thuy_duong2207

New Member
Download Giáo án sử 12 - Nhật Bản

Download Giáo án sử 12 - Nhật Bản miễn phí





II. Nhật Bản từ 1952 – 1973
*Về kinh tế kinh tế - khoa học kĩ thuật
- Từ 1952-1960, kinh tế Nhật bản có bước phát triển nhanh
- Từ 1960 -1973: kinh tế Nhật phát triển thân fkì:
+ Tăng trưởng bình quân hàng năm từ 1960 -1969 là 10,8%. Từ 1970 – 173 có giảm đi nhuưg vẫn đạt 7,8% cao hơn rất nhiều những nwosc TBCN khác.
+ 1968, Nhật vươn lên đứng hàng thứ hai thế giới sau Mĩ với GNP là 183 tỉ USD.
+ đầu thập kỉ 70 Nhật trở thành trung một trong 3 trung tâm tài chính lớn của thế giới.
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

Bài 8
NHẬT BẢN
I /MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức
Qua bài này giúp học sinh nắm đựơc:
- Nắm đựơc quá trình phát triển của Nhật bản từ sau chiến tranhthế giới thứ hai.
- Vai trò kinh tế quan trọng của Nhật Bản trên thế giới, đặc biệt là sau chiến tranh thế giới thứ hai.
- Nguyên nhân sự phát triển thần kì của nền kinh tế Nhật.
2. Về tư tưởng :
- Khâm phục khả năng sáng tạo và ý thức tự cường của người Nhật, từ đó ý thức trong học tập và cuộc sống.
- ý thức hơn về trách nhiệm của tuổi trẻ đối với công việc hiện đại hoá đất nước.
3. Về kĩ năng:
- Các kĩ năng tư duy: Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp.
II. THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC
- Bản đồ nước Nhật, bản đồ nước thế giới thời kì sau chiến tranh lạnh.
- Tranh ảnh và tài liệu có liên quan.
III.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1.Kiểm ta bài cũ:
* Câu hỏi:
1. Tình hình Tây Âu 1950 -1973, nguyên nhân dẫn đến sự phát triển trong
2. Khái quát về chính sách đối ngoại của tây Âu.
2. Dẫn dắt vào bài mới
Ở bài 6 và bài 7. chúng ta đã tìm hiểu 2 trung tâm kinhtế chính trị của TBCN là Mĩ và Tây Âu. Ở châu Á có một nước được xếp vào một trong 3 trung tâm của CNTB đó là Nhật Bản. Nhật Bản đã phát triển thân fkì và trở thành siêu cường như thws nào? Chúng ta sẽ tìm hiểu vấn đề này thông qua bài 8. Nhật Bản.
3. Tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động GV và HS
Kiến thức cơ bản
* Hoạt động 1: Cá nhân
- GV đặt câu hỏi: Em hãy cho biết Nhật Bản ra khỏi chiến tranh trong tình trạng như thế nào?
- HS nhớ lại kiến thức về chiến tranh thế giới thứ hai để trả lời. Nhâtỵ là nước phát xít chiến bại. Vì vậy, bwsc ra khỏi chiến tranh với những hậu quả còn hết sức nặng nề.
- GV yêu cầu HS theo dõi SGK những con số nói lên sự thiệt hại của Nhật.
+ Những con số đó nói lên điều gì?
- HS theo dõi SGK, trao đổi và trae lời câu hỏi.
+ So sánh với nước Mĩ ngay sau khi chiến tranh.
- GV nhận xét, bổ sung và kết luận: Những thiệt hại trên làm cho 13,1 triệu người Nhật không có việc làm, nước Nhật bị kiệt quệ hoàn toàn.Nhật còn bị Mĩ chiếm đóng dưới danh nghĩa quân Đồng minh nhưng chính phủ Nhật vẫn được phép tồn tại và hoạt động dưới sự kiểm soát của Mĩ.Thiệt hại đó đòi hỏi Nhật phải nổ lực cao để phục hồi kinh tế. Mĩ càng thuận lợi bao nhiêu thì Nhật càngkhó khăn bấy nhiêu.
* Hoạt động 2: Cả lớp
- GV cung cấp kiến thức: Ngay sau khi chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật bị Mĩ chiếm đóng theo chế độ quân quản. lực lượng Đồng minh không thực hiện chính sách trực trị mà gián tiếp thông qua bộ máy chính quyền Nhật Bản. Bộ chỉ huy tối cao lực lượng Đồng Minh đựơc thiết lập nhằm mục tiêu chủ yếu là thủ tiêu chủi nghĩa quân phiệt, làm thay đổi tính chất xã hội Nhật bản từ “quân chủ” sang “dân chủ”, từ quân chủ hiếu chiến sang xây dựng hoà bình, xã hội mới.Lực lượng chiếm đóng nước Nhật lúc này là Mĩ. Vì vậy, chính sách của họ không ngoài mục tiêu đảm bảo Nhật bản không trở thành mối đe doạ đối với họ.Nhà cầm quyền lúc này phải thực thi nghiêm chỉnh sắc lệnh của Bộ chỉ huy quân Đồng minh đưa ra.Chính phủ Nhật giữ vai trò chính quyền thứ hai sau Bộ chỉ huy quân Đồng minh.
