kihugvu

New Member
Download Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi môn Hóa học 9 miễn phí



Rèn luyện kĩ năng viết CTHH, PTHH và các phương pháp giải toán hoá học thông dụng.
Viết, hoàn thành các phương trình hoá học và hướng dẫn 1 số phương pháp giải toán hoá học thông dụng.
Vận dụng các công thức tính toán hoá học
Bài tập về độ tan, nồng độ dung dịch.
Bài tập pha trộn dung dịch các chất
Tính theo PTHH: Xác định công thức - Tính khối lượng, thể tích, nồng độ và thành phần % của các chất.
Xác định công thức của các chất vô cơ
a/ Bài tập Oxit tác dụng với dung dịch axít
b/ Bài tập Oxít tác dụng với dung dịch bazơ
c/ Bài tập hỗn hợp Oxít


Bài tập dung dịch axit tác dụng với kim loại
Bài tập dung dịch axít tác dụng với bazơ
(hỗn hợp axit tác dụng với hỗn hợp bazơ)
Bài tập dung dịch axít tác dụng với muối
Bài tập dung dịch bazơ tác dụng với dung dịch muối
Bài tập hỗn hợp kim loại
Bài tập hỗn hợp muối
Bài tập tổng hợp của chủ đề tính theo PTHH.
Nhận biết – phân biệt, tách – tinh chế, điều chế các chất vô cơ theo yêu cầu. Viết PTHH để thực hiện sơ đồ chuyển hoá.
Bài tập nhận biết – phân biệt các hợp chất vô cơ
Bài tập tách – tinh chế các chất vô cơ
Điều chế các chất vô cơ
Viết và hoàn thành các phương trình hoá học để thực hiện sơ đồ chuyển hoá - chuỗi phản ứng
Hiđrocacbon – Dẫn xuất của hiđrôcacbon
Viết công thức cấu tạo
Nhận biết, tinh chế và điều chế chất hữu cơ
Viết phương trình hoá học – sơ đồ chuyển hoá - chuỗi phản ứng
Xác định công thức phân tử hợp chất hữu cơ
Tính theo PTHH: Tính độ rượu, nồng độ và thành phần % về khối lượng, thể tích của các chất hữu cơ trong hỗn hợp.
Bài tập hỗn hợp hiđrôcacbon
Bài tập hỗn hợp rượu
Bài tập hỗn hợp axit hữu cơ
Bài tập tổng hợp
kế hoạch bồi dưỡng hsg
môn: Hoá Học 9

Stt Tên chuyên đề Số tiết
I Rèn luyện kĩ năng viết CTHH, PTHH và các phương pháp giải toán hoá học thông dụng.
1 Viết, hoàn thành các phương trình hoá học và hướng dẫn 1 số phương pháp giải toán hoá học thông dụng. 12
II Vận dụng các công thức tính toán hoá học
1 Bài tập về độ tan, nồng độ dung dịch... 04
2 Bài tập pha trộn dung dịch các chất 08
III Tính theo PTHH: Xác định công thức - Tính khối lượng, thể tích, nồng độ và thành phần % của các chất.
1 Xác định công thức của các chất vô cơ 04

2 a/ Bài tập Oxit tác dụng với dung dịch axÝt
b/ Bài tập OxÝt tác dụng với dung dịch baz¬
c/ Bài tập hỗn hợp OxÝt 04
04
08
3 Bài tập dung dịch axit tác dụng với kim loại 04
4 Bài tập dung dịch axÝt tác dụng với baz¬
(hỗn hợp axit tác dụng với hỗn hợp baz¬) 12
5 Bài tập dung dịch axÝt tác dụng với muối 04
6 Bài tập dung dịch baz¬ tác dụng với dung dịch muối 04
7 Bài tập hỗn hợp kim loại 08
8 Bài tập hỗn hợp muối 08
9 Bài tập tổng hợp của chủ đề tính theo PTHH. 08
IV Nhận biết – phân biệt, tách – tinh chế, điều chế các chất vô cơ theo yêu cầu. Viết PTHH để thực hiện sơ đồ chuyển hoá.
1 Bài tập nhận biết – phân biệt các hợp chất vô cơ 04
2 Bài tập tách – tinh chế các chất vô cơ 04
3 Điều chế các chất vô cơ 04
4 Viết và hoàn thành các phương trình hoá học để thực hiện sơ đồ chuyển hoá - chuỗi phản ứng 04
V Hi®rocacbon – Dẫn xuất của hi®r«cacbon
1 Viết công thức cấu tạo 03
2 Nhận biết, tinh chế và điều chế chất hữu cơ 04
3 Viết phương trình hoá học – sơ đồ chuyển hoá - chuỗi phản ứng 04
4 Xác định công thức phân tử hợp chất hữu cơ 04
5 Tính theo PTHH: Tính độ rượu, nồng độ và thành phần % về khối lượng, thể tích của các chất hữu cơ trong hỗn hợp.
a Bài tập hỗn hợp hi®r«cacbon 04
b Bài tập hỗn hợp rượu 04
c Bài tập hỗn hợp axit hữu cơ 04
d Bài tập tổng hợp 08


Chuyên đề 1: Viết phương trình hoá học

I/ Phản ứng vừa có sự thay đổi số oxi hoá, vừa không có sự thay đổi số oxi hoá.

1/ Phản ứng hoá hợp.
- Đặc điểm của phản ứng: Có thể xảy ra sự thay đổi số oxi hoá hay không.
Ví dụ:
Phản ứng có sự thay đổi số oxi hoá.
4Al (r) + 3O2 (k) ----> 2Al2O3 (r)
Phản ứng không có sự thay đổi số oxi hoá.
BaO (r) + H2O (l) ----> Ba(OH)2 (dd)

2/ Phản ứng phân huỷ.
- Đặc điểm của phản ứng: Có thể xảy ra sự thay đổi số oxi hoá hay không.
Ví dụ:
Phản ứng có sự thay đổi số oxi hoá.
2KClO3 (r) -------> 2KCl (r) + 3O2 (k)
Phản ứng không có sự thay đổi số oxi hoá.
CaCO3 (r) -----> CaO (r) + CO2 (k)

II/ Phản ứng có sự thay đổi số oxi hoá.

1/ Phản ứng thỊ.
- Đặc điểm của phản ứng: Nguyên tư của đơn chất thay thỊ một hay nhiều nguyên tư của một nguyên tố trong hợp chất.
Ví dụ:
Zn (r) + 2HCl (dd) ----> ZnCl2 (dd) + H2 (k)

2/ Phản ứng oxi hoá - khô.
- Đặc điểm của phản ứng: Xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khô. hay xảy ra đồng thời sự nhường electron và sự nhận electron.
Ví dụ:
CuO (r)¬ + H2 (k) ------> Cu (r) + H2O (h)
Trong đó:
- H2 là chất khử (Chất nhường e cho chất khác)
- CuO là chất oxi hoá (Chất nhận e của chất khác)
- Từ H2 -----> H2O được gọi là sự oxi hoá. (Sự chiếm oxi của chất khác)
- Từ CuO ----> Cu được gọi là sự khô. (Sự nhường oxi cho chất khác)

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

superjunior

New Member
Re: Download Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi môn Hóa học 9

Cho em xin link down bài này được không ạ.. Em Thank :good::good::good::good::clap::clap::clap::clap::clap::clap::clapping::clapping::clapping::clapping::clapping::clapping::clapping:
 

tctuvan

New Member
Re: [Free] Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi môn Hóa học 9

link mới cập nhật, mời bạn xem lại bài đầu để tải nhé
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top