near_2806

New Member
Download Xác định ngưỡng chịu hạn và nhu cầu sử dụng nước cho một số giống lúa mới nhập nội tại Thái Nguyên

Download Xác định ngưỡng chịu hạn và nhu cầu sử dụng nước cho một số giống lúa mới nhập nội tại Thái Nguyên miễn phí





Cơ sở khoa học của việc nghiên cứu
Hiện nay, tình trạng thiếu hụt nước đang đe dọa hệ thống sản xuất lúa nước chủ động và an ninh lương thực của châu Á [47]. Điều này thách thức chúng ta cần phát triển các công nghệ mới, kỹ thuật mới và các hệ thống sản xuất mới để duy trì ngành sản xuất lúa gạo và tăng cường khả năng chống chịu với điều kiện khan hiếm nước. Với tiêu đề mở đầu như một lời hiệu
triệu:
“Làm ra nhiều thóc gạo hơn nhưng lại sử dụng ít nước hơn”
Đó chính là mục tiêu của các nghiên cứu về canh tác lúa tiết kiệm nước mà Tiến sỹ, Viện sỹ Viện nghiên cứu lúa quốc tế (IRRI) Tô Phúc Tường đã viết trong phần mở đầu một bài báo về canh tác lúa tiết kiệm nước đăng trên tạp chí Plant Production Sciences số 8 (3) năm 2005 [32].
Tưới nước hợp lý, ngoài tiết kiệm đáng kể được lượng nước trong canh tác còn giúp nâng cao hiệu quả sử dụng phân bón và giảm sâu bệnh hại trên đồng ruộng.
Nguyên lý chung cho việc phát triển công nghệ và hệ thống mới trong quá trình canh tác lúa tiết kiệm nước nhằm giảm tối thiểu lượng nước đầu vào, tăng lượng nước sản xuất hay còn gọi là lượng nước mà cây sử dụng là quản lý nguồn nước ở mức độ hệ thống. Làm ra nhiều thóc gạo hơn nhưng lại sử dụng nước tiết kiệm hơn hoàn toàn có thể thực hiện khi qui trình quản lý nước được thực hiện các biện pháp tổng hợp: (i) Chọn tạo và sử dụng nguồn gen, giống chống chịu hạn, đồng thời thực hiện các biện pháp kỹ thuật quản lý nguồn tài nguyên nhằm tăng năng suất cây trồng. (ii) Quản lý nước ở mức độ toàn bộ hệ thống chẳng hạn như lượng nước tiết kiệm trên đồng ruộng được sử dụng hiệu quả hơn khi tưới cho các ruộng trồng lúa mà các cây trồng trước đó không cần tưới hay sử dụng ít nước.
 
 
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

®¹i häc th¸i nguyªn tr•êng ®¹i häc n«ng l©m

--------------------

ĐẶNG THỊ THU HIỀN

XÁC ĐỊNH NGƢỠNG CHỊU HẠN

VÀ NHU CẦU SỬ DỤNG NƢỚC CHO MỘT SỐ

GIỐNG LÚA MỚI NHẬP NỘI TẠI THÁI NGUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP

THÁI NGUYÊN - 2009

®¹i häc th¸i nguyªn tr•êng ®¹i häc n«ng l©m

--------------------

ĐẶNG THỊ THU HIỀN

“XÁC ĐỊNH NGƢỠNG CHỊU HẠN VÀ NHU CẦU SỬ DỤNG NƢỚC CHO MỘT SỐ GIỐNG LÚA MỚI NHẬP NỘI TẠI THÁI NGUYÊN”

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành : Trồng trọt

Mã số : 62 62 01 01

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:

1. TS. ĐẶNG QUÝ NHÂN

2. PGS. TS. ĐẶNG VĂN MINH

Thái Nguyên - 2009

LỜI C ẢM ƠN

Qua thời gian nghiên cứu, bản luận văn của tui đã đƣợc hoàn thành với sự nỗ lực của bản thân, sự động viên khích lệ của bạn bè, đồng nghiệp. Đặc biệt là sự quan tâm giúp đỡ của TS. Đặng Quý Nhân bộ môn cây Lƣơng thực và cây Công nghiệp; PGS.TS. Đặng Văn Minh Trƣởng Khoa Sau đại học, Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên là những ngƣời thầy đã tận tình hƣớng dẫn tui trong suốt thời gian thực hiện đề tài.

Nhân dịp này, tui xin chân thành Thank các thầy cô giáo trong Khoa Nông học cùng các thầy cô giáo trong Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã giúp đỡ tui hoàn thành đề tài nghiên cứu và hoàn thành luận văn.

Cuối cùng, tui xin chân thành Thank sâu sắc tới gia đình và bạn bè

đã động viên khích lệ, giúp đỡ tui hoàn thành bản luận văn này.

