Download Báo cáo Nghiệm thu - Nghiên cứu hoàn thiện và phát triển mạng lưới tuyến xe buýt ở thành phố Hồ Chí Minh - Chương 16: Phát triển mạng lưới xe buýt tphcm giai đoạn 2016 – 2020

Download Báo cáo Nghiệm thu - Nghiên cứu hoàn thiện và phát triển mạng lưới tuyến xe buýt ở thành phố Hồ Chí Minh - Chương 16: Phát triển mạng lưới xe buýt tphcm giai đoạn 2016 – 2020 miễn phí





Hệ thống cơ sở hạ tầng.
Dự kiến đến 2020 sân bay quốc tế Long Thành sẽ được đưa vào hoạt động cùng với tuyến đường cao tốc TP.HCM – Long Thành – Dầu Giây nhằm giảm sự quá tải cho sân bay Tân Sơn Nhất.
Ngoài 2 tuyến đường vành đai 1 và vành đai 2, dự kiến đến sau 2020 mới có thể hoàn thành hai tuyến đường vành đai còn lại.
Tuyến QL22 được cải tạo nâng cấp mở rộng lên 6 làn đường trở thành tuyến đường Xuyên Á.
Các đường phố chính nội đô được mở rộng nâng cấp nhưng dự kiến đến sau năm 2020 mới hoàn tất.



