kelly_200524

New Member
Download Đề tài Bệnh gạo lợn

Download Đề tài Bệnh gạo lợn miễn phí





I/ Đặc điểm sinh học
1. Hình thái
PGS.PTS Phạm Văn Khuê, PGS.PTS Phan Lục, 1996, NXB nông nghiệp.
Là ấu trùng cysticercus cellulosae, thường ký sinh ở cơ lưỡi, cơ cổ, cở mông, cơ liên sườn, não, mắt, tim, tổ chức dưới da.Ấu trùng là bọc mầu trắng, đường kính 8- 10mm, có hình hạt gạo bên trong chứa dịch thể trong suốt và một đâuù sán lộn ngược ra phía ngoài. Vỏ ngoài bọc là lớp mô liên kết. Đầu sán trong bọc có cấu tạo như đầu sán trưởng thành.
Sán trưởng thành là Taenia solium ký sinh ở ruột non người, dài 2- 7m. Đốt đầu hình cầu, có 4 giác bám, có đỉnh đầu và hai hàng móc đỉnh gồm 22- 32 móc. Đốt cổ ngắn, hẹp. Sán có 700- 1000 đốt. Đốt chưa thành thục, có chiều dài lớn hơn chiều rộng. Đốt già, hình chữ nhật, tử cung phân 7- 12 nhánh. Trứng hình tròn hay bầu dục, đường kính 31- 43µm. Do ấu trùng cysticercus cellulosae ký sinh ở cơ bắp, cơ tim, não của lợn, người gây lên. Sán dây trưởng thành là Taenia sodium ký sinh ở ruột non người. Ngoài lợn còn thấy gạo( ấu trùng) ở người.
Lợn là ký chủ trung gian, gạo lợn thường ở co bắp, tim và não. Người vừa là vật chủ trung gian vừa là vật chủ cuối cùng vì ấu trùng ký sinh ở các cơ và não của người.
Sán dây trưởng thành taenia sodium dài 2- 7m.
Đầu hình khối có 4 giác bám, đỉnh đầu có 22- 32 móc xếp thành 2 hàng.
Sán có tới 700- 900 đốt, đốt sán già chứa đầy tử cung, chia thành 7-12 đốt.
Ấu sán cysticercus cellulose màu trắng đục bên trong có 1 đầu sán, có 4 giác bám và 2 hàng móc như đầu sán dây trưởng thành.
Phạm Sỹ Lăng – Phan Địch Lân, bệnh ký sinh trùng ở gia súc và biện pháp phòng trị, nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội – 2001
Teania solium. Sán dài 2 – 8 mét × 7 – 10 mm. Đầu: 0.600 – 1 mm đường kính, giác 0.400 – 0.500 mm. Mõm mang 2 vòng ít nhất 26 – 32 móc, hàng đầu móc dài 0.160 – 0.180 mm, hàng thứ hai móc dài 0.110 – 0.140 mm. Cổ dài và mảnh. Không có túi chứa tinh, cũng không có cơ bóp âm hộ. Túi dương vật dài 0.500 – 0.700 mm, đường kính 0.120 – 0.50 mm. Tử cung có 7 – 10 nhánh ngang chính. Trứng 0.042 mm đường kính.
Ký chủ cuối cùng: người. Ký chủ trung gian: lợn, lợn loài, chó, ngườinhiều dã thú và gia súc loài có vú.
Đặc điểm sinh học: ấu trùng Cysticercus cellulosae (= C.solius) là một hạt nước hình cầu hay hình bầu dục, trong, dài 6 – 10 mm, rộng 5 – 10 mm, chứa đầy nước. Trên mặt nó có một điểm trắng đục, bằng hạt gạo, dó chính là đầu sán tụt vào.
Hạt nước bọc một màng kén do phản ứng các tổ chức của ký chủ. Hạt nước thông thường ở lợn gây bệnh gạo lợn, nhưng cũng có thể thấy ở nhiều loài có vú khác và cả ở người. Hạt nước có thể sống nhiều năm ở ký chủ trung gian, người ăn phải cùng với thịt lợn, thì nó thành sán trưởng thành, phát triển hoàn toàn sau chừng 3 tháng.
T.solium, ở đâu cũng có, là một trong hai loài Taenia gây bệnh sán ở người. C.cellulosae gây bệnh gạo lợn.
Theo bài giảng Ký sinh trùng thú y
Do ấu trùng cysticercus cellulosae
Ký sinh ở cơ lưỡi, cơ mông, cơ liên sườn, cơ tim trong não, mắt của lợn và người.
Ấu trùng có dạng bọc giống hạt gạo nếp màu trắng , đường kính 8- 10mm, bên ngoài là tổ chức liên kết dày, trong chứa dịch thể trong suốt và một đầu sán lộn ngược.
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

BỆNH GẠO LỢN

I/ Đặc điểm sinh học

1. Hình thái

PGS.PTS Phạm Văn Khuê, PGS.PTS Phan Lục, 1996, NXB nông nghiệp.

