nho_1988

New Member
Download Chuyên đề Nâng cao hiều quả sử dụng tài sản của Công ty cổ phần bê tông và xây dựng Vinaconex Xuân Mai

Download Chuyên đề Nâng cao hiều quả sử dụng tài sản của Công ty cổ phần bê tông và xây dựng Vinaconex Xuân Mai miễn phí





MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG BIỂU
DANH MỤC CHỮ VIÉT TẮT
LỜI MỞ ĐẦU 1
NỘI DUNG 3
PHẦN I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN BÊ TÔNG VÀ XÂY DỰNG VINACONEX XUÂN MAI 3
1. Thông tin chung về công ty cổ phần bê tông và xây dựng Vinaconex Xuân Mai 3
2. Quá trình hình thành và phát triển của công ty 5
2.1. Thành lập 5
2.2. Quá trình phát triển 5
3. Đặc điểm và cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị 7
3.1. Đặc điểm ngành nghề kinh doanh của công ty cổ phần và xây dựng Vinaconex Xuân Mai 7
3.2. Sơ đồ tổ chức bộ máy Công ty 11
4. Chức năng và nhiệm vụ của các tổ chức phòng ban trong công ty . 13
5. Đặc điểm của lao động 17
5.1. Số lượng và cơ cấu lao động 17
5.2. Công tác đời sống và thực hiện chính sách đối với người lao động. 18
6. Một số chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của công ty . 20
6.1. Doanh thu 20
6.2. Chi phí 21
PHẦN II: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG TÀI SẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BÊ TÔNG VÀ XÂY DỰNG VINACONEX XUÂN MAI 23
1. Tài sản và sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại Công ty cổ phần bê tông xây dựng Vinaconex Xuân Mai 23
1.1. Khái niệm tài sản 23
1.2. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại Công ty 25
2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản tại Công ty CPBT & XD Vinaconex Xuân Mai 25
2.1. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tổng tài sản 26
2.2. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản lưu động 28
3. Phân tích thực trạng sử dụng tài sản tại công ty 29
3.1. Đánh giá chung 29
3.2. Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định tại Công ty 38
3.2.1. Công tác quản lý tài sản cố định 42
3.2.2. Hiệu quả sử dụng tài sản cố định 43
3.3. Phân tích tình hình sử dụng tài sản lưu động tại công ty 47
3.3.1. Công tác quản lý tài sản cố định 47
3.3.2. Hiệu quả sử dụng tài sản lưu động 48
4. Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng tài sản tại Công ty. 54
4.1. Nhân tố con người 54
4.2. Kế hoạch kinh doanh của công ty 55
4.3. Năng lực tài chính của doanh nghiệp 55
4.4. Các nhân tố kết quả hoạt động kinh doanh( doanh thu, lợi nhuận ) 55
5. Đánh giá chung về tình hình sử dụng tài sản của Công ty 56
5.1. Đánh giá chung 56
5.2. Thành công 60
5.3. Hạn chế 64
5.4. Nguyên nhân 65
PHẦN III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỦA CÔNG TY CPBT & XD VINACONEX XUÂN MAI 68
1. Phương hướng kế hoạch của Công ty trong nhưng năm tới 68
2. Yêu cầu sử dụng tài sản 70
3. Giải pháp đối với công ty 70
3.1. Nhóm giải pháp chung 71
3.1.1. Tăng cường huy động vốn 71
3.1.2. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn 74
3.1.3. Thực hiện quản lý và sử dụng các khoản chi phí một cách tiết kiệm và có hiệu quả 75
3.1.4. Chú trọng vấn đề phân tích tài chính 76
3.1.5. Nâng cao trình độ của cán bộ quản lý và công nhân 77
3.1.6. Đẩy nhanh tiến độ xử lý các tài sản, vật tư không cần dùng 78
3.1.7. Nâng cao hiệu quả sử dụng tổng tài sản 79
3.2. Nhóm giải pháp nâng cao hiểu quả sử dụng TSCĐ 80
3.2.1. Thực hiện công tác lập kế hoạch đâu tư vào TSCĐ 80
3.2.2. Tăng cường hoạt động sửa chữa, bảo dưỡng, nâng cấp tài sản cố định 81
3.3. Nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lưu động. 83
3.3.1. Quản lý sử dụng có hiệu quản tiền mặt 83
3.3.2. Quản lý sử dụng có hiệu quả các khoản phải thu 85
3.3.3. Quản lý tốt hàng tồn kho 87
4. Kiến nghị với cấp trên 91
4.1. Hỗ trợ vốn tín dụng, lãi xuất 91
4.2. Cải cách thủ tục hành chính của nhà nước và tổ chức tín dụng. 92
KẾT LUẬN 93
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

ệu suất này cũng giảm nó chỉ đạt 3,8684 đồng doanh thu trên một đồng TSCĐ bỏ ra, giảm so với năm 2006 là 0,298 đồng tương ứng với mức giảm là 7,1%. Nhưng đến năm 2008 thì hiệu suất này lại tăng lên 16% đạt 3,92941 đồng doanh thu trên một đồng TSCĐ bỏ ra.
