Denys

New Member
Download Đề tài Dự án khu du lịch sinh thái vườn cây ăn trái kết hợp thể thao Golf diện tích 178,73 ha tại cù lao Bạch Đằng, xã Bạch Đằng, huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương

Download Đề tài Dự án khu du lịch sinh thái vườn cây ăn trái kết hợp thể thao Golf diện tích 178,73 ha tại cù lao Bạch Đằng, xã Bạch Đằng, huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương miễn phí





MỤC LỤC
MỞ ĐẦU . 1
1. XUẤT XỨCỦA DỰÁN. 1
1.1. Tóm tắt vềxuất xứ. 1
1.2. Cơquan có thẩm quyền phê duyệt dựán đầu tư. 1
2. CĂN CỨPHÁP LUẬT VÀ KỸTHUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐTM. 1
2.1. Văn bản pháp luật tuân thủ. 1
2.2. Các văn bản pháp luật liên quan trực tiếp đến dựán . 4
2.3. Các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng dựán tuân thủ. 4
2.4. Nguồn tài liệu, dữliệu sửdụng trong quá trình ĐTM . 5
3. PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐTM. 6
4. TỔCHỨC THỰC HIỆN. 9
CHƯƠNG 1. MÔ TẢTÓM TẮT DỰÁN . 10
1.1. TÊN DỰÁN.10
1.2. CHỦ ĐẦU TƯ. 10
1.3. VỊTRÍ ĐỊA LÝ DỰÁN. 10
1.3.1. Mô tảvịtrí địa lý dựán . 10
1.3.2. Hiện trạng dân cư, lao động, tình hình sửdụng đất và hiện trạng công trình
kỹthuật khu vực dựán . 10
1.4. NỘI DUNG CHỦYẾU CỦA DỰÁN. 13
1.4.1. Mục đích và quy mô hoạt động của dựán . 13
1.4.2. Các lợi ích kinh tế– xã hội của dựán . 14
1.4.4. Quy hoạch mặt bằng tổng thểvà phân khu chức năng . 15
1.4.4.1. Quy hoạch mặt bằng tổng thể. 15
1.4.4.2. Tổchức không gian quy hoạch, kiến trúc. 15
1.4.4.3. Phân khu chức năng. 17
1.4.4.4. Một sốhình ảnh minh họa dựán. 24
1.4.4.5. Hệthống hạtầng kỹthuật dựán. 24
1.4.4.6. Hệthống giao thông. 25
1.4.4.7. Hệthống cấp nước. 25
1.4.4.9. Hệthống thoát nước mưa. 29
1.4.4.10. Hệthống thu gom và xửlý nước thải. 30
1.4.4.11. Phương án thi công xây dựng. 31
1.4.4.12. Nhu cầu nguyên vật liệu. 34
1.4.4.13. Chi phí đầu tư đầu tư. 37
1.4.4.14. Tổchức quản lý dựán và nhu cầu lao động. 38
1.4.4.15. Tiến độthực hiện dựán. 39
CHƯƠNG 2. ĐIỀU KIỆN TỰNHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ- XÃ HỘI
KHU VỰC DỰÁN . 44
2.1. Điều kiện tựnhiên và môi trường. 44
2.1.1. Điều kiện về địa lý – địa chất . 44
2.1.1.1. Điều kiện về địa lý. 44
2.1.1.2. Điều kiện địa chất . 44
2.1.2. Điều kiện vềkhí tượng - thủy văn . 46
2.1.2.1. Điều kiện vềkhí tượng . 46
2.1.2.2. Điều kiện thuỷvăn . 52
2.1.3. Hiện trạng các thành phần môi trường tựnhiên . 55
2.1.3.1. Chất lượng môi trường không khí xung quanh . 55
2.1.3.2. Chất lượng nước mặt . 57
2.1.3.3. Hiện trạng chất lượng nước ngầm . 64
2.1.3.4. Hiện trạng chất lượng đất . 66
2.1.3.5. Hiện trạng hệthủy sinh . 68
2.2. Điều kiện kinh tế- xã hội. 69
