mike_son_4u

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Tại Việt Nam hiện nay, các hoạt động nhằm thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế - xã hội đang diễn ra rất mạnh mẽ, đạt được nhiều thành tích to lớn, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống người dân. Thực tế cho thấy, quá trình phát triển kinh tế - xã hội tại các đô thị đã gây nhiều tác động xấu đến môi trường nói chung và tạo sức ép lớn đối với môi trường không khí nói riêng. Chất lượng không khí của các đô thị đang bị suy giảm, nhiều nơi vấn đề ô nhiểm đã ở mức báo động.
Hiện nay tại các thành phố lớn như Hà Nội hay thành phố Hồ Chí Minh giao thông luôn là vấn đề nóng bỏng luôn được xã hội quan tâm và chú ý sát sao. Sự tăng rất nhanh của phương tiện cơ giới cá nhân: trung bình hàng năm xe máy tăng 15-17%, xe ô tô đặc biệt là xe con tăng 10-12%. Trong khi cơ sở hạ tầng cho GTVT còn thấp. Theo các báo cáo hiện trạng môi trường hàng năm cho thấy: Nồng độ của các chất ô nhiễm ở các trục đường giao thông hầu như đều vượt quá tiêu chuẩn cho phép (TCCP) như bụi vượt quá từ 2 - 4 lần và các chất ô nhiễm như CO2, CO, SO2, NOx,… cũng đều vượt quá tiêu chuẩn cho phép. Do đó việc đưa ra những định hướng nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí trong giai đoạn hiện nay là cần thiết.
Trong những năm qua, trên cơ sở chủ trương khuyến khích phát triển VTHKCC của Đảng, Nhà nước và UBNDTP, hệ thống VTHKCC đã phát triển mạnh mẽ, mạng lưới xe buýt đã phủ kín toàn TP góp phần cải thiện bộ mặt giao thông của TP. Tuy nhiên, khối lượng vận chuyển của giao thông xe buýt mới chỉ đáp ứng được 7% nhu cầu đi lại của xã hội. Bên cạnh đó nhiều phương tiện vận chuyển đã xuống cấp nghiêm trọng hay thuộc hệ thống cũ, tiêu tốn nhiều năng lượng và thải ra lư¬ợng khí thải hết sức độc hại.
Thực tiễn cho thấy đã đến lúc cần h¬ướng tới sự phát triển kinh tế - xã hội bền vững, vừa đảm bảo tốc độ tăng trư¬ởng kinh tế, vừa bảo vệ môi trư¬ờng sống của con ngư¬ời.
Chính vì vậy đề tài nghiên cứu “Đánh giá tác động môi trường của tuyến VTHKCC bằng xe buýt số 32 (Giáp Bát – Nhổn)”. Nhằm phân tích, đánh giá những tác động môi trường của tuyến buýt số 32 nói riêng và VTHKCC bằng xe buýt ở Hà Nội nói chung, để từ đó đưa ra được những phương hướng đúng đắn nhằm phát triển bền vững hệ thống vận tải HKCC bằng xe buýt ở Hà Nội và có thể áp dụng cho các đô thị ở Việt Nam
Huy vọng rằng báo cáo này sẽ là tài liệu hỗ trợ cho các quyết định về bảo vệ môi trường, giải pháp phát triển VTHKCC bền vững. Đồng thời báo cáo này cũng là tài liệu tham khảo cho những nghiên cứu tiếp theo về đánh giá tác động môi trường của các dự án phát triển giao thông, đặc biệt là VTHKCC bằng xe buýt. Cũng như những người có quan tâm.
2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Đề tài tập trung đánh giá tác động môi trường trên tuyến VTHKCC bằng xe buýt ở Hà Nội, cụ thể là tuyến buýt số 32 (Giáp Bát – Nhổn).
3. Mục đích, mục tiêu nghiên cứu.
Nhằm trả lời các câu hỏi:
Câu hỏi 1. Những cơ sở lý thuyết nào được lựa chọn để đánh giá tác động môi trường tuyến VTHKCC bằng xe buýt
Câu hỏi 2: VTHKCC bằng xe buýt đóng vai trò gì trong hiện trạng ô nhiểm không khí nghiêm trọng của Hà Nội.
Câu hỏi 3: Trong điều kiện kinh tế - xã hội, khoa học công nghệ, thì giải pháp nào là khả thi nhất để áp dụng cho VTHKCC bằng xe buýt của thủ đô Hà Nội.
Câu hỏi 4: Hiệu quả kinh tế - xã hội, môi trường của dự án thay thế phương tiện chạy bằng nhiên liệu truyền thống (diezel) bằng nhiên liệu sạch CNG là như thế nao?
