sevenlove_8k

New Member
Download Luận án Phát triển hoạt động của công ty chứng khoán Việt Nam

Download Luận án Phát triển hoạt động của công ty chứng khoán Việt Nam miễn phí





MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU .1
TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI .4
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ .7
PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY CHỨNG KHOÁN .7
1.1. Tổng quan về Công ty chứng khoán .7
1.2. Hoạt động của công ty chứng khoán .18
1.3. Phát triển hoạt động của công ty chứng khoán .50
1.4. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển hoạt động của công ty chứng khoán
. . .54
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC
CÔNG TY CHỨNG KHOÁN Ở VIỆT NAM .64
2.1. Khái quát về các công ty chứng khoán ở Việt nam .64
2.2. Thực trạng phát triển hoạt động của các công ty chứng khoán ở
Việt nam. 77
2.3. Đánh giá thực trạng phát triển hoạt động của các công ty chứng khoán
ở Việt nam . 123
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY
CHỨNG KHOÁN Ở VIỆT NAM .135
3.1. Định hướng phát triển công ty chứng khoán ở Việt nam .135
3.2. Giải pháp phát triển hoạt động của các công ty chứng khoán ở Việt nam142
3.3. Các điều kiện thực thi giải pháp .168
KẾT LUẬN .184
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ .186
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .187
PHỤ LỤC .194



