leanh_hi

New Member
Download Đề tài Đề xuất một số biện pháp tiêu diệt tuyến trùng hiệu quả trong đất trồng rau tại Đà Lạt

Download Đề tài Đề xuất một số biện pháp tiêu diệt tuyến trùng hiệu quả trong đất trồng rau tại Đà Lạt miễn phí





MỞ ĐẦU
Đà lạt là một vùng chuyên canh rau và hoa nổi tiếng nhất nước ta. Nơi
đây có nhiều thuận lợi về điều kiện khí hậu và địa lý, thích hợp cho việc trồng
các loại rau hoa ôn đới, bên cạnh đó Đà Lạt còn có nhiều thuận lợi về việc thông
thương với các địa phương khác bằng đường bộ và đường không. Những thuận
lợi trên chính là cơ sở để Đà Lạt phát triển nông nghiệp.
Sản lượng rau xuất khẩu tỉnh Lâm Đồng ngày càng tăng ước tính chiếm
khoảng 12 -15% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Theo đánh giá của tổ
chức FAO trong giai đoạn từ 2001 – 2010 nhu cầu tiêu thụ rau trên giới hàng
năm tăng bình quân 3,6% nhưng lượng rau sản xuất hàng năm chỉ tăng 2,8%.
Điều này cho thấy ngành nông nghiệp nước ta nói chung và Lâm Đồng nói riêng
hoàn toàn có cơ hội đẩy mạnh xuất khẩu nông sản ra thị trường thế giới. Tuy
nhiên trong những năm gần đây, các loại rau hoa có giá trị thương phẩm bị giảm
đi về số lượng và chất lượng. Điều này xảy ra là do đất đai bị khai thác một cách
quá mức mà không chú trọng đến việc phục hồi nên hệ sinh thái đẩt bị mất cân
bằng, điều này dẫn đến các loại bệnh lây lan từ môi trường đất diễn ra mạnh mẽ
làm tàn phá nặng nề nền nông nghiệp của Đà Lạt. Vì vậy cần có những giải
pháp để tháo gỡ vấn đề trên đó là vấn đề nghiên cứu các phương pháp phòng trừ
bệnh cho cây trồng có hiệu quả để có thể khắc phục các vấn đề nêu trên.
Các loại bệnh do tuyến trùng gây ra và lây lan trong môi trường đất gây
ảnh hưởng rất nghiêm trọng đến sản lượng và chất lượng của cây trồng và ảnh
hưởng đến giá trị của sản phẩm. Tuyến trùng gây ra các loại bệnh trên các loại
cây như cà rốt, khoai tây, hành, cà chua đã làm tổn thất về kinh tế rất nghiêm
trọng cho bà con nông dân.
Trên cơ sở đó, tôi đã thực hiện đề tài “Đề xuất một số phương pháp xử
lý tuyến trùng hiệu quả trong đất trồng rau tại Đà Lạt” để góp phần giúp
người dân trong việc xử lý đất và khắc phục các loại bệnh do tuyến trùng lây lan
từ đất.



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT
W W X X
TRẦN THỊ MINH LOAN
ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP
TIÊU DIỆT TUYẾN TRÙNG HIỆU QUẢ
TRONG ĐẤT TRỒNG RAU TẠI ĐÀ LẠT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2006
2
MỞ ĐẦU
Đà lạt là một vùng chuyên canh rau và hoa nổi tiếng nhất nước ta. Nơi
đây có nhiều thuận lợi về điều kiện khí hậu và địa lý, thích hợp cho việc trồng
các loại rau hoa ôn đới, bên cạnh đó Đà Lạt còn có nhiều thuận lợi về việc thông
thương với các địa phương khác bằng đường bộ và đường không. Những thuận
lợi trên chính là cơ sở để Đà Lạt phát triển nông nghiệp.
Sản lượng rau xuất khẩu tỉnh Lâm Đồng ngày càng tăng ước tính chiếm
khoảng 12 -15% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Theo đánh giá của tổ
chức FAO trong giai đoạn từ 2001 – 2010 nhu cầu tiêu thụ rau trên giới hàng
năm tăng bình quân 3,6% nhưng lượng rau sản xuất hàng năm chỉ tăng 2,8%.