4. Phương pháp nghiên cứu
• Phương pháp thu thập thông tin qua khảo sát thực địa
• Tham khảo kế thừa tài liệu
• Phương pháp phân tích tổng hợp
5. Nội dung báo cáo nghiên cứu
Gồm 3 chương:
Chương 1. Cơ sở lý luận về đánh giá tác động môi trường tuyến VTHKCC bằng xe buýt
Chương 2. Hiện trạng hoạt động VTHKCC và tác động môi trường trên tuyến buýt số 32.
Chương 3. Phương án giảm thiểu tác động môi trường của tuyến VTHKCC số 32
(Giáp Bát – Nhổn).

Kết luận và Kiến nghị
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA TUYẾN VTHKCC BẰNG XE BUÝT
1.1. TỔNG QUAN VỀ TUYẾN VTHKCC
1.1.1. Hệ thống VTHKCC
a. khái niệm
VTHKCC: là loại hình vận chuyển hành khách trong đô thị, có thể đáp ứng khối lượng lớn nhu cầu của mọi tầng lớp dân cư một cách thường xuyên liên tục trong thời gian xác định theo hướng tuyến ổn định trong 1 thời kỳ nhất định.
Ở Việt Nam theo “Quy định tạm thời về vận chuyển khách công cộng trong các thành phố” của Bộ GTVT thì : VTHKCC là tập hợp các cách , PTVT vận chuyển hành khách đi lại trong thành phố ở cự ly <50 km và có sức chứa >8 hành khách (Không kể lái xe).
b. Phân loại
Các cách vận tải hành khách công cộng có thể phân loại theo công suất (VD: Khối lượng lớn, trung bình..) đặc điểm dịch vụ (VD: theo lịch trình cố định hay tự do), loại hình phương tiện (VD: xe buýt, tàu điện, taxi) hay đặc tính kỹ thuật của phương tiện (VD: cơ giới, phi cơ giới).
Hình 1.1. Phân loai VTHKCC kết hợp nhiều tiêu chí.
MỤC LỤC i
MỞ ĐẦU 1
1. Đặt vấn đề 1
2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2
3. Mục đích, mục tiêu nghiên cứu 2
4. Phương pháp nghiên cứu 2
5. Nội dung báo cáo nghiên cứu 2
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA TUYẾN VTHKCC BẰNG XE BUÝT…………………………………………………...…………............3
1.1. Tổng quan về tuyến VTHKCC 3
1.1.1. Hệ thống vận tải hành khách công cộng (VTTHKCC) 3
1.1.2. Tuyến VTHKCC 4
1.2. Tác động môi trường của tuyến VTHKCC 7
1.2.1. Môi trường và đánh giá tác động môi trường của tuyến VTHKCC 7
1.2.2. Tác động môi trường của tuyến vận tải hành khách công cộng 10
1.3. Phương pháp đánh giá tác động môi trường của tuyến VTHKCC 21
1.3.1. Cơ sở pháp lý về ĐTM trong GTVT 21
1.3.2. Các chỉ tiêu cơ bản 22
1.3.3. Phương pháp đo lường tính toán 24
1.3.4. Lựa chọn phương pháp ĐTM tuyến VTHKCC bằng xe buýt 25
1.4. Kết luận chương 27
CHƯƠNG 2. HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG VTHKCC VÀ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG TRÊN TUYẾN BUÝT SỐ 32 ( GIÁP BÁT – NHỔN) 28
2.1. Tổng quan về VTHKCC ở thủ đô Hà Nội 28
2.1.1. Hiện trạng lưới tuyến buýt ở Hà Nội 28
2.1.2. Hiện trạng phương tiện xe buýt 29
2.1.3. Hiện trạng điểm dừng và điểm đầu cuối xe buýt 29
2.1.4. Kết quả hoạt động 30
2.2. Hiện trạng hoạt động của VTHKCC trên tuyến 32 (Giáp Bát – Nhổn) 32
2.2.1. Hiện trạng cơ sở hạ tầng kỹ thuật trên tuyến 32
2.2.2. Hiện trạng hoạt động của VTHKCC trên tuyến buýt số 32 35
2.3. Đánh giá tác động môi trường của VTHKCC trên tuyến 32 38
2.3.1. Môi trường không khí 38
2.3.2. Tiếng ồn, rung động 41
2.3.3. Chiếm dụng đường và không gian 42
2.3.4. Hiệu quả kinh tế - xã hội 42
2.4. Kết luận chương 52
CHƯƠNG 3 : PHƯƠNG ÁN GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA TUYẾN VTHKCC SỐ 32 (GIÁP BÁT – NHỔN) 53
3.1. Các giải pháp chung giảm thiểu tác động môi trường của PTVT trong đô thị 53
3.1.1. Giải pháp về quản lý 53
3.1.2. Giải pháp về mặt kỹ thuật 55
3.2. Lựa chọn giải pháp giảm thiểu tác động môi trường cho tuyến xe buýt số 32 61
3.2.1. Giải pháp về mặt kỹ thuật cho tuyến buýt 32 61
2.2.2. Giải pháp về quản lý cho tuyến buýt 32 62
3.2.3. Lựa chọn, đánh giá giải pháp sử dụng nhiên liệu khí nén thiên nhiên CNG: Giải pháp sử dụng nguồn năng lượng sạch: Chuyển đổi xe Buýt từ sử dụng dầu diezel sang dùng khí nén thiên nhiên CNG (Compressed Natural Gas). 63
3.2.4. Đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội của các phương án 68
3.3. Kết luận chương 76
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77
TÀI LIỆU THAM KHẢO 83
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
CSHT : Cơ sở hạ tầng
ĐTM : Đánh giá tác động môi trường