2.2.1. Điều kiện kinh tếxã Bạch Đằng . 69
2.2.2. Điều kiện xã hội xã Bạch Đằng . 70
CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG . 71
3.1. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG. 71
3.1.1. Nguồn gây tác động . 71
3.1.1. Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải. 71
3.1.1.2. Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải. 71
3.1.2. Đối tượng, quy mô bịtác động . 72
3.1.2.1. Đối tượng bịtác động. 72
3.1.2.2. Quy mô tác động. 72
3.1.3. Đánh giá tác động. 76
3.1.3.1. Đánh giá tác động trong giai đoạn đền bù và tái định cư. 76
3.1.3.2. Đánh giá tác động trong giai đoạn xây dựng. 78
3.1.3.3. Đánh giá tác động trong giai đoạn hoạt động. 92
3.1.4. Dựbáo những rủi ro vềsựcốmôi trường do dựán gây ra . 110
3.1.4.1. Giai đoạn thi công xây dựng. 110
3.1.4.2. Giai đoạn hoạt động. 111
3.2. NHẬN XÉT VỀMỨC ĐỘCHI TIẾT, ĐỘTIN CẬY CỦA CÁC ĐÁNH
GIÁ. 112
CHƯƠNG 4. BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU CÁC TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC, PHÒNG
NGỪA VÀ ỨNG PHÓ SỰCỐMÔI TRƯỜNG . 113
4.1. CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TRONG GIAI ĐOẠN ĐỀN BÙ VÀ
GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG. 113
4.2. CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TRONG GIAI ĐOẠN XÂY DỰNG. 116
4.2.1. Dò phá bm mìn tồn lưu trong lòng đất . 116
4.2.2. Thu dọn và xửlý sinh khối thực vật phát quang . 116
4.2.3. Giảm thiểu ô nhiễm do vật liệu san nền . 116
4.2.4. Giảm thiểu gia tăng độ đục nước sông . 117
4.2.5. Giảm thiểu ô nhiễm do chất thải sinh hoạt. 117
4.2.6. Giảm thiểu ô nhiễm do dầu mỡthải . 117
4.2.7. Giảm thiểu cản trởgiao thông và lối đi lại của người dân . 117
4.2.8. Giảm thiểu mâu thuẫn giữa công nhân và người dân địa phương . 118
4.2.9. An toàn lao động . 118
4.3. CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TRONG GIAI ĐOẠN KHAI THÁC VÀ
VẬN HÀNH. 118
4.3.1. Tuân thủquy hoạch . 118
4.3.2. Giảm thiểu ô nhiễm do khí thải từcác máy phát điện dựphòng . 118
4.3.3. Giảm thiểu ô nhiễm mùi hôi từhệthống XLNT. 118
4.3.4. Giảm thiểu tiếng ồn và độrung từcác máy phát điện dựphòng . 119
4.3.5. Giảm thiểu ô nhiễm do sửdụng thuốc bảo vệthực vật . 119
4.3.6. Giảm thiểu ô nhiễm do phân bón . 120
4.3.7. Giảm thiểu ô nhiễm do nước thải sinh hoạt . 124
4.3.8. Giảm thiểu ô nhiễm do chất thải rắn sinh hoạt . 127
4.3.9. Giảm thiểu ô nhiễm do chất thải rắn từchăm sóc cỏ. 128
4.3.10. Giảm thiểu ô nhiễm do bùn dưtừhệthống xửlý nước thải . 128
4.3.11. Giảm thiểu ô nhiễm do chất thải nguy hại . 128
4.3.12. Giảm thiểu sựcố đối với hệthống XLNT . 128
4.3.13. An toàn trong tiếp xúc với hóa chất . 129