Điều này cho thấy ngành nông nghiệp nước ta nói chung và Lâm Đồng nói riêng
hoàn toàn có cơ hội đẩy mạnh xuất khẩu nông sản ra thị trường thế giới. Tuy
nhiên trong những năm gần đây, các loại rau hoa có giá trị thương phẩm bị giảm
đi về số lượng và chất lượng. Điều này xảy ra là do đất đai bị khai thác một cách
quá mức mà không chú trọng đến việc phục hồi nên hệ sinh thái đẩt bị mất cân
bằng, điều này dẫn đến các loại bệnh lây lan từ môi trường đất diễn ra mạnh mẽ
làm tàn phá nặng nề nền nông nghiệp của Đà Lạt. Vì vậy cần có những giải
pháp để tháo gỡ vấn đề trên đó là vấn đề nghiên cứu các phương pháp phòng trừ
bệnh cho cây trồng có hiệu quả để có thể khắc phục các vấn đề nêu trên.
Các loại bệnh do tuyến trùng gây ra và lây lan trong môi trường đất gây
ảnh hưởng rất nghiêm trọng đến sản lượng và chất lượng của cây trồng và ảnh
hưởng đến giá trị của sản phẩm. Tuyến trùng gây ra các loại bệnh trên các loại
cây như cà rốt, khoai tây, hành, cà chua đã làm tổn thất về kinh tế rất nghiêm
trọng cho bà con nông dân.
Trên cơ sở đó, tui đã thực hiện đề tài “Đề xuất một số phương pháp xử
lý tuyến trùng hiệu quả trong đất trồng rau tại Đà Lạt” để góp phần giúp
người dân trong việc xử lý đất và khắc phục các loại bệnh do tuyến trùng lây lan
từ đất.
3
Với những nghiên cứu trong đề tài này tui hy vọng sẽ tạo tiền đề cho
những nghiên cứu chuyên sâu hơn, quy mô lớn hơn để giải quyết những vấn đề
nan giải hiện nay.
4
Phần thư nhất. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
I. Sơ lược các nhóm tuyến trùng quan trọng ký sinh gây hại thực vật
Tuyến trùnglà nhóm sinh vật gây hại trên thực vật rất nguy hiểm Mức độ
tàn phá của chúng đối với thực vật là rất lớn. Các nhóm gây hại trên các bộ phận
khác nhau của thực vật có thể là thân là hay rễ. Cho đến nay tuyến trùng gây
hại trên rễ của thực vật vẫn là nguy hiểm nhất. Hàng năm chúng xâm hại và gây
thiệt hại hàng tỷ tấn hoa màu trên toàn thế giới. ở Việt Nam mức độ gây haị của
tuyến trùng tuy chưa đến mức thiệt hại ngiêm trọng nhưng ảnh hưởng rất lớn đến
năng suất của cây trồng. Trong năm 2006, tuyến trùng gây hại trên khoai tây, cà
rốt phát triển mạnh đăc biệt là cà rốt, do đó cần có những nghiên cứu sâu về
vấn đề này.
1. Tuyến trùng sần rễ (Melodogyne spp).
Tuyến trùng sần rễ (root knot nematodes) được coi là nhóm tuyến trùng
ký sinh quan trọng nhất trong ngành nông nghiệp. Nhóm tuyến trùng này phân
bố rộng khắp thế giới và ký sinh trên hầu hết các loại cây trồng ở các vùng khí
hậu khác nhau. Chúng gây thiệt hại về sản lượng thu hoạch cũng như chất lượng
sản phẩm cây trồng. Hiện nay khoảng 80 loài ký sinh thuộc giống này, trong đó
có 4 loài ký sinh gây hại đó là M.incognita, M.arenaria, M.javanica và M.hapla.
Con cái đẻ trứng. Trứng được bao bọc bởi lớp vỏ gelatin nằm trên bề mặt
rễ. Sau quá trình phát triển phôi thai, trứng phát triển thành ấu trùng tuổi một
ngay bên trong trứng. Lần lột xác thứ nhất xảy ra bên trong trứng và phát triển
thành ấu trùng tuổi 2. Trứng nở ấu trùng tuổi 2 dạng cảm nhiễm (infective
juvenile=ij2) không cần có sự kích thích của rễ thực vật.
5
Ấu trùng cảm nhiễm có thể xâm nhập vào rễ ngay cạnh sần hay có thể
xâm nhập vào rễ mới. Tuyến trùng chỉ xâp nhập vào những cây trồng thích hợp
với chúng. Khi chưa gặp cây chủ thích hợp chúng có thể tồn tại một thời gian
tương đối dài ở trong đất. Như vậy, thực tế chỉ có thể tìm thấy tuyến trùng tuổi 2
có mặt ở trong đất.Trong thời gian này tuyến trùng lấy nguồn dinh dưỡng bằng
cách sử dụng nguồn thức ăn dự trữ trong ruột chúng. Tuyến trùng tuổi 2 có thể
xâm nhập vào thực vật bằng các chất do vật chủ tiết ra.