GTCC : Giao thông công cộng
GTVT : Giao thông vận tải
HK : Hành khách
NCĐL : Nhu cầu đi lại
TCCP : Tiêu chuẩn cho phép
TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam
UBND : Uỷ ban nhân dân
PTCN : Phương tiện cá nhân
TNGT : Tai nạn giao thông
VTHKCC : Vận tải hành khách công cộng
XN : Xí nghiệp
KHCN : Khoa học công nghệ
PM10: Bụi lơ lửng có kích thước khí động học nhỏ hơn hay bằng 10mµ
TSP: Bụi lơ lững
DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1: Phân loai VTHKCC kết hợp nhiều tiêu chí. 3
Hình 1.2: Phân loại tuyến theo hình dạng 5
Hình 1.3: Các nguồn chính gây ÔNKK từ PTVT 11
Hình 1.4: Sự truyền rung động và tiếng ồn 16
Hình 1.5: Tác hại của tiếng ồn 18
Hình 2.1 : Hình dạng đường tuyến buýt số 32 32
Hình 2.2: Tình trạng mặt đường 33
Hình 2.3 : Tình trạng ứ đọng nước hai bên đường 34
Hình 2.4 : Hiện trạng về lấn chiếm lòng đường 34
Hình 2.5 : Hiện trạng về điểm dừng đỗ xe buýt trên tuyến 34
Hình 2.6 : Bụi cuốn lên khi xe buýt chạy qua 39
Hình 2.6 : Xe buýt sau khi đi qua đoạn đường Cầu Diễn– Nhổn 39

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1. Mức độ độc hại của một số chất trong khí thải PTVT..................................................12
Bảng 1.2. Mức độ tác động của ÔNKK đối với người sử dụng phương tiện................................12
Bảng 1.3. Thành phần khí thải từ xe ô tô.......................................................................................13
Bảng 1.4. Một số chỉ tiêu khí thải cho các loại PTGT...........................................................................13
Bảng 1.5. Tác hại của tiếng ồn.......................................................................................................15
Bảng 1.6. Mức ồn và thời gian chịu đựng tối đa trong một ngày..................................................15
Bảng 1.7. tiêu chuẩn Việt Nam về tiếng ồn các PTVT........................................................................17
Bảng.1.8 . Các bệnh có tỷ lệ người mắc cao nhất trong toàn quốc................................................20
Bảng 1.9. Dự báo số trường hợp bị ảnh hưởng đến sức khỏe liên quan đến.................................21
Bảng 1.9. Ma trận so sánh theo 3 phương án...............................................................................26
Bảng 2.1 Kết quả hoạt động của toàn mạng lưới xe buýt năm 2008.............................................30
Bảng 2.2. Dự báo thị phần GTCC các năm. .................................................................................31
Bảng 2.3. Mức độ tác động của ÔNKK đối với người sử dụng phương tiện................................40
Bảng 2.4. Tiêu chuẩn Việt Nam về tiếng ồn các PTVT..............................................................41
Bảng 2.5. Sản lượng của tuyến 32 từ năm 2005 – 2008................................................................43
Bảng 2.6. Sản lượng HK tuyến 32 từ 2005 - 2010........................................................................43
Bảng 2.7. Lượng khí xả cho một chuyến đi ..................................................................................44
Bảng 2.8. Khối lượng khí thải xe Máy tương ứng của các năm (tấn) ...........................................44
Bảng 2.9. Khối lượng khí thải xe Buýt tương ứng của các năm (tấn) ..........................................45
Bảng 2.10. Khối lượng khí thải tăng và giảm hằng năm (tấn) ......................................................45
Bảng 2.11. Chi phí xử lý môi trường.............................................................................................46
Bảng 2.12. Tổng hợp lợi ích, thiệt hại do chi phí xử lý môi trường..............................................46
Bảng 2.13. Thiệt hại trong một chuyến đi do xe máy và xe buýt gây ra ở Hà Nội......................47
Bảng 2.14. Thiệt hại về tai nạn giao thông khi tăng, giảm sản lượng hành khách........................48
Bảng 2.15. Chi phí 1 chuyến đi......................................................................................................49
Bảng 2.16. Chi phí đi lại khi tăng, giảm sản lượng hành khách xe buýt.......................................49