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

Chương 16 Đại học Bách Khoa TP.HCM
Nghiên cứu hoàn thiện và phát triển mạng lưới tuyến xe buýt ở TP.HCM
282
CHƢƠNG 16
PHÁT TRIỂN MẠNG LƢỚI XE BUÝT TPHCM
GIAI ĐOẠN 2016 – 2020
16.1 Hệ thống đƣờng sắt đô thị và cơ sở hạ tầng giai đoạn 2016 – 2020
16.1.1. Hệ thống đƣờng sắt đô thị.
Dự kiến đến năm 2020 có tất cả 4 tuyến Metro đi vào hoạt động, 2 tuyến
tramway được xây dựng.
a) Hệ thống metro.
- Tuyến Metro số 1: Bến Thành – Suối Tiên
- Tuyến Metro số 2: Bến Thành – Tham Lương
- Tuyến Metro 3a: Bến Thành – BX Miền Tây
- Tuyến số 6: Bà Quẹo – Lũy Bán Bích – Vòng Xoay Phú Lâm.
Hình 16.1 Tuyến Metro số 2 Bến Thành - Tham Lương
(Nguồn: Ban Quản lý Đường sắt Đô thị)
Chương 16 Đại học Bách Khoa TP.HCM
Nghiên cứu hoàn thiện và phát triển mạng lưới tuyến xe buýt ở TP.HCM
283
Hình 16.2 Tuyến Metro 3a Miền Tây – Bến Thành
Hình 16.3 Tuyến metro số 6 Bà Quẹo – Vòng xoay Phú Lâm
b) Hệ thống xe điện mặt đất.
Chương 16 Đại học Bách Khoa TP.HCM
Nghiên cứu hoàn thiện và phát triển mạng lưới tuyến xe buýt ở TP.HCM
284
- Tuyến xe điện số 1: Bến Thành – Miền Tây.
- Tuyến xe điện số 2: BX Cần Giuộc – Ga metro quận 2
Hình 16.4 Hai tuyến xe điện số 1 và số 2
(Nguồn: TEDI SOUTH)
16.1.2. Hệ thống cơ sở hạ tầng.
Hình 16.5 Hệ thống giao thông đường bộ Tp.HCM giai đoạn 2016 - 2020
Chương 16 Đại học Bách Khoa TP.HCM
Nghiên cứu hoàn thiện và phát triển mạng lưới tuyến xe buýt ở TP.HCM
285
Dự kiến đến 2020 sân bay quốc tế Long Thành sẽ được đưa vào hoạt động
cùng với tuyến đường cao tốc TP.HCM – Long Thành – Dầu Giây nhằm giảm sự
quá tải cho sân bay Tân Sơn Nhất.
Ngoài 2 tuyến đường vành đai 1 và vành đai 2, dự kiến đến sau 2020 mới có
thể hoàn thành hai tuyến đường vành đai còn lại.
Tuyến QL22 được cải tạo nâng cấp mở rộng lên 6 làn đường trở thành tuyến
đường Xuyên Á.
Các đường phố chính nội đô được mở rộng nâng cấp nhưng dự kiến đến sau
năm 2020 mới hoàn tất.
Hệ thống đƣờng dành riêng
Hình 16.6 Mạng lưới đường dành riêng đề xuất đến năm 2020
-Sau khi tuyến đường TSN-Bình Lợi hoàn thành góp phần giải tỏa lượng xe
rất lớn trên trục HVT-Phan Đăng Lưu-Bạch Đằng. Điều này làm cho việc bố trí làn
dành riêng trên đường HVT-Phan Đăng Lưu-Bạch Đằng thuận lợi hơn.
Chương 16 Đại học Bách Khoa TP.HCM
Nghiên cứu hoàn thiện và phát triển mạng lưới tuyến xe buýt ở TP.HCM
286
-Một trục đường có lưu lượng xe rất lớn của thành phố là trục đường Bắc
Nam (An Sương-Trường Chinh-CMT8-Nguyễn Hữu Thọ) được mở rộng lên 6 làn
xe.
Bảng 16.1 Danh mục đường dành riêng phát triển mới đến 2020
Từ Đến Trục đƣờng
CV Hoàng Văn
Thụ
Ngã 4 Hàng Xanh
Hoàng Văn Thụ-Phan Đăng Lưu-
Bạch Đằng
Bà Quẹo Nguyễn Văn Linh
Trường Chinh-CMT8-Nguyễn Hữu
Thọ
Tổng chiều dài đường dành riêng cho xe buýt là 175km
16.2 Các tuyến xe buýt phát triển mới
16.2.1 Các tuyến buýt cơ bản
Mạng lưới tuyến buýt cơ bản không thay đổi nhiều.
Mở mới thêm 2 tuyến BRT trên các hành lang vận tải chưa có hệ thống
đường sắt đô thị. Đến 2020 lưu lượng trên các hành lang vận tải là rất lớn (bình
quân trên 200.000 ngày) nếu không có loại hình vận tải khối lượng lớn thì hệ thống
xe buýt không thể đáp ứng nhu cầu
Bảng 16.2 Thông số mạng lưới tuyến buýt cơ bản giai đoạn 2016 - 2020
Số lượng
tuyến
Cự ly
(km)
Số xe
Sản lượng dự kiến
(HK/ngày)
Trục 4 88 312 223.264
Chính 17 338 922 765.394
Vành đai 5 104 253 188.917
Nhánh 114 1.640 3.214 2.180.730
Nhanh 20 516 1.019 633.408
BRT 7(+2) 174 331 964.625