Tóm lại, trong bốn năm vừa qua thì hiệu suất sử dụng TSCĐ của năm 2005 đạt giá trị lớn nhất nhưng nhìn một các tổng thể thì hệ số vẫn còn thấp các năm đều duy trì dưới con số 5 và cụ thể năm 2005 đạt giá trị cao nhất chỉ đạt 4,25025 đồng. Điều này cũng phản ánh đúng sự biến động của TSCĐ trong bốn năm vừa qua năm 2005 và năm 2006 Công ty đã khai thác sử dụng được hết các công suất của TSCĐ nên hiệu suất đạt được là mức cao nhất. Năm 2007 và năm 2008 thì Công ty có tiến hành thanh lý và và mua sắm TSCĐ nên hiệu quả sử dụng tài sản cố đinh không cao và có thể phát huy trong những năm tới.
Hàm lượng tài sản cố định: cho biết để tạo ra một đồng doanh thu thì cần bao nhiêu đơn vị TSCĐ. Chỉ tiêu này càng nhỏ thì hiệu quả sử dụng TSCĐ càng cao. Qua bảng số liệu ta thấy hệ số này là khá cao điều này cho thấy công tác quản lý TSCĐ của Công ty chưa đạt được sự tối ưu. Qua các năm thì để tạo ra một đồng doanh thu thì phải cần tới 0,23 đến 0,2258 đơn vị tài sản. Ta có thể hiểu có điều này là do năm tài sản sử dụng lâu nên hàm lượng tài sản cố định chiếm tỷ lệ lớn để tạo nên doanh thu. Trong năm 2008 với một số đầu tư cho tài sản và hứa hẹn mang lại hiệu quả trong những năm sắp tới.
Hiệu quả sử dụng TSCĐ( Sức sinh lợi của TSCĐ ): cho biết với mỗi đơn vị TSCĐ khi đưa vào sản xuất kinh doanh thì tạo ra bao nhiêu đơn vị lợi nhuận.
Qua bảng số liệu ta thấy hiệu quả sử dụng TSCĐ qua các năm đều tăng. Cụ thể như năm 2006 tăng so với năm 2005 là 0,033 đồng và đạt giá trị là 0,09148 đồng lợi nhuận sau thuế trên một đồng TSCĐ bỏ ra. Năm 2007 thì hiệu suất này đạt 0,17665 đồng lợi nhuận sau thuế trên một đồng tài sản bỏ ra tăng 0.0852 đồng so với năm 2006 tương đương mức tăng tương đối là 93,1%. Tiếp năm 2008 thì hiệu suất sử dụng TSCĐ của Công ty tiếp tục tăng đạt giá trị tuyệt đối là 0,27605 đồng lợi nhuận sau thếu trên một đồng tài sản, tăng hơn so với năm 2007 là 0,0994 đồng tương ứng với tốc độ tăng là 56,3%. Có thể nói Công ty đã có những chiến lược sử dụng tài sản cố định hợp lý. Cho dù hiệu suất sử dụng tài sản cố định có sự suy giảm, nhưng nó không có ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng TSCĐ. Hiệu suất này vẫn tăng đều qua các năm cùng với sự tăng trưởng về mặt giá trị của tài sản cố định. Ta có thể khẳng định được công tác sử dụng tài sản cố định của Công ty là vẫn tốt, kết hợp với việc giảm các chi phí không cần thiết ở các khâu, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí bán hàng, cộng với sự thanh lý và mua sắm các thiết bị mới cho Công ty đã làm phù hợp hơn với sản xuất mới. Và nó giúp Công ty hoạt động tốt hơn trong những năm tới.
Tóm lại, qua việc phân tích các chỉ tiêu trên ta có thể thấy được công tác quản lý tài sản cố định của Công ty là có hiệu quả. Các chỉ tiêu vẫn duy trì ở mức cho phép, đặc biệt khi Công ty hoạt động trong một ngành có nhiều đặc thù. Công ty đã biết tận dụng lượng máy móc, thiết bị tạo ra những lợi thế xây dựng cho mình một uy tín nhất định trong ngành, cung cấp cho thị trường những sản phẩm chất lượng. Để Công ty duy trì và phát triển hơn nữa thì Công ty vẫn cần chú trọng công tác quản lý tài sản, luôn luôn đổi mới công tác quản lý sao cho hiệu quả sử dụng đạt được là kinh tế nhất. Chú trọng công tác đào tạo cán bộ quản lý cán bộ quản lý và vận hành máy móc, nâng cao khả năng sáng tạo trong công việc. Do vậy vấn đề đạt ra với ban lãnh đạo và quản lý luôn đảm bảo sự phối hợp nhịp nhành giữa các yếu tố với nhau để hiệu quả đạt được là tốt nhất.
Phân tích tình hình sử dụng tài sản lưu động tại công ty
Công tác quản lý tài sản cố định
Trong cơ cấu tài sản của công ty thì tài sản lưu động luôn chiếm một tỷ lệ lớn trong tổng tài sản. Trong năm 2005 tài sản lưu động chiếm 69,9% và trong năm tiếp theo là 65,5% , năm 2007 là 71,7% và năm 2008 là 74,7%. Nó có ảnh hưởng trực tiếp tới việc hoàn thành nhiệm vụ của công ty.