Xin chân thành cảm ơn!

Thái Nguyên, ngày 29 tháng 9 năm 2009.

MỞ ĐẦU

1. Đặt vấn đề

Lúa (Oryza sativa L.) là một trong những cây lƣơng thực có vị trí quan trọng hàng đầu trên thế giới và là nguồn thức ăn thƣờng xuyên cho khoảng 3 tỷ ngƣời trên trái đất [44].

Lúa có khả năng thích nghi rộng nên đƣợc trồng nhiều nơi trên thế giới, tuy nhiên tập chung chủ yếu ở châu Á chiếm 90% (còn lại phân bố ở châu Phi, châu Mỹ và châu Úc) trong đó khoảng 75% diện tích lúa đƣợc trồng trong điều kiện ruộng ngập nƣớc, 19% diện tích lúa trồng trong điều kiện ruộng thấp nhờ nƣớc trời, và khoảng 4% diện tích lúa trồng trong điều kiện ruộng cạn không chủ động nƣớc [44].

Trong những năm gần đây, nguồn nƣớc cung cấp cho canh tác lúa đang ngày càng khan hiếm, đặc biệt là ở châu Á, nơi mà cây lúa đƣợc trồng trên khoảng 30% diện tích đất chủ động nƣớc và chiếm 50% lƣợng nƣớc tƣới cho cây trồng [31]. Theo tính toán, trên đồng ruộng nhu cầu về nƣớc cho cây lúa cao gấp 2 đến 3 lần so với các cây trồng khác [47], nguyên nhân chính bởi lƣợng nƣớc bị thất thoát trong suốt quá trình canh tác mà không tham gia vào quá trình sản xuất chiếm tới 80% lƣợng nƣớc đƣợc cung cấp, chủ yếu thông qua quá trình bay hơi, chảy tràn bề mặt, thấm xuống lòng đất. Việc thiếu hụt lƣợng nƣớc tƣới cho canh tác nông nghiệp nói chung và cây lúa nói riêng đang là mối đe dọa đối với ngành sản xuất lúa đặc biệt là hệ thống lúa tƣới tiêu chủ động.

Vì những lý do này, việc tiết kiệm nguồn nƣớc và tăng cƣờng hệ số sử dụng nƣớc cho lúa là việc làm cần thiết mang tính chiến lƣợc trên qui mô toàn cầu.

Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, chúng tui tiến hành đề tài:

“Xác định ngƣỡng chịu hạn và nhu cầu sử dụng nƣớc cho một số

giống lúa mới nhập nội tại Thái Nguyên”.

2. Mục tiêu

 Xác định ngƣỡng chịu hạn cho các giống lúa thí nghiệm nhằm chọn ra giống có chất lƣợng tốt đồng thời có khả năng chịu hạn tốt.

 Xác định đƣợc ảnh hƣởng của tƣới nƣớc hạn chế đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống lúa trong điều kiện thí nghiệm.

3. Yêu cầu

 Đánh giá đƣợc ngƣỡng chịu hạn cho các giống lúa ở giai đoạn đẻ nhánh

trong điều kiện thí nghiệm.

 Đánh giá đƣợc nhu cầu về nƣớc, hệ số sử dụng nƣớc cho các giống lúa

trong điều kiện thí nghiệm.

 Đánh giá mối quan hệ giữa ngƣỡng chịu hạn, hệ số sử dụng nƣớc, chỉ số chịu hạn và hiệu suất sử dụng nƣớc với các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất lúa.

CHƢƠNG I

TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

1.1. Cơ sở khoa học của việc nghiên cứu

Hiện nay, tình trạng thiếu hụt nƣớc đang đe dọa hệ thống sản xuất lúa nƣớc chủ động và an ninh lƣơng thực của châu Á [47]. Điều này thách thức chúng ta cần phát triển các công nghệ mới, kỹ thuật mới và các hệ thống sản xuất mới để duy trì ngành sản xuất lúa gạo và tăng cƣờng khả năng chống chịu với điều kiện khan hiếm nƣớc. Với tiêu đề mở đầu nhƣ một lời hiệu

triệu:

“Làm ra nhiều thóc gạo hơn nhƣng lại sử dụng ít nƣớc hơn”

Đó chính là mục tiêu của các nghiên cứu về canh tác lúa tiết kiệm nƣớc mà Tiến sỹ, Viện sỹ Viện nghiên cứu lúa quốc tế (IRRI) Tô Phúc Tƣờng đã viết trong phần mở đầu một bài báo về canh tác lúa tiết kiệm nƣớc đăng trên tạp chí Plant Production Sciences số 8 (3) năm 2005 [32].

