o0perhapslove0o

New Member
Download Báo cáo Nghiệm thu - Nghiên cứu hoàn thiện và phát triển mạng lưới tuyến xe buýt ở thành phố Hồ Chí Minh - Chương 18: Lựa chọn loại xe và tính toán số lượng xe trên tuyến

Download Báo cáo Nghiệm thu - Nghiên cứu hoàn thiện và phát triển mạng lưới tuyến xe buýt ở thành phố Hồ Chí Minh - Chương 18: Lựa chọn loại xe và tính toán số lượng xe trên tuyến miễn phí





Nghiên cứu phân tích hoạt động xe buýt trong dòng giao thông hỗn hợp trên các loại đƣờng tiêu biểu của TP.HCM
18.1.1 Phân tích hoạt động của xe buýt trên đƣờng
a) Đặc điểm hoạt động của xe buýt trên tuyến
Hoạt động xe buýt trên tuyến có thể chia ra các giai đoạn như sau:
- Khởi động rời trạm, tăng tốc.
- Chuyển động với tốc độ ổn định trên tuyến sau khi xe vào đúng làn đường quy định và dừng tại các giao lộ khi có đèn đỏ.
- Giảm tốc khi gần đến trạm dừng, rẽ sang làn đường bên trong và vào trạm.
- Dừng tại trạm: Tốc độ tiếp tục giảm cho đến khi xe dừng hẳn tại trạm. Tùy thuộc vào số lượng hành khách lên xuống mà thời gian dừng tại trạm nhiều hay ít.
- Dừng tại trạm mới và quay đầu xe cho chu trình mới.
Hình 18.1 Biểu đồ chuyển động ô tô buýt trên tuyến
Các chu trình trên được lặp đi lặp lại trong suốt hành trình cho đến khi xe về bến cuối và quay đầu phương tiện để bắt đầu hành trình tiếp theo.
Các loại xe buýt hiện đang hoạt động tại TP.HCM.
-Xe buýt hai tầng sức chứa 89 HK
Chương 18 Đại học Bách Khoa TP.HCM
Nghiên cứu hoàn thiện và phát triển mạng lưới tuyến xe buýt ở TP.HCM
306
-Xe buýt lớn B80 sức chứa 80 HK
-Xe buýt tiêu chuẩn B55 sức chứa 55 HK
-Samco 26/29 chỗ ngồi sức chứa 55 HK
-Xe buýt B40 sức chứa 40 HK
-Iveco sức chứa 21HK
-Xe buýt nhỏ 12 sức chứa 12 HK
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

Chương 18 Đại học Bách Khoa TP.HCM
Nghiên cứu hoàn thiện và phát triển mạng lưới tuyến xe buýt ở TP.HCM
305
CHƢƠNG 18
LỰA CHỌN LOẠI XE VÀ
TÍNH TOÁN SỐ LƢỢNG XE TRÊN TUYẾN
18.1 Nghiên cứu phân tích hoạt động xe buýt trong dòng giao thông hỗn
hợp trên các loại đƣờng tiêu biểu của TP.HCM
18.1.1 Phân tích hoạt động của xe buýt trên đƣờng
a) Đặc điểm hoạt động của xe buýt trên tuyến
Hoạt động xe buýt trên tuyến có thể chia ra các giai đoạn như sau:
- Khởi động rời trạm, tăng tốc.
- Chuyển động với tốc độ ổn định trên tuyến sau khi xe vào đúng làn đường
quy định và dừng tại các giao lộ khi có đèn đỏ.
- Giảm tốc khi gần đến trạm dừng, rẽ sang làn đường bên trong và vào trạm.
- Dừng tại trạm: Tốc độ tiếp tục giảm cho đến khi xe dừng hẳn tại trạm. Tùy
thuộc vào số lượng hành khách lên xuống mà thời gian dừng tại trạm nhiều
hay ít.
- Dừng tại trạm mới và quay đầu xe cho chu trình mới.
Hình 18.1 Biểu đồ chuyển động ô tô buýt trên tuyến
Các chu trình trên được lặp đi lặp lại trong suốt hành trình cho đến khi xe về
bến cuối và quay đầu phương tiện để bắt đầu hành trình tiếp theo.
Các loại xe buýt hiện đang hoạt động tại TP.HCM.
-Xe buýt hai tầng sức chứa 89 HK
Chương 18 Đại học Bách Khoa TP.HCM
Nghiên cứu hoàn thiện và phát triển mạng lưới tuyến xe buýt ở TP.HCM
306
-Xe buýt lớn B80 sức chứa 80 HK
-Xe buýt tiêu chuẩn B55 sức chứa 55 HK
-Samco 26/29 chỗ ngồi sức chứa 55 HK
-Xe buýt B40 sức chứa 40 HK
-Iveco sức chứa 21HK
-Xe buýt nhỏ 12 sức chứa 12 HK