Là ấu trùng cysticercus cellulosae, thường ký sinh ở cơ lưỡi, cơ cổ, cở mông, cơ liên sườn, não, mắt, tim, tổ chức dưới da...Ấu trùng là bọc mầu trắng, đường kính 8- 10mm, có hình hạt gạo bên trong chứa dịch thể trong suốt và một đâuù sán lộn ngược ra phía ngoài. Vỏ ngoài bọc là lớp mô liên kết. Đầu sán trong bọc có cấu tạo như đầu sán trưởng thành.

Sán trưởng thành là Taenia solium ký sinh ở ruột non người, dài 2- 7m. Đốt đầu hình cầu, có 4 giác bám, có đỉnh đầu và hai hàng móc đỉnh gồm 22- 32 móc. Đốt cổ ngắn, hẹp. Sán có 700- 1000 đốt. Đốt chưa thành thục, có chiều dài lớn hơn chiều rộng. Đốt già, hình chữ nhật, tử cung phân 7- 12 nhánh. Trứng hình tròn hay bầu dục, đường kính 31- 43µm.

Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tó, 2006, phương pháp phòng chống bệnh giun sán ở vật nuôi, Nhà xuất bản lao động

Do ấu trùng cysticercus cellulosae ký sinh ở cơ bắp, cơ tim, não của lợn, người gây lên. Sán dây trưởng thành là Taenia sodium ký sinh ở ruột non người. Ngoài lợn còn thấy gạo( ấu trùng) ở người.

Lợn là ký chủ trung gian, gạo lợn thường ở co bắp, tim và não. Người vừa là vật chủ trung gian vừa là vật chủ cuối cùng vì ấu trùng ký sinh ở các cơ và não của người.

Sán dây trưởng thành taenia sodium dài 2- 7m.

Đầu hình khối có 4 giác bám, đỉnh đầu có 22- 32 móc xếp thành 2 hàng.

Sán có tới 700- 900 đốt, đốt sán già chứa đầy tử cung, chia thành 7-12 đốt.

Ấu sán cysticercus cellulose màu trắng đục bên trong có 1 đầu sán, có 4 giác bám và 2 hàng móc như đầu sán dây trưởng thành.

Phạm Sỹ Lăng – Phan Địch Lân, bệnh ký sinh trùng ở gia súc và biện pháp phòng trị, nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội – 2001

Teania solium. Sán dài 2 – 8 mét × 7 – 10 mm. Đầu: 0.600 – 1 mm đường kính, giác 0.400 – 0.500 mm. Mõm mang 2 vòng ít nhất 26 – 32 móc, hàng đầu móc dài 0.160 – 0.180 mm, hàng thứ hai móc dài 0.110 – 0.140 mm. Cổ dài và mảnh. Không có túi chứa tinh, cũng không có cơ bóp âm hộ. Túi dương vật dài 0.500 – 0.700 mm, đường kính 0.120 – 0.50 mm. Tử cung có 7 – 10 nhánh ngang chính. Trứng 0.042 mm đường kính.

Ký chủ cuối cùng: người. Ký chủ trung gian: lợn, lợn loài, chó, ngườinhiều dã thú và gia súc loài có vú.

Đặc điểm sinh học: ấu trùng Cysticercus cellulosae (= C.solius) là một hạt nước hình cầu hay hình bầu dục, trong, dài 6 – 10 mm, rộng 5 – 10 mm, chứa đầy nước. Trên mặt nó có một điểm trắng đục, bằng hạt gạo, dó chính là đầu sán tụt vào.

Hạt nước bọc một màng kén do phản ứng các tổ chức của ký chủ. Hạt nước thông thường ở lợn gây bệnh gạo lợn, nhưng cũng có thể thấy ở nhiều loài có vú khác và cả ở người. Hạt nước có thể sống nhiều năm ở ký chủ trung gian, người ăn phải cùng với thịt lợn, thì nó thành sán trưởng thành, phát triển hoàn toàn sau chừng 3 tháng.

T.solium, ở đâu cũng có, là một trong hai loài Taenia gây bệnh sán ở người. C.cellulosae gây bệnh gạo lợn.

Theo bài giảng Ký sinh trùng thú y

Do ấu trùng cysticercus cellulosae

Ký sinh ở cơ lưỡi, cơ mông, cơ liên sườn, cơ tim trong não, mắt của lợn và người.

Ấu trùng có dạng bọc giống hạt gạo nếp màu trắng , đường kính 8- 10mm, bên ngoài là tổ chức liên kết dày, trong chứa dịch thể trong suốt và một đầu sán lộn ngược.

Sán trưởng thành là Taenia solium: Ký sinh ở ruột non người, kích thước lớn 2- 7m, cơ thể chứa 100- 1000 đốt, đầu sán hình tròn, đỉnh đầu nhô lên ở mỏm, trên chứa 22- 32 móc, chứa 4 giác bám hình tròn.