Tƣới nƣớc hợp lý, ngoài tiết kiệm đáng kể đƣợc lƣợng nƣớc trong canh tác còn giúp nâng cao hiệu quả sử dụng phân bón và giảm sâu bệnh hại trên đồng ruộng.

Nguyên lý chung cho việc phát triển công nghệ và hệ thống mới trong quá trình canh tác lúa tiết kiệm nƣớc nhằm giảm tối thiểu lƣợng nƣớc đầu vào, tăng lƣợng nƣớc sản xuất hay còn gọi là lƣợng nƣớc mà cây sử dụng là quản lý nguồn nƣớc ở mức độ hệ thống. Làm ra nhiều thóc gạo hơn nhƣng lại sử dụng nƣớc tiết kiệm hơn hoàn toàn có thể thực hiện khi qui trình quản lý nƣớc đƣợc thực hiện các biện pháp tổng hợp: (i) Chọn tạo và sử dụng nguồn gen, giống chống chịu hạn, đồng thời thực hiện các biện pháp kỹ thuật quản lý nguồn tài nguyên nhằm tăng năng suất cây trồng. (ii) Quản lý nƣớc ở mức độ toàn bộ hệ thống chẳng hạn nhƣ lƣợng nƣớc tiết kiệm trên đồng ruộng đƣợc sử dụng hiệu quả hơn khi tƣới cho các ruộng trồng lúa mà các cây trồng trƣớc đó không cần tƣới hay sử dụng ít nƣớc.

Nhiều nghiên cứu gần đây về canh tác lúa ở Trung Quốc, IRRI, Philippine, Ấn độ… đã chỉ ra rằng khi canh tác lúa bằng các kỹ thuật mới nhƣ tƣới và không tƣới xen kẽ theo yêu cầu của từng thời kỳ sinh trƣởng, lƣợng nƣớc có thể tiết kiệm đƣợc cho lúa là rất lớn, chỉ cần từ 32 - 54% so với phƣơng thức canh tác ngập nƣớc truyền thống nhƣng năng suất chỉ giảm nhẹ khoảng 8% so với đối chứng. Tuy nhiên hiệu số sử dụng nƣớc trong phƣơng pháp mới là cao hơn hẳn

0,35 so với 0,23 của đối chứng [40].

Mặc dù vậy trong thực tế việc giảm thiểu lƣợng nƣớc đầu vào, thay đổi hẳn tập quán canh tác cây lúa sẽ gây ra những tác động rất lớn cần nghiên cứu nhƣ: cỏ dại, dinh dƣỡng cây trồng, dinh dƣỡng đất, môi trƣờng, duy trì hệ thống canh tác bền vững… đòi hỏi chúng ta cần nỗ lực tập chung nghiên cứu tìm ra đƣợc những giải pháp tổng thể đảm bảo canh tác bền vững cây lúa.

1.2. Khái quát về tài nguyên nƣớc

1.2.1. Một số khái niệm về tài nguyên nước

Nƣớc là tài nguyên có ý nghĩa quyết định đối với sự sống và phát triển của con ngƣời và xã hội loài ngƣời. Ngôn ngữ Việt Nam đã dùng chữ „nƣớc”
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Kim loại nặng trong nước sinh hoạt tác hại phương pháp xác định và ngưỡng cho phép Khoa học Tự nhiên 0
O Đánh giá bước đầu về khả năng nhân nguồn nhện gié, xác định tỷ lệ tăng tự nhiên và ngưỡng gây hại củ Nông Lâm Thủy sản 0
D Thí nghiệm xác định hàm lượng ion đồng theo phương pháp chuẩn độ tạo phức và xây dựng một số bài thí nghiệm Luận văn Sư phạm 0
D Xác định một số chỉ tiêu sinh sản, chỉ tiêu huyết học của chuột nhắt trắng giống Swiss nhân nuôi trong một số cơ sở nghiên cứu tại Hà Nội Nông Lâm Thủy sản 0
D Xác định tỷ lệ nhiễm một số loại vi khuẩn ở thịt lợn tại thành phố yên bái tỉnh yên bái Nông Lâm Thủy sản 0
D Xác định hàm lượng mangan trong nước sinh hoạt bằng phương pháp trắc quang với thuốc thử Formaloxim Khoa học Tự nhiên 0
D xác định aflatoxin trong nông sản thực phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D Xác định đồng trong hợp kim nhôm Khoa học Tự nhiên 0
D XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG NITRIT TRONG THỊT VÀ SẢN PHẨM THỊT BẰNG PHƯƠNG PHÁP TRẮC QUANG Khoa học Tự nhiên 0
D Sử dụng phương pháp sắc ký lỏng cao áp để xác định một số kim loại nặng trong các đối tượng môi trường Khoa học Tự nhiên 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top