4.3.14. An toàn lao động . 129
4.3.15. Phòng chống cháy nổ. 129
4.3.16. Hệthống chống sét . 129
4.3.17. Diện tích cây xanh . 130
CHƯƠNG 5. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG . 131
5.1. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG. 131
5.2. Chương trình giám sát môi trường. 134
CHƯƠNG 6. THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG . 139
6.1. Ý KIẾN CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ. 139
6.2. Ý KIẾN CỦA ỦY BAN MẶT TRẬN TỔQUỐC. 139
6.3. Ý KIẾN PHẢN HỒI VÀ CAM KẾT CỦA CHỦDỰÁN. 139
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊVÀ CAM KẾT . 140
1. KẾT LUẬN. 140
2. KIẾN NGHỊ. 141
3. CAM KẾT. 141



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

ộ dốc 4,6%. Khu đất dự án không bị ảnh hưởng bởi lũ lụt nhưng vào mùa mưa
lũ bị ảnh hưởng bởi nước xã tràn từ hồ Trị An. Theo quan sát tại địa phương tại những
năm gần đây thì mực nước cao nhất trong thời điểm xả tràn này vào khoảng +1,2m đến
+1,4m so với cao độ chuẩn quốc gia gây ngập cục bộ tại một số khu vực trũng và thấp.
c) Đặc trưng chế độ thủy triều
Chế độ thủy triều: thuộc chế độ bán nhật triều không đều biên độ triều đạt 3,5 - 4m
(trạm Vũng Tàu), thuộc loại cao nhất cả nước. Một đặc trưng quan trọng của triều ở đây
là chênh lệch giữa 2 chân rất lớn ( 2,0 - 3,0 m), trong khi chênh lệch giữa 2 đỉnh rất nhỏ (
0,2 - 0,4 m) thời gian giữa hai chân và hai đỉnh vào khoảng 12 - 12,5 giờ và thời gian một
chu kỳ triều là 24,83 giờ.
Hàng tháng triều xuất hiện 2 lần nước cao (triều cường) và 2 lần nước thấp ( triều
kém) theo chu kỳ trăng. Triều cường thường xuất hiện vào những ngày đầu và giữa tháng
âm lịch tức là ngày (1, 2, 3) và ngày 14, 15, 16 âm lịch. Triều kém thường xuất hiện vào
ngày đầu thượng tuần và hạ tuần tháng âm lịch tức là vào các ngày 9, 10 và 23, 24. Mực
nước triều lớn nhất trong năm thường xuất hiện vào tháng XI - I và thấp nhất thường từ
tháng VII - VIII.
Triều có dao động rất nhỏ theo chu kỳ nhiều năm.
Phạm vi ảnh hưởng triều:
 Khi chưa có công trình Trị An, Dầu Tiếng thì phạm vi ảnh hưởng triều:
+ Trên sông Đồng Nai lên đến Trị An tức là cách cửa biển 180 km
+ Trên sông Gài Gòn lên đến Dầu Tiếng cách cửa biển 208 km
+ Trên sông Vàm Cỏ Đông lên đến Rạch Muộn(sát biên giới cách biển 245km.
55
 Sau khi có công trình Trị An, Dầu Tiếng: Tuy lưu lượng kiệt bình quân tháng (II,
III, IV) có tăng lên từ 4 - 5 lần so với trước nhưng lưu lượng mùa lũ (tháng VIII,
IX, X) lại giảm, chỉ còn 50% so với trước khi xây dựng công trình. Vì vậy phạm vi
ảnh hưởng triều trong một năm nói chung có sự thay đổi phức tạp, một phần tùy
thuộc vào chề độ điều tiết của các công trình.