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

ếu do
đó đã ảnh hưởng tới GTMGGD trái phiếu của ARSC. (bảng 2.16)
Năm 2006, chỉ tính riêng 2 CTCK VCBS và ARSC thì GTMGGD trái phiếu đã
chiếm trên 60% tổng GTMGGD trái phiếu của cả thị trường.
95
VCBS
37.87%
ARSC
34.63%
Các CTCK
khác
27.50%
Nguồn: UBCKNN
Biểu đồ 2.3: Thị phần GTMGGD trái phiếu của các CTCK năm 2006
Cũng qua bảng 2.16 cho thấy, GTMGGD trái phiếu chủ yếu tập trung ở các
CTCK thuộc khối ngân hàng, các CTCK khác GTMGGD trái phiếu rất ít hay
không có.
Bảng 2.16: Giá trị môi giới giao dịch trái phiếu của các CTCK
Đơn vị: Tỷ đồng
Công ty Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Bq giai đoạn 2004-2006
VCBS 3.472 10.836 28.060 14.123
ARSC 4.491 1.696 25.658 10.615
BSC 1.123 4.786 7.445 4.451
ACBS 3.883 2.932 3.943 3.586
IBS 1.533 17 5.421 2.324
BVSC 1.405 1.452 2.159 1.672
TSC 0 41 976 339
HSC 752 190 4 315
SSI 172 332 272 259
MSC 0 0 145 48
EABS 1 68 0 23
FSC 0 10 11 7
Haseco 9 10 0 6
HBBS -- --- 0 0
Tổng 16.841 22.370 74.094 37.768
Nguồn: UBCKNN
96
Ở giai đoạn này để hỗ trợ cho hoạt động môi giới, các CTCK đã tích cực tìm
kiếm và liên kết với các NHTM cung cấp dịch vụ tín dụng cho nhà đầu tư trong
những trường hợp cụ thể như:
+ Cho vay tiền đối với các nhà đầu tư có nhu cầu mua chứng khoán khi số
tiền hiện có không đủ so với giá trị chứng khoán muốn mua.
+ Ứng trước tiền bán (T+3) cho khách hàng khi đã bán được chứng khoán
nhưng tiền chưa chuyển về tài khoản để khách hàng có thể thực hiện được việc
mua chứng khoán trong phiên giao dịch tới.
+ Triển khai mạnh mẽ dịch vụ cầm cố chứng khoán cho khách hàng
Với những dịch vụ này, đã tạo điều kiện cho các nhà đầu tư nắm bắt được thời
cơ trong đầu tư chứng khoán và được các nhà đầu tư đánh giá cao.
Ngoài ra, hoạt động môi giới là hoạt động mà nhân viên môi giới của
CTCK thường xuyên tiếp xúc với khách hàng. Qua đó, nhân viên môi giới
có thể kiêm luôn việc tư vấn cho khách hàng trong việc đầu tư chứng
khoán, sẽ tiếp nhận những phản hồi từ phía khách hàng để có thể đáp ứng
tốt hơn nhu cầu của khách hàng. Tuy nhiên, các dịch vụ giá trị gia tăng từ
hoạt động môi giới trong giai đoạn hiện nay ở các CTCK Việt nam vẫn
chưa có. Do vậy, có thể hiểu hoạt động môi giới mới chỉ thực hiện ở mức
độ đơn giản - giữ vai trò trung gian nhận và truyền lệnh cho khách hàng.
Trong hoạt động môi giới, một trong những yêu cầu đòi hỏi đó là độ chính xác
khi thực hiện nhập lệnh mua bán chứng khoán cho khách hàng. Việc các CTCK
thường xuyên mắc lỗi giao dịch sẽ làm giảm lòng tin của các nhà đầu tư đối với
thị trường đồng thời thể hiện tính thiếu chuyên nghiệp của nhân viên hành nghề.
Trong năm 2006, số lỗi mà các CTCK mắc phải là 267 lỗi, trong đó số lỗi mắc
cao nhất rơi vào BSC với 66 lỗi, tiếp đến là ACBS 55 lỗi, VCBS 36 lỗi và FSC
34 lỗi (bảng 2.17). Tuy nhiên, những lỗi do các CTCK mắc phải chưa có lỗi nào
97
gây ra thiệt hại lớn cho nhà đầu tư mà chủ yếu là những lỗi do thực hiện không
đúng theo qui chế giao dịch của trung tâm.
Bảng 2.17: Số lỗi giao dịch chứng khoán của các CTCK tại TTGDCK
Tp. HCM trong năm 2006
Đơn vị: lỗi
Công
ty
T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 Tổng
BSC 1 - 7 4 7 5 3 8 5 6 10 10 66
ACBS 1 2 3 4 10 3 11 12 - - 4 5 55
VCBS 1 - - - 6 4 6 11 6 2 - - 36
FSC 1 1 - 4 2 3 1 5 6 3 4 4 34
BVSC 2 4 3 4 - 1 - 2 - - - - 16
IBS - - - - 4 5 1 - - - - 5 15
HBBS - - - - - 2 - 3 3 1 1 1 11
MSC 1 3 1 - - - - 1 1 1 1 1 10
TSC 1 1 2 - - - - - - 1 1 1 7
ARSC - - 3 - - - - 2 2 - - - 7
HSC - - 2 - - 2 - - 1 - - - 7
Haseco - - - - - - - - - - 1 1 2
EABS - - - - - - - - - - - - -
Tổng 8 11 21 17 29 25 22 44 24 14 23 29 267
Nguồn: UBCKNN
 Hoạt động tự doanh: Qui định về vốn cho hoạt động này vẫn được
duy trì ở 12 tỷ đồng. Hoạt động tự doanh của các CTCK vẫn chỉ ở mức độ
giản đơn, chưa đảm đương được vai trò "đầu tàu" trên thị trường. Tuy nhiên,
sang giai đoạn này, các CTCK đã đẩy mạnh hoạt động tự doanh hơn giai
98
đoạn trước cả về giá trị giao dịch, danh mục đầu tư, giá trị nắm giữ và cách
thức tiến hành.
Về giá trị giao dịch, năm 2004, là năm TTCK Việt nam có dấu hiệu phục
hồi, do đó, giá trị giao dịch của các CTCK tăng mạnh trong giai đoạn này,