Đốt sán già có đặc điểm chiều rộng nhỏ hơn chiều dài, tử cung chứa dầy trứng.

Trứng có hình bầu dục, vỏ dày có gờ phóng xạ, bên trong chứa cơ quan hình lê và ấu trùng phôi 6 móc.

Theo bài viết vào Thứ 4 Tháng 2 03, 2010 8:46 pm tại website www.cdythue.edu.vn - www.doancdythue.hnsv.com

Bệnh ấu trùng sán lợn (Cysticercosis) là do những ấu trùng sán lợn ký sinh ở trong cơ, trong não, trong mắt người gây nên.

Sán dây trưởng thành thường dài từ 2 - 4 mét, có khi tới 8 - 10 mét. Nhìn bên ngoài, sán dây có hình thể như một dải băng và có 3 phần: phần đầu là một hình cầu mang những mồm hút và bộ phận bám, phần cổ thường thắt lại và không có đốt, phần thân gồm nhiều đốt và những đốt tùy theo độ trưởng thành có sự phát triển khác nhau. Ấu trùng sán dây lợn: khi phát triển đầy đủ, ấu trùng là một túi giống như một hạt đu đủ mọng nước, chiều dài 15 mm, chiều ngang 7 - 8 mm, hình dạng của ấu trùng có thể thay đổi tùy theo nơi ký sinh. Ở những cơ chắc, ấu trùng có hình kéo dài nhưng ở những bộ phận có tổ chức lỏng lẻo ấu trùng lại có hình cầu.

- Khả năng tồn tại trong môi trường bên ngoài: Đối với trứng sán dây nằm trong đốt sán nên khó bị phá vỡ, chỉ khi nào đốt sán thối rữa mới giải phóng trứng; cũng như trứng giun đũa, trứng sán dây ra môi trường nhiệt độ ánh sáng trên 700C mới có khả năng diệt trứng. Ấu trùng sán dây lợn bị giết chết ở dưới -20C, nhưng ở 00C đến -20C nó sống được gần 2 tháng và nhiệt độ phòng thí nghiệm cũng sống được 26 ngày. Nếu muốn dùng thịt sống thì phải ướp thịt ở -100C trong 4 ngày mới bảo đảm; ấu trùng bị giết chết ở 45-500C để đảm bảo an toàn phải đun sôi trên 1 giờ.

Theo

Bệnh ấu trùng sán lợn mà dân gian gọi là bệnh lợn gạo do lợn ăn phải trứng sán vào ruột thành ấu trùng, theo hệ bạch mạch hay lớp tổ chức đến ký sinh ở cơ vân của lợn. Ấu trùng còn ký sinh ở các cơ quan nội tạng, nhất là ở não, mắt, tủy sống. Người mắc bệnh do ăn phải thịt lợn nhiễm bệnh còn sống như ăn nem, ăn tái, tiết canh...

Ấu trùng ở cơ tim gây ảnh hưởng nhịp tim, van tim, suy tim.

: Do ấu trùng  C. cellulosae

 Dạng hạt gạo  KS ở cơ của lợn ( Người)

 Sán trưởng thành : Taenia  solium (Sơ mít)

 Ký sinh ở ruột non duy nhất 1 con ở người.

   Sán dài 2- 7 mét ,gồm 700 – 1000 đốt

   Đỉnh đầu có 22-32 móc ,xếp thành 2 hàng

  Lỗ sinh dục thông ra 1 bên và xen kẽ đều nhau

2.Vòng đời

PGS.PTS Phạm Văn Khuê, PGS.PTS Phan Lục, 1996, NXB nông nghiệp.

Sán trưởng thành có đầu cắm sâu vào niêm mạc ruột non người để ký sinh. Những đốt sán già được thải theo phân ra ngoài trong chứa đầy trứng. Nếu ký chủ trung gian (lợn, lợn rừng, chó, mèo, người) nuốt phải trứng, ở ruột non thai 6 móc (onchosphere) được giải phóng.Sau 24- 72h thai này chui vào mạch máu, ống lâm ba ruột và theo hệ tuần hoàn về các cơ, lúc đầu hình thành bọc nước, sau 60 ngày trong bọc hình thành một đầu sán có đủ móc, giác và bọc này gọi là gạo lợn (cysticercus cellulosae)

Gạo này có thể sống nhiều năm ở lợn và người. Số lượng gạo ở lợn có khi tới hàng nghìn, do lợn nuốt phải đốt sán có nhiều trứng. Khi người ăn phải gạo lợn ở trong đường tiêu hoasddaauf sán nhô ra và cắm vào niêm mạc ruột non, tiếp tục phát triển sau 2- 3 tháng hình thành sán trưởng thành. T solium và lại tiếp tục thải đốt già theo phân ra ngoài. Sán T solium có thể tồn tại 25 năm ở người.

Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tó, 2006, phương pháp phòng chống bệnh giun sán ở vật nuôi, Nhà xuất bản ...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top