Khoa_Rus

New Member
Download Đề tài Mô hình kinh tế lượng dùng để tiếp cận và phân tích tác động của chính sách tiền tệ đến giá cả ở Việt Nam trong thời kỳ đổi mới

Download Đề tài Mô hình kinh tế lượng dùng để tiếp cận và phân tích tác động của chính sách tiền tệ đến giá cả ở Việt Nam trong thời kỳ đổi mới miễn phí





MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ
LỜI MỞ ĐẦU . 5
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ
TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TỚI GIÁ CẢ. 8
1.1 Lý luận chung về chính sách tiền tệ . 8
1.1.1 Tiền tệ và hệ thống tiền tệ . 8
1.1.1.1 Nguồn gốc và khái niệm tiền tệ . 8
1.1.1.2 Hệ thống tiền tệ . 9
1.1.1.2.1 Tiền mặt . 10
1.1.1.2.2 Tiền gửi không kỳ hạn tại các ngân hàng thương mại . 10
1.1.1.2.3 Tiền gửi có kỳ hạn . 10
1.1.1.2.4 Đơn vị nhỏ của tiền gửi có kỳ hạn . 11
1.1.1.2.5 Trái phiếu ngắn hạn được mua lại của ngân hàng thương mại11
1.1.1.2.6 Đôla Euro . 12
1.1.1.2.7 Tiền gửi trong các quỹ tín dụng của thị trường tiền tệ . 12
1.1.1.2.8 Tài khoản gửi ở thị trường tiền tệ . 12
1.1.1.2.9 Tiền tệ theo nghĩa rộng . 12
1.1.1.2.10 Các loại tài sản thanh khoản . 13
1.1.2 Lý luận chung về chính sách tiền tệ. 15
1.1.2.1 Khái niệm . 15
1.1.2.2 Các tác nhân tham gia thực thi chính sách tiền tệ . 16
1.1.2.2.1 Ngân hàng trung ương . 16
1.1.2.2.2 Ngân hàng thương mại và các trung gian tài chính phi ngân
hàng . . 16
1.1.2.2.3 Người gửi tiền và người vay tiền . 18
1.1.2.3 Vai trò của các tác nhân thực thi chính sách tiền tệ tới quá trình
cung tiền . 18
1.1.2.4 Các công cụ của chính sách tiền tệ . 20
1.1.2.4.1 Nghiệp vụ thị trường mở . 21
1.1.2.4.2 Chính sách tái chiết khấu . 22
1.1.2.4.3 Dự trữ bắt buộc . 23
1.1.2.5 Mục tiêu và cách điều tiết vĩ mô bằng chính sách tiền
tệ . . 24
1.1.2.5.1 Mục tiêu của chính sách tiền tệ . 24
1.1.2.5.2 cách điều tiết vĩ mô bằng chính sách tiền tệ . 26
1.2 Tác động của chính sách tiền tệ tới giá cả . 27
1.2.1 Các phương pháp tính giá . 27
1.2.1.1 Phương pháp xác định dựa trên chỉ số giá tiêu dùng . 28
1.2.1.2 Phương pháp xác định dựa trên chỉ số giảm phát tổng sản phẩm
quốc nội. 29
1.2.2 Cơ chế truyền tải của chính sách tiền tệ tới giá cả . 29
1.2.2.1 Tác động của chính sách tiền tệ tới giá cả qua kênh lãi suất . 29
1.2.2.2 Tác động của chính sách tiền tệ tới giá cả qua các kênh giá tài sản
khác . 31
1.2.2.2.1 Tác động của chính sách tiền tệ tới giá cả qua kênh tỷ giá hối
đoái. . 31
1.2.2.2.2 Tác động của chính sách tiền tệ tới giá cả qua kênh giá cổ
phiếu .24
1.2.2.2.3 Tác động của chính sách tiền tệ tới giá cả qua kênh hiệu ứng của
cải . 32
1.2.2.3 Tác động của chính sách tiền tệ tới giá cả qua kênh tín
dụng .25
1.2.2.3.1 Tác động của chính sách tiền tệ tới giá cả qua kênh tín dụng ngân
hàng . 33
1.2.2.3.2 Tác động của chính sách tiền tệ tới giá cả qua kênh bảng tổng kết
tài sản . 33
KẾT LUẬN CHƯƠNG I . 36
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG TÁC ĐỘNG CỦA
CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TỚI GIÁ CẢ Ở VIỆT NAM TRONG
THỜI KỲ ĐỔI MỚI . 37
2.1 Chỉ định mô hình nghiên cứu . 37
2.1.1 Bằng chứng rút gọn về mối quan hệ giữa cung tiền và giá cả . 37
2.1.2 Cơ sở lý luận mối quan hệ giữa cung tiền và giá cả . 38
2.1.3 Chỉ định mô hình . 40
2.1.3.1 Mô hình tổng quát . 40
2.1.3.2 Mô hình kiểm định mối quan hệ nhân quả giữa cung tiền và giá cả42