Sau khi xâm nhập vào trong rễ, tuyến trùng di chuyển giữa các tế bào vỏ
rễ để đến vùng kéo dài của rễ, tế bào bị tách dọc ra, sau đó tuyến trùng cư trú tại
vùng mô phân sinh của vỏ rễ và bắt đầu quá trình dinh dưỡng. Khi lấy dinh
dưỡng, tuyến trùng cắm phần đầu vào các tế bào mô mạch của rễ, tiết enzyme
tiêu hoá làm cho quá trình sinh lý sinh hoá của mô rễ thay đổi và hình thành các
điểm dinh dưỡng cho tuyến trùng. Vùng dinh dưỡng mà tuyến trùng cư trú gồm
5-6 tế bào lớn là những tế bào có nhiều nhân được tạo thành trong vùng
nhu mô hay vùng libe. Chính vì rễ bị tổn thương nên cây sẽ nhanh khô héo và
chết.
a: Meloidogyne b: Meloidogyne spp gây hại rễ cây
6
2. Tuyến trùng bào nang Globodera spp và Heterodera spp.
Tuyến trùng bào nang (cyst nematodes) cũng được coi là một trong những
nhóm ký sinh quan trọng trong nông nghiệp, phân bố rộng khắp thế giới, đặc
biệt ở vùng ôn đới. Hiện nay đã phát hiện khoảng 60 loài. Trong số này một số
loài phân bố rộng như Heterodera avenae, H.crucierae, H.glycine và H.trifolii.
Tuyến trùng bào nang khoai tây Globodera rostochiensis vad G. papilla phân bố
rộng và gây hại rất nặng nề cho cây trồng. Một số loài chỉ phân bố vùng khí hậu
nóng như H.sacchari trên cây mía và lúa và H. oryzae trên lúa và chuối.
Ở hầu hết các tuyến trùng Heterodera đều có ấu trùng, nở trứng, ấu trùng
nở ra từ trứng tấn công cây chủ bởi sự kích thích bằng các chất tiết ra của rễ thực
vật. Tuy nhiên, một số các yếu tố khác như độ ẩm đất, độ thoáng khí, nhiệt độ và
tập tính nghỉ ngơi cũng ảnh hưởng không nhỏ đến mùa nở ấu trùng tuổi 2. Sau
khi dinh dưỡng tuyến trùng phình ra rất nhanh hình thành con cái dạng “béo phì”
hình cầu và con đực hình giun. Con cái chứa đầy trứng và trở thành một bọc
trứng gọi là nang (cyts) khi chết.
3. Tuyến trùng nội ký sinh di chuyển Pratylenchidae ( Hình ảnh phụ
lục)
Các loài tuyến trùng thuộc các giống Pratylenchus, Radopholus và
Hirschmanniaella của họ pratylenchidae là những loài ký sinh di chuyển ở rễ của
các thực vật bậc cao. Đây là nhóm tuyến trùng ký sinh tương đối phổ biến và
khá quan trọng ở cây trồng Việt Nam. Theo Nguyễn Ngọc Châu và Nguyễn Vũ
Thanh (2000) đến nay ở ta đã xác định 17 loài tuyến trùng ký sinh gây bệnh tổn
thương rễ (root lesion) thuộc gi
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt và đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng nước trên địa bàn Huyện Mê Linh Nông Lâm Thủy sản 0
D Nhận dạng các cụm liên kết ngành và một số đề xuất chính sách tại Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Điều tra ,đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp cải tạo cây xanh trên thành phố Đà Nẵng Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiện trạng môi trường đất, nước và đề xuất một số giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường tại làng nghề đúc nhôm Bắc Ninh Nông Lâm Thủy sản 0
D Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao năng lực của cảng tại chi nhánh công ty tnhh mtv thủy sản hạ long Nông Lâm Thủy sản 0
A Nghiên cứu và đề xuất mô hình chuẩn để xây dựng một ứng dụng Portal (Portlet) sử dụng JSR168 và độc Luận văn Kinh tế 0
C Đồ án Nghiên cứu đề xuất giải pháp xử lý rác thải cho một huyện ngoại thành quy mô 300 tấn/ngày Kiến trúc, xây dựng 2
N Một số đề xuất hoàn thiện công nghệ marketing xuất khẩu sản phẩm mây tre đan sang thị trường Nhật Bả Luận văn Kinh tế 0
M Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu ở các doanh nghiệp sản xuất và một vài ý kiến đề xuất Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích tình hình tài chính và đề xuất một số biện pháp củng cố tình hình tài chính của công ty Sứ Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top