b) Phƣơng pháp khảo sát
Để hiểu rõ về hoạt động của xe buýt, ảnh hưởng qua lại giữa xe buýt với
dòng giao thông trên đường, việc khảo sát được tiến hành bằng cách quay phim,
chụp ảnh, qua đó xác định các thông số của dòng phương tiện tham gia giao thông
trên các loại đường cũng như của xe buýt về lưu lượng (người/hướng/giờ), vận tốc,
mật độ, và những xung đột của xe buýt với các phượng tiện giao thông cá nhân khi
vào trạm dừng đón/trả khách và khi đi qua các giao lộ.
c) Các thông số giao thông chính
i. Lƣu lƣợng phƣơng tiện tham gia giao thông: được xác định bằng
phương pháp đếm trực tiếp phương tiện lưu thông trên đường thông qua quay chậm
băng ghi hình (được ghi 15 phút/giờ, ở nhiều thời điểm trong ngày).
Lưu lượng phương tiện loại i được tính theo công thức:
i
i
n
q
t
(xe/h) (18.1)
trong đó:
ni tổng số phương tiện loại i đi qua mặt cắt ngang đường (xe)
t thời gian khảo sát (h)
qi lưu lượng phương tiện loại i tham gia giao thông (xe/h)
Lưu lượng tổng quát:
1
k
i
i
Q q
(xe/h) (18.2)
trong đó:
Q lưu lượng tổng quát của dòng giao thông
Chương 18 Đại học Bách Khoa TP.HCM
Nghiên cứu hoàn thiện và phát triển mạng lưới tuyến xe buýt ở TP.HCM
307
k tổng số loại phương tiện tham gia giao thông
qi lưu lượng phương tiện loại i tham gia giao thông.
ii. Vận tốc phƣơng tiện: Vận tốc dòng giao thông hỗn hợp của nhiều loại
phương tiện giao thông được xác định như sau:
1
1
k
i i
i
dong k
i
i
qV
V
q
(km/h) (18.3)
trong đó:
Vdong vận tốc dòng phương tiện
k tổng số loại phương tiện tham gia giao thông
Vi vận tốc của phương tiện loại i
qi lưu lượng phương tiện tham gia giao thông loại i
iii. Mật độ phƣơng tiện: là số phương tiện/km chiều dài đường theo một
hướng, được xác định bằng tỷ số của lưu lượng phương tiện và vận tốc của phương
tiện (giả sử các phương tiện ở trạng thái tĩnh và đồng nhất):
i
i
i
q
D
V
(xe/km) (18.4)
trong đó:
Di mật độ phương tiện loại i
Vi vận tốc của phương tiện loại i
qi lưu lượng phương tiện tham gia giao thông loại i
và mật độ tổng quát phương tiện dòng giao thông sẽ là:
tq
tq
dong
Q
D
V
(xe/km) (18.5)
trong đó:
Dtq mật độ tổng quát phương tiện dòng giao thông
Vdong vận tốc dòng phương tiện giao thông
Qtq lưu lượng tổng quát phương tiện tham gia giao thông
Trong trường hợp mật độ xe quy đổi về xe con, hệ số quy đổi được tính theo
tiêu chuẩn TCXDVN-104-2007: Đường đô thị- yêu cầu thiết kế.
Chương 18 Đại học Bách Khoa TP.HCM
Nghiên cứu hoàn thiện và phát triển mạng lưới tuyến xe buýt ở TP.HCM
308
Bảng 18.1 Hệ số quy đổi xe con
Loại xe
Tốc độ thiết kế, km/h
60 30, 40, 50 20
Xe đạp 0,5 0,3 0,2
Xe máy 0,5 0,25 0,15
Xe ô tô con 1,0 1,0 1,0