Bảng 2.17. Chi phí đầu tư PTCN qua các năm..............................................................................50
Bảng 2.18. Tổng hợp hiệu quả kinh tế - xã hội, môi trường đến năm 2010..................................51
Bảng 3.1. Một số tính chất của LPG và CNG. ..............................................................................57
Bảng 3.2. Các tính chất của nhiên liệu cồn. ..................................................................................58
Bảng 3.3. Các tính chất của các Biodiesel. . .................................................................................59
Bảng 3.4. Sản lượng của tuyến 32 từ năm 2005 – 2008. ..............................................................68
Bảng 3.5. Sản lượng HK tuyến 32 từ 2005 - 2010. ......................................................................69
Bảng 3.6. Lượng khí xả cho một chuyến đi. .................................................................................68
Bảng 3.7. Khối lượng khí thải xe Buýt dùng diezel tương ứng của các năm (tấn)........................70
Bảng 3.8. Khối lượng khí thải xe Buýt dùng CNG tương ứng của các năm (tấn) . ......................70
Bảng 3.9. Khối lượng khí thải giảm nếu chuyển đổi (tấn) . ..........................................................71
Bảng 3.10. Chi phí xử lý môi trường cho xe buýt sử dụng nhiên liệu diezel. ..............................71
Bảng 3.11. Chi phí xử lý môi trường cho xe buýt sử dụng nhiên liệu CNG. ...............................72
Bảng 3.12. Chênh lệch chi phí vận chuyển trên tuyến 32 năm 2008. ..........................................73
Bảng 3.13. Chênh lệch chi phí vận chuyển trên toàn mạng lưới năm 2008. ................................74
Bảng 3.14. Trợ gí xe buýt năm 2008. ...........................................................................................75

DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1.1. Nồng độ PM10 ¬mùa khô và mùa mưa tại một số khu vực chính tại Hà Nội . ...........11
Biểu đồ 2.1. sản lượng VTHKCC bằng xe buýt tại Hà Nội. .......................................................31
Biểu đồ 2.2. Số lượng hành khách lên và xuống trung bình mỗi xe trên tuyến 32 tại Nhổn. .......36
Biểu đồ 2.3 Nồng độ bụi PM10 các năm. ......................................................................................38
Biểu đồ 2.4. Diễn biến mức ồn cạnh đường Giải Phóng (Quốc lộ 1) từ 2002-2007. ...................41
Biểu đồ 2.5. Chi phí xử lý môi trương các năm. ..........................................................................46
Biểu đồ 3.1. So sánh chi phí xử lý môi trường của hai loại nhiên liệu. ........................................72
Biểu đồ 3.2 Chênh lệch chi phí vận chuyển trên tuyến 32. ..........................................................73
Biểu đồ 3.3. Chênh lệch chi phí vận chuyển trên toàn mạng lưới năm 2008. ..............................74
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu thành phần hóa học và đánh giá tác dụng diệt tế bào ung thư của lá Xạ đen Y dược 0
D Đánh giá tác dụng của phương pháp Cận Tam Châm trong hỗ trợ điều trị trẻ rối loạn phổ tự kỷ Y dược 0
D Đánh giá công tác giải phóng mặt bằng dự án đường Phù Đổng, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ Khoa học Tự nhiên 0
D Đánh giá thực trạng công tác giao đất, cho thuê đất và thu hồi đất trên địa bàn quận Hoàng Mai Văn hóa, Xã hội 0
D Nghiên cứu, ứng dụng mô hình matlab - simulink để tính toán đánh giá lưới điện phục vụ công tác đào tạo Khoa học kỹ thuật 0
D Đánh giá công tác quản trị sự thay đổi tại công ty cổ phần sữa Việt Nam (Vinamilk) Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Long An Nông Lâm Thủy sản 0
D Đánh giá nhận thức về tác hại đối với môi trường của chất thải nhựa Khoa học Tự nhiên 0
D Đánh giá khái quát về công tác hạch toán kế toán tại công ty TNHH Song Linh Luận văn Kinh tế 0
D Liên hệ thực tiễn công tác đánh giá kết quả đào tạo và phát triển nhân lực tại FPT Telecom Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top