Do đặc điểm về hình thái, lòng sông Đồng Nai có độ dốc lớn hơn và lượng nước
thượng nguồn về nhiều hơn sông Sài Gòn, mùa mưa lại tới sớm hơn nên phạm vi ảnh
hưởng triều trên sông Đồng Nai ngắn hơn sông Sài Gòn. Song giữa sông Đồng Nai và Sài
Gòn lại có nhiều kênh rạch nối vào nhau do đó giữa chúng luôn có sự trao đổi về nguồn
nước và bùn cát, có thêm lượng nước để đẩy mặn trong mùa lũ. Vì vậy diễn biến thủy
triều ở đây rất phức tạp.
Theo Bảng triều năm 2007 do Trung tâm Khí tượng Thủy văn Quốc Gia xuất bản, chế
độ thủy triều của sông Đồng Nai tại trạm Biên Hòa đặt tại Phường Quyết Thắng, Tp.
Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai (Kinh độ: 106049’22,1” E, vĩ độ 10056’26,8”) như sau:
 Mực nước trung bình hàng năm: 210 – 249 cm.
 Mực nước cao nhất hàng năm: 322 – 429 cm.
 Mực nước thấp nhất hàng năm: 4 – 77 cm.
2.1.3. Hiện trạng các thành phần môi trường tự nhiên
Để đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường khu vực dự án, Công ty TNHH Quốc tế
ME KONG đã kết hợp với Trung tâm Quan trắc Môi trường & Tài nguyên Bình Dương
tiến hành đo đạc, lấy mẫu và phân tích vào ngày 4/2009. Cụ thể về vị trí lấy mẫu, điều
kiện lấy mẫu, các thông số đo đạc và phân tích được trình bày cụ thể như sau:
2.1.3.1. Chất lượng môi trường không khí xung quanh
 Vị trí các điểm lấy mẫu không khí: xem Hình 2.2.
 Điều kiện lấy mẫu: xem Bảng 2.2.
 Các thông số đo đạc và phân tích: Nhiệt độ, độ ẩm, bụi (TSP), CO, NO2 và SO2.
 Kết quả đo đạc và phân tích: Bảng 2.2, Bảng 2.3 và Bảng 2.4.
Bảng 2.2. Mô tả vị trí đo đạc và lấy mẫu
TT Vị trí Mô tả vị trí Điều kiện vi khí hậu
1
GS/316
Trong khu vực dự án, gần trạm trung
chuyển rác (dự kiến xây dựng)
Nhiệt độ không khí: 36,3 oC
Độ ẩm tương đối: 54,2 %
2
GS/317
Trong khu vực dự án, gần trạm
XLNT 400 m3/ngày (dự kiến xây
dựng)
Nhiệt độ không khí: 36,5oC
Độ ẩm tương đối: 50,5%
56
TT Vị trí Mô tả vị trí Điều kiện vi khí hậu
3
GS/318 Giữa khu đất dự án
Nhiệt độ không khí: 33,4oC
Độ ẩm tương đối: 50,5%
4
GS/319
Trong khu vực dự án, gần trạm
XLNT 450 m3/ngày (dự kiến xây
dựng)
Nhiệt độ không khí: 26,3oC
Độ ẩm tương đối: 78,3%
5
GS/320 Cuối khu đất dự án
Nhiệt độ không khí: 28,8oC
Độ ẩm tương đối: 79,1%
Nguồn: Trung tâm Quan trắc Môi trường & Tài nguyên Bình Dương, 2009
Bảng 2.3. Kết quả đo đạc mức ồn
TT Vị trí
LMin Lmax LEQ
(dBA)
1 GS/316 43,4 55,4 45,6
2 GS/317 43,0 75,3 58,8
3 GS/318 44,7 63,6 54,2
4 GS/319 42,4 85,2 61,6
5 GS/320 44,0 47,7 45,6
TCVN 5949-1998 75
Nguồn: Trung tâm Quan trắc Môi trường & Tài nguyên Bình Dương, 2009
Bảng 2.4. Kết quả đo đạc và phân tích chất lượng không khí xung quanh
TT Vị trí
Kết quả phân tích (µg/m3)
TSP CO NO2 SO2
1 GS/316 30 6.141 65 47
2 GS/317 20 3.418 197 52
3 GS/318 20 1.072 32 41
57
TT Vị trí
Kết quả phân tích (µg/m3)
TSP CO NO2 SO2
4 GS/319 360 5.668 58 11
5 GS/320 58 4.415 28 12
TCVN 5937-2005 300 30.000 200 350
Nguồn: Trung tâm Quan trắc Môi trường & Tài nguyên Bình Dương, 2009
Nhận xét: Chất lượng không khí xung quanh tại hầu hết các địa điểm đo trên khu vực dự
án đều đạt tiêu chuẩn cho phép. Cụ thể:
 Tiếng ồn: Giá trị nhỏ nhất là 45,6 dBA; lớn nhất là 61,6 dBA; tiêu chuẩn Việt
Nam TCVN 5949-1998 cho phép 75.