Xe tải 2 trục,
Xe buýt dưới 25 chỗ
2,0 2,5 2,5
Xe tải từ 3 trục trở lên
Xe buýt lớn
2,5 3,0 3,5
Xe kéo moóc
Xe buýt có khớp nối
3,0 4,0 4,5
iv. Tốc độ lƣu thông tối đa của dòng phƣơng tiện : Theo tiêu chuẩn xây
dựng TCXDVN104-2007 về đường đô thị và yêu cầu thiết kế, tốc độ lưu thông của
dòng giao thông trong đô thị có những giá trị khác nhau tuỳ theo loại đường (Bảng
18.2).
Bảng 18.2 Tốc độ lưu thông quy định của các loại đường phố
STT Loại đường phố Tốc độ lưu thông
tối đa (km/h)
1 Đường cao tốc đô thị 70 - 100
2 Đường phố chính đô thị 50 - 80
3 Đường phố gom 40 - 60
4 Đường phố nội bộ 20 - 40
v. Khả năng thông xe trên các loại đƣờng: là số lượng xe tối đa có thể
lưu thông qua một mặt cắt ngang đường trong một đơn vị thời gian, thường được
biểu thị bằng xe/h.
Khả năng thông xe phụ thuộc khả năng thông xe của một làn và số làn xe
2 2
min r 0
2 1
v v
S V .t ( ) S L
2b 2b
(18.6)
trong đó:
Smin khoảng cách tối thiểu giữa 2 xe trong dòng giao thông
Chương 18 Đại học Bách Khoa TP.HCM
Nghiên cứu hoàn thiện và phát triển mạng lưới tuyến xe buýt ở TP.HCM
309
tr thời gian phản xạ của người lái, 1,0 ~ 1,2 s V: vận tốc xe
b1,b2 gia tốc chậm dần của xe trước và xe sau
S0 khoảng cách an toàn giữa 2 xe khi dừng hẳn (3 ~ 5m)
L chiều dài của xe.
Hình 18.2 Sơ đồ tính toán khả năng thông xe trên đường
Khi xe chạy trên cùng một làn thì vận tốc của 2 xe xem như bằng nhau, trong
đô thị vận tốc dòng giao thông chọn khoảng 30km/h và gia tốc hãm xe b1 và b2 gần
như nhau, ở đây ta xem là bằng nhau.
vậy Smin :
min r 0S V .t S L
(18.7)
Khả năng thông xe của xe buýt:
Khả năng thông xe của xe công cộng được quyết định bởi khả năng thông xe
tại điểm đỗ N:
i
3600
N
t
(xe/h) (18.8)
trong đó:
N khả năng xe thông qua trạm
ti thời gian giữa 2 xe đến điểm đỗ (s)
Khi tính toán chỉ cần xét tới trường hợp xấu nhất, tức là trường hợp điểm đỗ
bố trí trước nút giao thông. sau khi hành khách lên, xuống xe, xe chuẩn bị khởi hành
thì gặp đèn đỏ và phải tiếp tục dừng lại. Khi đó:
i 0 a bt t t t
(s) (18.9)
trong đó :
t0 thời gian dừng lại điểm đỗ, phụ thuộc vào lượng hành khách lên xuống xe
(s)
ta thời gian rời khỏi trạm, phụ thuộc tình trạng giao thông trên đường (s)
Chương 18 Đại học Bách Khoa TP.HCM
Nghiên cứu hoàn thiện và phát triển mạng lưới tuyến xe buýt ở TP.HCM
310
tb thời gian giảm tốc về trạm, phụ thuộc tình trạng giao thông trên đường (s)
thời gian tính đến ảnh hưởng của đèn đỏ khi khoảng cách trạm dừng đến
trụ đèn giao thông ngắn hơn khoảng cách an toàn lưu thông xe. Theo quy định về tổ
chức hoạt động xe buýt 34/2006/QĐ-BGTVT thì trạm dừng phải cách ngã tư trên
50m, do đó c...
 
Top