Dưới sự chỉ huy của Bộ chỉ huy quân Đồng minh, Nhật Bản tiến hành một loạt các cải cách.
* Hoạt động 3: cả lớp và cá nhân
- GV yêu cầu HS theo dõi SGK để thấy được sự thay đổi về chính trị, kinh tế, xã hội và chính sách đối ngoại của Nhật sau chiến tranh.
- HS theo dõi SGK theo yêu cầu của GV.
GV cung cấp cho HS những nội dung chính về tình hình kinh tế, chính trị và đối ngoại của Nhật.
+ Về chính trị: dưới sự chỉ huy của Bộ chỉ huy tối cao Đồng minh, (SCAP) Nhật Bản có nhiều thay đổi về chính trị Để xây dựng một nhà nước dân chủ Hiến pháp mới được công bố năm 1947 ( do SCAP) tổ chức soạn thảo đã thay thế hiến pháp Minh trị (1898). Theo Hiến pháp mới, Thiên Hoàng chỉ đóng vai trò tượng trung cho nước Nhật và tôn trọng những quyền cơ bản của dân chúng. Điểm nổi bật của Hiến pháp này là: Tuyên ngôn hoà bình, cam kết từ bỏ việc tiến chiến tranh, không dùng hay đe doạ vũ lửctong quan hệ quốc tế, không duy trì quân đội thường trực, chỉ có lực lượng phòng vệ dân sự bảo đảm an ninhm trật tự trong nước.
+ Về kinh tế: Dựa và sự chiếm đonmgs của Mĩ, chính phủ Nhật đã giải tán các Dai batxư và cổ phần hoá toàn bộ nền kinh tế.Daibat xư là tên gọi các công ti độc quyền Nhật trước 1945, thuộc các gia đình lớn, có thế lực về chính trị, kinh tế và kiểm soát gần như toàn bộ nền kinh tế đất nước.các công ti này giống như các ten, xanh đi ca ở Đức, Tơrớt ở Mĩ. Lớn nhất là các công ti Mitsui kiểm soát về than, công ti Xumitômô về công nghiệp nặng, công nhgiệp quân sự, tàu biển..
Ngoài ra, Nhật còn thực hiện một số cải cách kinh tế như: cải cách ruộng đất, dân chủ hoá láo động,. Dựa vào sự nỗ lực của bản thân và Mĩ, đến 195- 1951, Nhật Bản đã nhận viện trợ của nwsc ngoài và Mĩ đến 14 tỉ đô la.
+ Về đối ngoại: Nhật Bản chr trương liên minh chặt chẽ với Mĩ, Nhờ đó, nước Nhật sớm kết thúc được chế độ chiếm đóng của các nước Đồng minh.Ngày 8/8/1951, Hiệpước an ninh Mĩ - Nhật được kí kếtđặt nền tảng mới cho quan hệ 2 nước.Theo Hiệp ước, Nhật chấp nhận đứng dưới ô bảo hộ hạt nhân của Mĩ, để cho Mĩ đóng quân và xây dưngj căn cưa quân sự trên lãnh thổ Nhật Bản. Nhật trở thành căn cứ quân sự, thành Đồng minh của Mĩ .
Từ lợi ích quốc của 2 bên, từ chỗ đối đầu trong chiến tranh, Nhật và Mĩ trở thành Đồng minh của nhau.
- Gv dẫn dắt: Sau khi phục hồi được nền kinh tế, từ 1952, Nhật Bản bước vào thời kì phát triển nnhảy vọt nhất là từ 1960 -1975, đạt được bước phát triển thần kì.
* Hoạt động 1: Cá nhân
- GV yêu cầu Hs theo dõi SGK để thấy được biểu hiện sự phát triển kinh tế của Nhật.
- HS theo dõi SGK theo hướng dẫn xủa GV, nắm được số liệu về sự phát triển kinh tế của Nhật.
- Gvcó thế bổ sung một số tư liệu: Tổng thu nhập quốc dân GNP 1950 đạt 20 tỉ USD bằng 1/17 của Mĩ, 1968 đạt 183 tỉ USD, bằng 1/5 của Mĩ., năm 1973 đạt 402 tỉ USD, năm 1989 là 2.828 tỉ USD, năm 2000 là 4.895 tỉ USD, thu nhập bình quân đầu người là 38.690 USD.
- Trongkhoảng 20 năm (1950-1971)xuất khẩu của Nhật tăng 30 lần, nhập khẩu tăng 21 lần.tTrongnhững năm 1950-1960, tốc độ tăng trưởng bình quân cônmg nghiệpcủa Nhật gấp 6 lần Mĩ.
- GV kết luận: So Nhật với Mĩ ta thấy: Xuất phát từ một hoàn cảnh cực kì thuận lợi, Mĩ vươn lên trở thành siêu cường quốc trên thế giới, đó là một điều dễ hiểu. Còn đối với Nhật từ một xuất phát điểm cực kì thấp, trong hai thập niên,Nhật đã vươn lên trở thành siêu cường đứng thứ hai thế giới, người ta khó có thể tưởng tượng được bằng nổ lực cố gắng của con người Nhậyt đã đạt được những bước nhảy vọt, một hiện tượng thần kì Nhật Bản.
* Hoạt động 2:Cả lớp
- Gv khái quát sự phát triển KHKT Nhật Bản.
- HS theo dõi, nắm kiến thức.
+ Nhật Bản rất coi trọng giáo dục, coi giáo dục là chìa khoá để phát triển, lấy vi...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top