2.1.4 Bằng chứng thực nghiệm về mô hình được sử dụng cho phân tích
định lượng . 44
2.2 Phân tích tác động của chính sách tiền tệ tới giá cả ở Việt Nam trong
thời kỳ Đổi Mới . 51
2.2.1Mô tả số liệu và kiểm định tính dừng của các chuỗi số liệu . 51
2.2.1.1 Mô tả các biến cơ sở . 51
2.2.1.2 Kiểm định tính dừng của các chuỗi số liệu . 52
2.2.2 Phân tích định lượng tác động của chính sách tiền tệ tới giá cả trong
giai đoạn 1986 – 1995 . 53
2.2.2.1 Tình hình kinh tế Việt Nam giai đoạn 1986 – 1995. 53
2.2.2.2 Kết quả phân tích định lượng . 56
2.2.3 Phân tích định lượng tác động của chính sách tiền tệ tới giá cả trong
giai đoạn 1996 – 2004 . 57
2.2.3.1 Tình hình kinh tế Việt Nam giai đoạn 1996 – 2004. 57
2.2.3.2 Kết quả phân tích định lượng . 59
2.2.4 Phân tích định lượng tác động của chính sách tiền tệ tới giá cả trong
giai đoạn 2005 – 2010 . 60
2.2.4.1 Tình hình kinh tế Việt Nam giai đoạn 2005 – 2010. 60
2.2.4.2 Kết quả phân tích định lượng . 68
2.2.5 Phân tích định lượng tác động của chính sách tiền tệ tới giá cả trong
giai đoạn 1986 – 2010 . 69
2.3 Phân tích định lƣợng mối quan hệ nhân quả giữa cung tiền và giá cả 70
KẾT LUẬN CHƯƠNG II . 71
CHƯƠNG III: TỔNG KẾT VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM
NÂNG CAO HIỆU LỰC CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ . 72
3.1Tổng kết . 72
3.2 Nâng cao tính độc lập của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam .63
3.2.1 Cơ sở lý thuyết cho việc nâng cao tính độc lập của Ngân hàng Nhà
nước Việt Nam .63
3.2.2 Tính độc lập của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hiện nay . 80
3.2.2.1 Tính độc lập của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về nhân sự . 80
3.2.2.2 Tính độc lập của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về tài chính . 81
3.2.2.3 Tính độc lập của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong thực thi chính
sách tiền tệ . 82
3.2.3 Các giải pháp nâng cao tính độc lập của Ngân hàng Nhà nước Việt
Nam . 84
3.2.3.1 Nâng cao tính độc lập về nhân sự của Ngân hàng Nhà nước Việt
Nam . 85
3.2.3.2 Nâng cao tính độc lập về tài chính của Ngân hàng Nhà nước Việt
Nam . 85
3.2.3.3 Nâng cao tính độc lập trong thực thi chính sách tiền tệ của Ngân
hàng Nhà nước Việt Nam. 86
3.3 Điều hành chính sách tỷ giá hối đoái nhằm bình ổn giá cả ở Việt Nam87
3.3.1 Cơ sở lý thuyết điều hành chính sách tỷ giá hối đoái nhằm bình ổn giá
cả . 87
3.3.2 Thực tiễn điều hành chính sách tỷ giá hối đoái ở Việt Nam . 89
3.3.3 Các giải pháp nâng cao hoạt động điều hành chính sách tỷ giá hối
đoái nhằm bình ổn giá cả ở Việt Nam . 90
3.3.3.1 Nâng cao tính độc lập của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam . 90
3.3.3.2 Tăng cường các biện pháp kết hối ngoại tệ và vàng . 91
KẾT LUẬN CHƯƠNG III . 92
KẾT LUẬN . 93
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC A
PHỤ LỤC B



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

Hoa Kỳ Quý 1/1952 –
Quý 4/ 1988
P: Chỉ số giảm phát GNP
M: M2
Q: GNP thực tế
(Thêm biến chi phí cơ hội – Lãi suất thương
phiếu có kỳ hạn 4 – 6 tháng trên thị trường)
Biến động của P trong dài
hạn là do tỷ lệ tăng M vượt
quá Q.
Barro (1990) 79 nước Sau 1950 M: C
P: CPI
Q: GDP thực
M và Q giải thích được 96%
biến động của P.
Duck (1993)
33 nước 1962 – 1984 M: C và tiền gửi ngoại tệ (quasi money)
P: Chỉ số giảm phát GDP/GNP
Q: GDP/GNP
M và Q giải thích được 99%
biến động của P.
