ko0_gjn0

New Member
Download Chuyên đề Mô hình đánh giá ảnh hưởng của một số nhân tố đến hiệu quả hoạt động của công ty sau khi niêm yết

Download Chuyên đề Mô hình đánh giá ảnh hưởng của một số nhân tố đến hiệu quả hoạt động của công ty sau khi niêm yết miễn phí





MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 5
Chương 1 TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 7
I. Tổng quan về thị trường chứng khoán Việt Nam 7
1. Lịch sử hình thành và chức năng của thị trường chứng khoán Việt Nam 7
1.1. Lịch sử hình thành 7
1.1.1. Sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh 11
1.1.2. Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội 11
1.2. Chức năng của thị trường chứng khoán Việt Nam 13
1.2.1. Huy động vốn đầu tư cho nền kinh tế 13
1.2.2. Cung cấp môi trường đầu tư cho công chúng 13
1.2.3 Tạo tính thanh khoản cho các chứng khoán 13
1.2.4. Đánh giá hoạt động của doanh nghiệp 13
1.2.5. Tạo môi trường giúp chính phủ thực hiện các chính sách kinh tế vĩ mô 14
2. Nguyên tắc hoạt động cơ bản của thị trường chứng khoán 14
2.1. Nguyên tắc công khai 14
2.2. Nguyên tắc trung gian 15
2.3. Nguyên tắc đấu giá 15
2.3.1. Căn cứ vào các hình thức đấu giá, có các loại 15
2.3.2. Căn cứ vào cách đấu giá, có các hình thức 16
3. Các chủ thể tham gia thị trường chứng khoán 17
3.1. Nhà phát hành 17
3.2. Nhà đầu tư 17
3.2.1. Các nhà đầu tư cá nhân 17
3.2.2. Các nhà đầu tư có tổ chức 17
3.3. Các tổ chức kinh doanh trên thị trường chứng khoán 18
3.3.1. Công ty chứng khoán 18
3.3.2. Các ngân hàng thương mại 18
3.4. Các tổ chức có liên quan đến thị trường chứng khoán 18
3.4.1. Cơ quan quản lý nhà nước 18
3.4.2. Sở giao dịch chứng khoán 19
3.4.3. Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán 19
3.4.4. Tổ chức lưu ký và thanh toán bù trừ chứng khoán 20
3.4.5. Công ty dịch vụ máy tính chứng khoán 20
3.4.6. Các tổ chức tài trợ chứng khoán 20
3.4.7. Công ty đánh giá hệ số tín nhiệm 21
4. Cơ cấu thị trường chứng khoán 21
5. Hàng hoá trên thị trường chứng khoán 22
5.1. Chứng khoán vốn 22
5.2. Chứng khoán nợ 23
5.3. Chứng khoán phát sinh 23
5.4. Chứng khoán chuyển đổi 23
II. Mục đích phát hành cổ phiếu và niêm yết của công ty 24
1. Tăng thêm nguồn vốn mới 24
2. Tăng thêm lợi thế khi đàm phán với ngân hàng 24
3. Tăng tính khả mại của chứng khoán 25
4. Đa dạng hoá danh mục đầu tư 25
5. Tách bạch giữa sở hữu và quản lý 26
6. Nâng cao uy tín của công ty 26
7. Được hưởng những ưu đãi khác 27
Chương 2 THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH IPO VÀ NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 28
I. Tình hình thực hiện IPO và niêm yết của các công ty trên thị trường chứng khoán Việt Nam 28
1. Những xu hướng bất cập từ phía nhà đầu tư 28
2. Bất cập từ phía nhà phát hành 29
II. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động của công ty sau khi niêm yết 30
1. Doanh thu 30
2. Lợi nhuận 31
3. Tỷ số lợi nhuận ròng trên tổng tài sản 32
4. Tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu 32
III. Mô tả các quan hệ tác động đến các chỉ tiêu trên 33
1. Biến động giá 33
2.Quy mô của công ty 33
3. Ngành, lĩnh vực hoạt động 34
4.Chỉ tiêu lựa chọn đánh giá hoạt động của công ty 34
Chương 3 MÔ HÌNH HOÁ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY SAU KHI NIÊM YẾT 36
I. Mô hình đề xuất 36
1. Các biến lựa chọn nghiên cứu 36
1.1. Biến phân tích 36
1.2. Biến tác động 37
2. Mô hình hoá 37
II. Áp dụng mô hình trên số liệu thực tế 38
1. Các cổ phiếu lựa chọn 38
2. Mô hình 40
2.1. Dữ liệu 40
2.2. Nhân tố quy mô 41
2.3. Nhân tố ngành, lĩnh vực hoạt động 42
2.4. Nhân tố biến động giá 42
2.5. Áp dụng mô hình 43
3. Nhận xét chung 51
KẾT LUẬN 53
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 55
 