 Bụi (TSP): chỉ có điểm đo GS/319 là vượt tiêu chuẩn cho phép với giá trị 360, so
với TCVN 5937-2005 là 300
 Hàm lượng CO: Giá trị nhỏ nhất là 1.072 µg/m3; lớn nhất là 6.141 µg/m3; thấp
hơn giá trị quy định trong tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5949-1998 rất nhiều
 Hàm lượng NO2: Giá trị nhỏ nhất là 28 µg/m3; lớn nhất là 197 µg/m3; thấp hơn
giá trị quy định trong tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5949-1998 là 200
 Hàm lượng SO2: Giá trị nhỏ nhất là 11 µg/m3; lớn nhất là 52 µg/m3; thấp hơn giá
trị quy định trong tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5949-1998 rất nhiều.
2.1.3.2. Chất lượng nước mặt
a) Kết quả quan trắc nước mặt sông Đồng Nai năm 2008
Quan trắc nước mặt 6 tháng đầu năm 2008 được tiến hành lấy mẫu tại 3 điểm
trên các sông, rạch và phân tích các thông số cơ bản: COD, NH3, Coliform.
Bảng 2.5. Mô tả vị trí lấy mẫu
TT Vị trí Mô tả vị trí
1
ĐN1
Cách ngã ba sông Đồng Nai – Sông Bé khoảng 1Km. Vĩ độ:
11003.034’ Kinh độ: 106050.177’
2
ĐN2
Sau cù lao Bạch Đằng, đoạn sông này hầu hết chảy qua địa
phận thị trấn Uyên Hưng. Vĩ độ: 110 - 03.072’ . Kinh độ:
106047.133’
58
TT Vị trí Mô tả vị trí
3
ĐN3
Bến đò Tân Ba, nơi giáp ranh với tỉnh Đồng Nai, hạ nguồn
của sông Đồng Nai thuộc địa phận tỉnh Bình Dương. Vĩ độ:
100-75.296’. Kinh độ: 106046.882’
Bảng 2.6. Kết quả quan trắc
Mẫu Đợt Thông số COD NH3-N COLIFORM
ĐN 1
Đợt 1 12 0,01 700
Đợt 2 5 0,17 400
Đợt 3 11 1,306 3.500
ĐN 2
Đợt 1 Cường 6 0,06 4.000 Kiệt 7 0,07 2.000
Đợt 2 Cường 5 0,18 3.800 Kiệt 3 0,12 1.600
Đợt 3
Cường 11 1,05 94.000
Kiệt 16 1,13 63.000
ĐN 3
Đợt 1 Cường 6,0 0,02 1.000 Kiệt 6,0 0,15 2.000
Đợt 2 Cường 4,0 0,45 6.000 Kiệt 7,0 0,40 4.600
Đợt 3
Cường 13,0 1,68 6.000
Kiệt 15,0 1,13 2.000
TCVN A <10 0,05 5.000
59
Kết quả đánh giá mức độ ô n...
 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top