Như đã nêu ở trên tài sản lưu động là nhưng tài sản ngắn hạn và thường xuyên luân chuyển trong quá trình kinh doanh, thưởng thể hiện ở các bộ phận như: Tiền mặt, phải thu khách hành, hàng tồn kho, và các chứng khoán thanh khoản cao. Đối vơi Công ty việc quản lý các loại tài sản cố định này rất quan trọng. Vì ảnh hưởng tới kế hoạch sản xuất, mục tiêu của Công ty.
Bảng 2.7: Cơ cấu tài sản lưu động
Đơn vị tính: Triệu đồng
Nguồn: Báo cáo tài chính công ty CPBT & XD Vinaconex Xuân Mai
TSLĐ của Công ty bao gồm: Tiền, các khoản phải thu, hàng tồn kho, TSLĐ khác. Trong đó thì các khoản phải thu và hàng tồn kho chiếm tỷ lệ lớn trong tổng giá trị TSLĐ. Qua bảng số liệu ta thấy các khoản phải thu của Công ty qua các năm được hạn chế dần và nó chiếm càng ít trong tổng TSLĐ, cụ thể như năm 2005 thì nó chiếm tới 38,34% thì đến năm 2006 chỉ còn chiếm 28,14% và hai năm 2007, 2008 chỉ cón chiếm 23,56%, 21,81%, Công ty đã nhận thấy việc để cho các khoản phải thu chiếm tỷ trọng lớn trong tổng TSLĐ là không tốt cho Công ty. Công ty đã có chính sách để hạn chế lượng tiền bị chiếm dụng này và làm cho lượng tiền này được giảm qua các năm, tận dụng số tiền thu được đưa vào quá trình luân chuyển trong quá trình kinh doanh.
Lượng hàng tồn kho của Công ty tăng giảm không đều. Năm 2006 tăng nhưng đến năm 2007 thì lại giảm và chiếm tỷ trọng cao nhất vào năm 2008 là 70,84% trong tổng TSLĐ. Lượng hàng tồn kho này cũng có thể cho doanh nghiệp, việc dự trữ giúp cho doanh nghiệp trước những biến động thất thường của giá cả nguyên vật liệu, nhưng việc dự trữ cũng làm cho doanh nghiệp mất một khoản chi phí về lưu kho và bảo quản. Do vậy doanh nghiệp cần tìm được những nhà cung cấp cho Công ty về nguồn cung giá cả ổn đinh, hạn chế được lượng hàng tồn kho trong TSLĐ giảm được chi phí. Nhưng nhìn chung về tổng TSLĐ qua các năm đều tăng đều qua các năm. Nó cũng phản ánh đúng về tình hình Công ty trong nhưng năm vừa qua với nhu cầu về lượng vốn cho sản xuất.
Hiệu quả sử dụng tài sản lưu động
Do TSLĐ chiếm một tỷ lệ lớn trong tổng tài sản của Công ty cho nên Công ty cần hết sức chú trọng công tác đánh giá hiệu quả của công tác quản lý qua từng năm. Để tài sản lưu động phát huy tốt nhất trong quá trình kinh doanh của Công ty thì Công ty cần có chính sách đúng đắn để duy trì tỷ lệ giữa các bộ phận cấu thành lên TSLĐ.
Để xem xét hiệu quả sủ dụng tài sản lưu động ta sẽ phân tích các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả của Công ty.
Bảng 2.8: Chỉ tiêu vòng quay hàng tồn kho
Đơn vị tính: Triệu đồng
Nguồn: Phòng tài chính kế toán Công ty
( Vòng quay hàng tồn kho= Giá vốn hàng bánh/ Tồn kho bình quân)
Qua bảng số liệu ta thấy vòng quay hàng tồn kho của doanh nghiệp có xu hướng giảm dần. Cụ thể trong năm 2005 số ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Giao hàng Tiết Kiệm Luận văn Kinh tế 0
D nâng cao năng lực cạnh tranh tại Công ty cổ phần Dịch vụ Giao Hàng Nhanh Luận văn Kinh tế 0
D Nâng cao hiệu quả hoạt động tư vấn của Công ty Cổ phần chứng khoán Thương Mại và Công Nghiệp Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần chứng khoán VIG Luận văn Kinh tế 0
D Một số biện pháp đổi mới phương pháp tổ chức để nâng cao hiệu quả Hoạt động giáo dục ngoài giờ Luận văn Sư phạm 0
D nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần dược hậu giang đến năm 2010 Văn hóa, Xã hội 0
D Giải pháp nâng cao chất lượng thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ tại Vietinbank Luận văn Kinh tế 0
D SKKN giúp học sinh tự củng cố và nâng cao kiến thức về Ước chung lớn nhất Luận văn Sư phạm 0
D Các giải pháp nâng cao hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Phú Long Việt Nam Quản trị Nhân lực 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả quy trình sau tuyển dụng nhân sự của Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Thuận Lợi Quản trị Nhân lực 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top