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

ý và giám sát về hoạt động phát hành và kinh doanh chứng khoán. Chính vì vậy, cơ quan quản lý, giám sát thị trường chứng khoán đã ra đời.
Cơ quan quản lý giám sát thị trường chứng khoán được hình thành dưới nhiều mô hình khác nhau, có nước do các tổ chức tự quản thành lập, có nước cơ quan này trực thuộc chính phủ, nhưng có nước lại có sự kết hợp quản lý giữa các tổ chức tự quản và nhà nước. Nhưng nhìn chung, cơ quan quản lý này do chính phủ (nhà nước) của các nước thành lập, nhằm mục đích bảo vệ lợi ích của người đầu tư và bảo đảm cho thị trường chứng khoán hoạt động lành mạnh, suôn sẻ và phát triển vững chắc.
3.4.2. Sở giao dịch chứng khoán
Sở giao dịch chứng khoán thực hiện vận hành thị trường thông qua bộ máy tổ chức bao gồm nhiều bộ phận khác nhau phục vụ các hoạt động trên sở giao dịch. Ngoài ra, sở giao dịch cũng ban hành những quy định điều chỉnh các hoạt động gioa dịch chứng khoán trên sở phù hợp với các quy định của luật pháp và uỷ ban chứng khoán.
3.4.3. Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán
Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán là tổ chức của các công ty chứng khoán và một số thành viên khác hoạt động trong ngành chứng khoán, được thành lập với mục đích bảo vệ lợi ích cho các công ty thành viên nói riêng và cho toàn ngành chứng khoán nói chung.
Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán thường là một tổ chức tự quản thực hiện một số chức năng chính như sau:
+ Khuyến khích hoạt động đầu tư và kinh doanh chứng khoán.
+ Ban hành và thực hiện các quy tắc tự điều hành trên cơ sở các quy định pháp luật về chứng khoán.
+ Điều tra và giải quyết các tranh chấp giữa các thành viên.
+ Tiêu chuẩn hoá các nguyên tắc và thông lệ trong ngành chứng khoán.
+ Hợp tác với chính phủ và các cơ quan khác đề giải quyết các vấn đề có tác động đến hoạt động kinh doanh chứng khoán.
3.4.4. Tổ chức lưu ký và thanh toán bù trừ chứng khoán
Là tổ chức nhận lưu giữ các chứng khoán và tiến hành các nghiệp vụ thanh toán bù trừ cho các giao dịch chứng khoán.
3.4.5. Công ty dịch vụ máy tính chứng khoán
Là tổ chức phụ trợ, phục vụ cho các giao dịch chứng khoán. Công ty này cung cấp hệ thống máy tính với các chương trình để thông qua đó có thể thực hiện được các lệnh giao dịch một cách chính xác, nhanh chóng. Thông thường. công ty dịch vụ máy tính chứng khoán ra đời khi thị trường chứng khoán đã phát triển đến một trình độ nhất định, bắt đầu đi vào tự động hoá các giao dịch.
3.4.6. Các tổ chức tài trợ chứng khoán
Là các tổ chức được thành lập với mục đích khuyến khích mở rộng và tăng trưởng của thị trường chứng khoán thông qua các hoạt động cho vay để mua cổ phiếu và cho vay chứng khoán để bán trong các giao dịch bảo chứng. Các tổ chức tài trợ chứng khoán ở các nước khác nhau có đặc điểm khác nhau, có một số nước không có loại hình tổ chức này.
3.4.7. Công ty đánh giá hệ số tín nhiệm
Công ty đánh giá hệ số tín nhiệm là công ty chuyên cung cấp dịch vụ đánh giá năng lực thanh toán các khoản vốn gốc và lãi đúng thời hạn và theo những điều khoản đã cam kết của công ty phát hành đối với một đợt phát hành cụ thể. Các mức hệ số tín nhiệm vì thế thường được gắn cho một đợt phát hành, chứ không phải cho công ty, vì thế một công ty phát hành có thể mang nhiều hệ số tín nhiệm cho các phát hành nợ của nó.
Hệ số tín nhiệm được biểu hiện bằng các chữ cái hay chữ số, tuỳ theo quy định của từng công ty xếp hạng. Ví dụ, theo hệ thống xếp hàn của Moody’s sẽ có các hệ số tín nhiệm được ký hiệu là Aaa, Aa1, Baa1 hay B1…;theo hệ thống xếp hạng của S&P, có các mức xếp hạng AAA, AA+, AA, AA-, A+, A… . Các nhà đầu tư có thể dựa vào các hệ số tín nhiệm do các công ty đánh giá hệ số tín nhiệm cung cấp để cân nhắc đưa ra quyết định đầu tư của mình.
4. Cơ cấu thị trường chứng khoán
Căn cứ vào sự chu chuyển các nguồn vốn, thị trường chứng khoán được chia thành thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp.