Miyao
(1996)
Hoa Kỳ Quý 1/1959 –
Quý 4/1993
M: M2
P: Chỉ số giảm phát GNP
Q: GNP thực tế
(Thêm biến giải thích – lãi suất)
Có mối quan hệ cộng tích
(cointegration) trong mối
quan hệ giữa các biến trong
mẫu được lựa chọn trước
năm 1990, nhưng không có
mối quan hệ cộng tích trong
toàn bộ mẫu được lựa chọn.
50
BẢNG 2.1 Tóm tắt những nghiên cứu thực nghiệm về mô hình đƣợc chỉ định (tiếp theo)
Tác giả
Nền kinh
tế nghiên
cứu
Giai đoạn
nghiên
cứu
Các biến sử dụng trong mô hình
M×V = P×Y
Kết luận
Whitesell (1997) Hoa Kỳ 1962 – 1991
M: M2
P: Chỉ số giảm phát GNP
Q: GNP thực tế
Tồn tại mối quan hệ dài
hạn giữa các biến trong
giai đoạn 1962 – 1979 và
1980 – 1991.
P.R.Brahmananda,
G.Nagaraju
(2004)
Ấn Độ 1960 – 1999 M: M1, M3
Q: Sản lượng thực tế
P: Chỉ số giá bán buôn
(Thêm biến giải thích – lãi suất danh nghĩa)
M1 tác động mạnh tới P
hơn M3.
Jamie Emerson
(2006)
Hoa Kỳ Quý 1/1959
– Quý
4/2004
M: M2
P: Chỉ số giảm phát GNP
Q: GNP thực tế
(Thêm biến giải thích - lãi suất)
Không có mối quan hệ
cộng tích trong dài hạn
giữa M, P, Q và lãi suất.
Ferdinand
Nwafor, Hudson
Nwakanma, Paul
Nkansah, và
Forrest Thompson
(2007)
Nigeria Quý 3/1986
– Quý
4/2005
M: M2
P: Tỷ lệ lạm phát kỳ vọng
Q: Thu nhập thực tế
(Thêm biến giải thích - lãi suất thực tế)
M2 có mối quan hệ chặt
chẽ với các biến khác.
Nguồn: Tác giả đã dẫn
51
Các nghiên cứu thực nghiệm về mô hình được chỉ định cho các phân tích
định lượng trong công trình này từ năm 1974 trở lại đây đều có những kết quả
khác nhau (Bảng 2.1). Sự khác nhau này một phần là do giả định của mô hình
cũng như việc lựa chọn các biến đại diện. Phần lớn kết luận cho thấy mô hình
được chỉ định cho việc phân tích định lượng giải thích được chiều hướng biến
động của giá cả. Bên cạnh đó, kết quả của những nghiên cứu trên cũng cho thấy
nguyên nhân của biến động giá cả trong dài hạn là bắt nguồn từ tiền tệ.
2.2 Phân tích tác động của chính sách tiền tệ tới giá cả ở Việt Nam trong
thời kỳ Đổi Mới
2.2.1Mô tả số liệu và kiểm định tính dừng của các chuỗi số liệu
2.2.1.1 Mô tả các biến cơ sở
Để thực hiện phân tích định lượng, tác giả sử dụng số liệu theo năm của
Việt Nam trong giai đoạn 1986 – 2010. Trong đó các số liệu của năm 2010 được
là các số liệu ước lượng. Như vậy, có 25 quan sát cơ bản.
Số liệu về MS được thay mặt bởi M2, có đơn vị đo là tỷ VND, và được lấy
theo số liệu của ngân hàng phát triển châu Á (ADB) (Phụ lục A1). Chỉ số CPI đại
diện cho mức giá chung của nền kinh tế, năm 2000 là năm cơ sở, được lấy từ số
liệu của quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) (Phụ lục A2). Bảng 2.2 mô tả tính chất các
biến mà tác giả sẽ sử dụng để thực hiện các mô hình hồi quy với 25 quan sát. Giá
trị trung bình cho biết mức độ san bằng giá trị của các biến qua thời gian. Còn độ
lệch chuẩn cho biết mức độ dao động của biến số đó xung quanh giá trị trung
bình.
52
BẢNG 2.2 Tóm tắt thống kê các biến sử dụng cho mô hình hồi quy
Biến
Số quan
sát
Giá trị
trung bình
Giá trị lớn
nhất
Giá trị nhỏ
nhất
Độ lệch
chuẩn
M2 25 470425 2720312 112 729190
lnM2 25 11,33815 14,81626 4,718499 2,560076
CPI 25 90,8722 214,853 0,411 57,00791
lnCPI 25 4,028104 5,369954 -0,889162 1,464317
Nguồn: Tính toán của tác giả từ số liệu nghiên cứu.