TỔNG 167 2.860 6.051 4.956.338
16.2.2 Các tuyến buýt chuyên dùng
Cùng với sự phát triển của cơ sở hạ tầng, các tuyến chuyên dùng cũng tiếp
tục gia tăng nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của HK.
Chương 16 Đại học Bách Khoa TP.HCM
Nghiên cứu hoàn thiện và phát triển mạng lưới tuyến xe buýt ở TP.HCM
287
Tuyến nối kết: Việc hoàn thành thêm 3 tuyến metro và 2 tuyến xe điện sẽ
làm hệ thống tuyến xe buýt nối kết tiếp tục mở rộng nối kết với hệ thống đường sắt
đô thị. Số lượng tuyến nối kết tăng thêm 13 tuyến, từ 3 tuyến lên 16 tuyến đến năm
2020 và phục vụ cho nhu cầu của 268.870 lượt HK/ngày có nhu cầu sử dụng đường
sắt đô thị.
Tuyến con thoi: Tiếp tục phát triển, tăng thêm 8 tuyến nhằm đáp ứng nhu
cầu đi lại của HK giữa các đầu mối trung chuyển, các ga hành khách: Đường sông –
Đường sắt – Hàng không – Đường bộ. Mở mới các tuyến con thoi đi từ các đầu mối
giao thông đến sân bay Long Thành trên đường cao tốc TP.HCM-Long Thành-Dầu
Giây.
Tuyến buýt đêm: tiếp tục gia tăng số lượng (thêm 11 tuyến) và sự bao phủ,
đáp ứng nhu cầu vui chơi giải trí của người dân vào ban đêm, những người làm việc
theo ca ...Các tuyến buýt đêm sẽ đi từ các trung tâm vui chơi giải trí về đêm: Bến
Thành, Chợ Lớn, Thủ Thiêm đến các khu vực khác trong thành phố.
Các tuyến sinh viên, công nhân không tăng nhiều so với năm 2015. Do
mạng lưới tuyến công nhân đã xây dựng đủ cho nhu cầu và chủ trương của thành
phố xây dựng các khu nhà ở tập trung cho công nhân gần các KCN, các khu KTX
sinh viên tại các làng đại học.
Hình thức đưa rước học sinh dự kiến đạt 300.000 lượt/ngày.
Bảng 16.3 Thông số mạng lưới buýt chuyên dùng giai đoạn 2016 – 2020
Số tuyến Cự ly Số xe
Sản lƣợng dự kiến
(HK/ngày)
Đêm 22 (+11) 373 128 42.350
Con thoi 19 (+8) 477 492 210.882
Sinh viên 16 415 1.038 299.520
Học sinh 1.894 300.000
Công nhân 23 433 1.045 305.440
Phụ cận 29 1.090 1.109 446.697
Nối kết 16 (+13) 150 360 268.870
Cao điểm 14 217 532 260.288
Tổng 147 3.154 6.598 1.865.177
Chương 16 Đại học Bách Khoa TP.HCM
Nghiên cứu hoàn thiện và phát triển mạng lưới tuyến xe buýt ở TP.HCM
288
16.2.3 Các thông số chính mạng lƣới giai đoạn 2016 - 2020
Bảng 16.4 Các tuyến buýt mới phát triển
Nhóm Số lƣợng Cự ly (km)
BRT 2 59,2
Tuyến chuyên dùng mới 32 545,45
Con thoi 8 207,56
Nối kết 13 114,83
Đêm 11 223,06
Tổng 34 604,65
Bảng 16.5 Tổng kết mạng lưới tuyến xe buýt đến 2020
(các công thức tính xem chương 18)
Số tuyến Số xe Sức chứa
Sản lƣợng dự kiến
(HK/ngày)
Công
cộng hóa
Cơ bản 167 6.051 474.745 4.956.338
25,3 % Chuyên dùng 147 6.598 514.320 1.865.177
Tổng 314 12.649 989.065 6.821.515
(Nhu cầu đi lại năm 2020 đoán 27 triệu HK/ngày)
Số tuyến/triệu dân: 26,16
Bảng 16.6 Thông số đoàn phương tiện đến 2020
(các công thức tính xem chương 18)
Loại xe Buýt cơ bản Buýt chuyên dùng
Tổng số
xe
Sức chứa
B40 1.265 88 1.353 54.120
B55 865 400 1.265 69.575
B80 3.590 6.110 9.700 776.000
BRT 331 0 331 89.370
Tổng 6.051 6.598 12.649 989.065
Số xe buýt chuẩn/1000 dân: 1,49
Thông số kỹ thuật chi tiết từng tuyến xem phụ lục 16.1 và 16.2
Chương 16 Đại học Bách Khoa TP.HCM
Nghiên cứu hoàn thiện và phát triển mạng lưới tuyến xe buýt ở TP.HCM
289
16.3 Đánh giá chung toàn bộ mạng lƣới đến 2020.
Tỉ lệ trùng lắp chỉ được tính toán cho mạng lưới cơ bản (thay đổi không nhiều so
với giai đoạn 2015). Trong giai đoạn 2016-2020, sự thay đổi của mạng lưới chủ yếu
tập trung vào các tuyến chuyên dùng.
Chiều dài đường xe buýt 1.294 km....
 
Top