáng kể, chi phí cố
định lớn là
chức du lịch, chất lượng phục vụ không tốt. Bên cạnh, việc tổ chức và sử
dụng nhân lực sẽ không sử dụng hết trong năm, dễ gây sự dịch chuyển việc làm
mới và ảnh hưởng đến khả năng nâng cao nghiệp vụ chuyên môn. Cơ sở vật
chất kỹ thuật của du lịch và tài nguyên không sử dụng hết công suất gây lãng
phí về nguồn tài nguyên.
- Đối với khách du lịch: Tính thời vụ làm hạn chế khả năng tìm chổ nghỉ
thích hợp với thời gian tự chọn theo ý mu
tập trung các nhu cầu của du khách, làm giảm tiện nghi sử dụng các tài
nguyên du lịch dẫn đến giảm chất lượng phục vụ khách du lịch. Mặt khác, tính
thời vụ du lịch còn ảnh hưởng không tốt cho các ngành kinh tế và các ngành
dịch vụ có liên quan, dẫn đến tình trạng phá vỡ tính đều đặn trong sản xuất và
thực hiện sản phẩm của các ngành trong đó có du lịch ( như giao thông, công
nghiệp, dịch vụ công cộng…).
- Đối với chính quyền địa phương: Tính thời vụ làm ảnh hưởng đến an
ninh chính trị, an toàn xã hội. Vào mùa du lịch chính việc đón tiếp một lượng
khách quá đông tại điểm du lịch của địa phương gây ra những vấn đề khó khăn
80
trong việc giữ gìn an ninh của địa phương, vấn đề đảm bảo an toàn cho du
khách cũng như dân cư địa phương hay những vấn đề về xã hội.
* Từ phân tích trên và qua số liệu thực tế khách du lịch đến An Giang
qua c
hành tính thời
vụ du
như du lịch nghỉ
núi, du lịch tham quan, lễ hội, du lịch sinh thái. Loại hình du lịch này mang
tính c
ông vụ. Các loại hình du lịch này
ảnh hưởng đến điều kiện khí hậu không lớn.
tế: Thu nhập là yếu tố quan trọng ảnh hưởng quyết định đến
nhu c c hiện được chuyến đi du lịch cần có lượng tiền
cần thiết, nên thu nhập càng cao thì có nhu cầu du lịch càng nhiều và thực hiện
nhiều
n tố ảnh hưởng đến sự
phân bố không đều của nhu cầu du lịch, con người chỉ có thể đi du lịch vào
thời gian nhàn rỗi. Tác động cùa thời gian nhàn rỗi lên tính thời vụ trong du
- Đối với dân cư thay đổi nếp sống, sinh hoạt: Được thể hiện qua việc
thay đổi cách tiêu dùng, sinh hoạt trong cuộc sống hằng ngày.
Thời vụ trong du lịch đã ảnh hưởng lớn đến quá trình kinh doanh của
ngành du lịch nói chung và các doanh nghiệp du lịch khách sạn, các dịch vụ
phục vụ khác. Vì vậy, muốn nâng cao hiệu quả kinh doanh du lịch cần nắm
vững các nhân tố ảnh hưởng đến thời vụ du lịch để tìm ra các phương án tối ưu
cho quá trình kinh doanh trong từng thời kỳ.
ác năm, cho ta nhận định về các yếu tố ảnh hưởng đến thời dụ du lịch của
tỉnh An Giang:
Yếu tố tự nhiên:
Khí hậu là nhân tố c
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
S Luận án Quá trình phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh ở tỉnh Bắc Ninh giai đoạn từ 1 Luận văn Kinh tế 0
B Luận án Nâng cao hiệu quả sử dụng máy điện dị bộ nguồn kép cho hệ thống phát điện đồng trục trên tầu Công nghệ thông tin 0
S Thu hút FDI cho phát triển công nghiệp hỗ trợ của Việt Nam. Luận án TS. Kinh tế đối ngoại Luận văn Kinh tế 0
A Quản lý nhân lực tại Ban quản lý các dự án nông nghiệp, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn :Luận Luận văn Kinh tế 0
N [Free] Đề án Lí luận về lạm phát tiền tệ. Thực trạng và sự vận dụng ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
S Đề án Một số luận cứ khoa học cho việc nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển trong doanh nghiệp Môn đại cương 0
S Đề án Lý luận về đào tạo, phát triển nguồn nhân lực và chuyển dịch cơ cấu kinh tế Tài liệu chưa phân loại 0
L Luận án Phát triển nông nghiệp hàng hóa ở đồng bằng sông Cửu Long - Thực trạng và giải pháp Tài liệu chưa phân loại 0
B Đề án: Lý luận chung về huy động vốn cho sự phát triển kinh tế ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
2 Đề án: Lý luận về lạm phát tiền tệ thực trạng và vận dụng ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top