2.2.1.2 Kiểm định tính dừng của các chuỗi số liệu
Vì số liệu cho các biến hồi quy là các chuỗi số theo thời gian, nên ta kiểm
tra tính dừng của chúng để tránh gặp phải các hồi quy giả mạo.
BẢNG 2.3 Kiểm định tính dừng của các chuỗi số M2, lnM2,
CPI và lnCPI
Biến Mức độ
Độ
trễ
Giá trị
kiểm định
Giá trị tới hạn
Tính dừng
1% 5% 10%
M2
M2 1 18,10202 -3,738 -2,992 -2,636 Dừng 1%
D(1) 1 3,047687 -3,769 -3,0048 -2,642 Dừng 5%
lnM2
lnM2 1 -1,146789 -3,753 -2,998 -2,639 Không dừng
D(1) 1 -2,906613 -3,753 -2,998 -2,639 Dừng 10%
CPI CPI 1 1,587912 -3,738 -2,992 -2,636 Không dừng
53
D(1) 1 -2,829438 -3,753 -2,998 -2,639 Dừng 10%
lnCPI
lnCPI 1 -13,95233 -3,738 -2,992 -2,636 Dừng 1%
D(1) 1 -3.773699 -3,753 -2,998 -2,638 Dừng 1%
Nguồn: Tính toán của tác giả từ số liệu nghiên cứu.
Kiểm định Dickey-Fuller được sử dụng để kiểm định nghiệm đơn vị, với
giả thiết H0 là chuỗi không dừng. D(1) là sai phân bậc 1 của các biến. Bảng 2.3
cho thấy mặc dù CPI và lnM2 là các chuỗi không dừng, tuy nhiên sai phân bậc 1
của các chuỗi lnM2 và lnCPI đều là các chuỗi dừng ở các mức ý nghĩa lần lượt là
10% và 1% (Xem kết quả hồi quy ở Phụ lục B1 – B8). Như vậy, các số liệu
được sử dụng cho hồi quy hoàn toàn phù hợp cho mô hình đang xem xét.
2.2.2 Phân tích định lượng tác động của CSTT tới giá cả trong giai đoạn 1986
– 1995
2.2.2.1 Tình hình kinh tế Việt Nam giai đoạn 1986 – 1995
Trong giai đoạn 1986 – 1995, mức giá chung của nền kinh tế tăng cao xuất
phát từ nguyên nhân tăng trưởng MS. Từ năm 1986 – 1989, CPI tăng trên 2 chữ
số (Năm 1986: 453,54%; Năm 1987: 360,36%; Năm 1988: 374,35%; Năm 1989:
95,77%) (Phụ lục A2) là do việc tài trợ cho thâm hụt ngân sách Nhà nước bằng
cách in tiền. Trước năm 1986, nền kinh tế được quản lý và vận hành theo cơ chế
kế hoạch hóa tập trung. Theo đó, giá cả được quản lý toàn diện và không có sự
vận hành của cơ chế thị trường và tác động của các biến động từ bên ngoài. Vì
vậy, nền kinh tế Việt Nam gần như một nền “kinh tế đóng”. Chính sách tài khóa
của Chính phủ vì thế mà có hiệu quả rất mạnh với giá cả của nền kinh tế Việt
Nam trong thời kỳ đầu của những năm Đổi Mới. Tuy nhiên, Chính phủ lại chưa
54
có những kinh nghiệm để xây dựng những chính sách vĩ mô điều tiết nền kinh tế
thị trường. Chính vì vậy, trong giai đoạn 1986 – 1989, hơn 50% tổng vốn đầu tư
toàn xã hội đến từ Ngân sách Nhà nước, nhưng hiệu quả rất thấp (chỉ số ICOR từ
2 đến 5)51.
Cũng vì thế, thâm hụt ngân sách bắt đầu trở nên nghiêm trọng từ những
năm 1986 (Hình 2.2). Năm 1986, thâm hụt ngân sách là 37 tỷ đồng, tăng lên gấp
gần 4 lần đạt 135 tỷ đồng vào năm 1987, và liên tục thâm hụt hàng nghìn tỷ đồng
vào các năm kế tiếp52.Vì những thay đổi trong dự toán thu chi ngân sách Nhà
nước hay thay đổi từng sắc thuế trong các luật thuế đều phải thông qua những
quy trình và thủ tục hành chính tương đối phức tạp và cứng nhắc, nên việc phát
51
Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội (2008), Lạm phát ở Việt Nam hiện nay – Nguyên nhân và giải pháp,
NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr. 79.
52
ADB (2000), Key Indicators for Asia a...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top