năm 2004 tăng hơn 211% so với năm 2003, năm 2005 tăng 62,98% so với
năm 2004. Trong hai năm này, giá trị giao dịch tự doanh trái phiếu của các
CTCK vẫn chiếm tỷ trọng cao hơn so với giao dịch tự doanh cổ phiếu và
tập trung 4 CTCK thuộc NHTMQD: ARSC, VCBS, IBS và BSC; SSI,
ACBS và BVSC là những công ty có giá trị giao dịch tự doanh cổ phiếu
cao nhất.
Đặc biệt trong năm 2006, thị trường cổ phiếu bắt đầu sôi động vào những
tháng giữa năm, do đó giá trị giao dịch của các CTCK đều tăng, tăng gần
100% so với năm 2005 và chủ yếu tập trung vào giao dịch tự doanh cổ
phiếu. Các công ty có giá trị giao dịch lớn vẫn là các công ty thuộc khối
NHTMQD, SSI, BVSC và ACBS. Như vậy, tính đến thời điểm cuối giai
đoạn này giữa các CTCK đã có sự cách biệt rõ ràng về thế mạnh trong hoạt
động của các CTCK.
Về danh mục đầu tư, các CTCK bắt đầu đa dạng danh mục đầu tư của mình
tùy vào lợi thế, đặc điểm và chiến lược của công ty. Các công ty tiến hành
đầu tư vào cả cổ phiếu niêm yết, trái phiếu niêm yết và chứng khoán chưa
niêm yết. Tuy nhiên, danh mục đầu tư của các CTCK vẫn mang tính chất
ngắn hạn, được điều chỉnh theo diễn biến thị trường, các công ty chưa có
được chiến lược đầu tư dài hạn. Trong giai đoạn thị trường ổn định, các
CTCK đều có tỷ trọng đầu tư trong danh mục đầu tư tương đối giống nhau
đó là đầu tư chủ yếu vào trái phiếu niêm yết và chứng khoán chưa niêm yết.
99
Bảng 2.18: Tỷ trọng đầu tư trong hoạt động tự doanh của các CTCK
Đơn vị: %
31/12/2004 31/12/2006
Công ty
CP,
CCQĐT
niêm yết
TP niêm
yết
CK chưa
niêm yết
CP,
CCQĐT
niêm yết
(*)
TP niêm
yết (**)
CK chưa
niêm yết
BSC 0,51 84,77 14,72 22,76 77,24 0
TSC 0,99 55,6 43,42 86,3 13,77 0
ACBS 1,54 0 98,46 3,58 0 96,42
IBS 0,39 79,52 20,09 4,74 39,06 56,2
ARSC 0,41 88,54 11,06 3,35 64,26 32,39
VCBS 0,89 77,02 22,08 1,37 26,35 72,28
MSC N/A N/A N/A 100 0 0
BVSC 11,97 86,03 2 20,6 65,43 13,67
Haseco 13,49 83,53 2,98 37,49 0 62,51
SSI 1,3 71,02 27,69 25,61 40,66 33,73
FSC 64,92 0 35,08 35,72 0 64,28
HSC 23,4 0 76,6 100 0 0
EABS 7,18 73,2 18,63 27,93 0 72,07
HBBS - - - 11,06 0,19 88,75
*: cổ phiếu niêm yết trên 2 TTGDCK
**: Trái phiếu niêm yết trên TTGDCK Tp. HCM
Sang năm 2006, thị trường cổ phiếu (niêm yết và chưa niêm yết) diễn ra hết sức sôi
động đặc biệt vào nửa cuối năm 2006. Do đó, kết cấu danh mục đầu tư của các
CTCK cũng có sự thay đổi theo hướng giảm tỷ trọng đầu tư trái phiếu niêm yết,
tăng tỷ trọng đầu tư cổ phiếu niêm yết và chứng khoán chưa niêm yết (trong đó chủ
yếu là cổ phiếu chưa niêm yết). Mức tăng tỷ trọng của chứng khoán chưa niêm yết
ở hầu hết các công ty đều cao hơn cổ phiếu niêm yết (bảng 2.18).
100
Trong bối cảnh đó hầu hết các CTCK đều thay đổi chiến lược đầu tư, duy có
ACBS, ARSC và FSC không thay đổi (ACBS và FSC vẫn giữ nguyên chiến lược
đầu tư là không đầu tư vào trái phiếu niêm yết; ARSC vẫn duy trì tỷ trọng đầu tư
vào trái phiếu niêm yết ở tỷ lệ cao)...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
S Luận án Quá trình phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh ở tỉnh Bắc Ninh giai đoạn từ 1 Luận văn Kinh tế 0
B Luận án Nâng cao hiệu quả sử dụng máy điện dị bộ nguồn kép cho hệ thống phát điện đồng trục trên tầu Công nghệ thông tin 0
S Thu hút FDI cho phát triển công nghiệp hỗ trợ của Việt Nam. Luận án TS. Kinh tế đối ngoại Luận văn Kinh tế 0
A Quản lý nhân lực tại Ban quản lý các dự án nông nghiệp, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn :Luận Luận văn Kinh tế 0
N [Free] Đề án Lí luận về lạm phát tiền tệ. Thực trạng và sự vận dụng ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
S Đề án Một số luận cứ khoa học cho việc nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển trong doanh nghiệp Môn đại cương 0
S Đề án Lý luận về đào tạo, phát triển nguồn nhân lực và chuyển dịch cơ cấu kinh tế Tài liệu chưa phân loại 0
L Luận án Phát triển nông nghiệp hàng hóa ở đồng bằng sông Cửu Long - Thực trạng và giải pháp Tài liệu chưa phân loại 0
B Đề án: Lý luận chung về huy động vốn cho sự phát triển kinh tế ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
2 Đề án: Lý luận về lạm phát tiền tệ thực trạng và vận dụng ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top