Thị trường sơ cấp là thị trường mua bán các chứng khoán mới phát hành. Trên thị trường này, vốn từ nhà đầu tư sẽ được chuyển sang nhà phát hành thông qua việc đầu tư mua chứng khoán mới phát hành. Như vậy, thị trường sơ cấp là kênh huy động vốn cho nhà đầu tư hay nói cách khác nó thực hiện quá trình chu chuyển tài chính, trực tiếp đưa các khoản tiền nàhn rỗi tạm thời trong dân chúng vào đầu tư, chuyển tiền sang dạng vốn dài hạn.
Thị trường thứ cấp là nơi giao dịch các chứng khoán đã được phát hành trên thị trường sơ cấp. Thị trường thứ cấp đảm bảo cho tính thanh khoản cho các chứng khoán đã phát hành. Giá cả trên thị trường thứ cấp phản ánh nguyên tắc cạnh tranh tự do, giá cả trên thị trường chứng khoán là do cung - cầu quyết định.
Nhà đầu tư mua đi bán lại chứng khoán nhằm vào một trong các mục đích: cất giữ tài sản tài chính, nhận một khoản thu nhập cố định hàng năm, hưởng chênh lệch giá. Hay nói cách khác, các luồng vốn không chảy vào người phát hành chứng khoán mà chuyển vận giữa những nhà đầu tư chứng khoán trên thị trường với nhau.
Như vậy, thị trường thứ cấp không cung cấp dịch vụ cho các doanh nghiệp, thì có lợi gì? Không có thị trường thứ cấp thì không có thị trường sơ cấp: nếu chứng khoán phát hành ra mà không lưu chuyển được trên thị trường thứ cấp thì nhà đầu tư cũng không quan tâm đến việc mua, nắm giữ chứng khoán phát hành (nhất là cổ phiếu, một loại chứng khoán vô thời hạn). Cổ phiếu của một tổ chức niêm yết trên thị trường chứng khoán khi được mua bán nhiều là phản ánh lòng tin của người đầu tư vào tổ chức đó; do đó khi tổ chức niêm yết muốn tăng vốn, họ có thể tiếp tục phát hành cổ phiếu hay trái phiếu đợt mới. Vì vậy, thông thường khi thị trường đang lên (chỉ số giá cổ phiếu đang ở xu hướng tăng), thì các công ty dễ dàng phát hành với khối lượng lớn. Khi thị trường đang xuống, thì các công ty rất khó phát hành chứng khoán. Ngược lại, nếu tổ chức phát hành các cổ phiếu có chất lượng cao ở thị truờng sơ cấp thì việc mua bán trên thị trường thứ cấp mới sôi động, nếu phát hành cổ phiếu không có chất lượng thì cổ phiếu đó không giao dịch được trên thị trường thứ cấp.
5. Hàng hoá trên thị trường chứng khoán
Có nhiều tiêu chí để phân loại chứng khoản trên thị trường nhưng phổ biến nhất là phân loại chứng khoán theo tính chất. Theo tính chất, chứng khoán được phân thành các loại như sau:
5.1. Chứng khoán vốn
Chứng khoán vốn là chứng thư xác nhận sự góp vốn và quyền sở hữu phần vốn góp và các quyền hợp pháp khác với tổ chức phát hành.
Đại diện cho chứng khoán vốn là cổ phiếu và chứng chỉ quỹ đầu tư.
Cổ phiếu là một loại chứng khoán vốn được phát hành dưới dạng chứng chỉ hay bút toán ghi sổ, xác nhận quyền sở hữu và lợi ích hợp pháp đối với tài sản hay vốn của một công ty cổ phần. Cổ phiếu là một tài sản tài chính có thời hạn thanh toán là vô hạn.
Khi tham gia mua cổ phiếu, các nhà đầu tư trở thành các cổ đông của cá...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu và thiết kế mô hình học tập hệ thống phun xăng đánh lửa và chẩn đoán trên ô tô Khoa học kỹ thuật 0
D Mô hình hệ thống phun xăng đánh lửa trên xe toyota vios 2012, tích hợp tạo pan bằng smartphone Khoa học kỹ thuật 0
D Đánh giá hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam bằng mô hình DEA Luận văn Kinh tế 0
D Ứng dụng mô hình DEA đánh giá hiệu quả hoạt động của các Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thạc sĩ kinh tế Luận văn Kinh tế 0
D Ứng dụng mô hình DEA đánh giá hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu, ứng dụng mô hình matlab - simulink để tính toán đánh giá lưới điện phục vụ công tác đào tạo Khoa học kỹ thuật 0
D Đánh giá tiềm năng từ mô hình xử lý chất thải chăn nuôi bằng hầm ủ biogas quy mô hộ gia đình ở tỉnh An Giang Khoa học Tự nhiên 0
D Áp dụng mô hình CAMELS để phân tích, đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Việt N Luận văn Kinh tế 0
C Xây dựng mô hình đánh giá chất lượng cà chua sau thu hoạch Khoa học Tự nhiên 2
T Nghiên cứu đánh giá các khía cạnh kinh tế và môi trường của các mô hình sản xuất trong đê bao huyện Khoa học Tự nhiên 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top