cobelemlinh89d

New Member
Download Báo cáo Nghiệm thu - Nghiên cứu hoàn thiện và phát triển mạng lưới tuyến xe buýt ở thành phố Hồ Chí Minh - ChươngChương 7: Nghiên cứu khảo sát và đánh giá hệ thống tổ chức, quản lý và điều hành vận chuyển xe buýt

Download Báo cáo Nghiệm thu - Nghiên cứu hoàn thiện và phát triển mạng lưới tuyến xe buýt ở thành phố Hồ Chí Minh - ChươngChương 7: Nghiên cứu khảo sát và đánh giá hệ thống tổ chức, quản lý và điều hành vận chuyển xe buýt miễn phí





Đánh giá tính phù hợp của cơ sở vật chất-hệ thống thông tin tuyên truyền
1. Về hệ thống thông tin tuyên truyền
a. Trên xe buýt
- Một số xe buýt không có hộp đèn thông tin mã số tuyến, tên tuyến làm cho hành khách đón xe khó nhận biết được xe buýt từ xa.
- Việc thông báo trước những vị trí trạm (địa danh, địa chỉ ) sắp dừng cho hành khách trên xe buýt đƣợc biết không liên tục (do Tài xế, tiếp viên chỉ thông báo bằng miệng).
b. Hệ thống VTHKCC
- Đa số trạm dừng nhà chờ, bảng đầu-cuối bến xe buýt thông tin thể hiện còn ít, đơn sơ, bảng thông tin nhỏ (thiếu sơ đồ các tuyến, biểu đồ giờ, ghi chú ). Ngoài ra, thông tin xe buýt thể hiện trên bảng, trụ, trạm cập nhật không kịp thời, dễ bong tróc gây khó khăn cho hành khách nhận biết, tìm hiểu.
- Các vị trí trạm dừng trong khu vực các công trình thi công hiện tạm ngƣng hoạt động chỉ đƣợc thông báo sơ sài hay không có gây ngộ nhận cho hành khách cũng nhƣ xe buýt.
- Hệ thống điện thoại nóng tại Trạm Điều hành Sài Gòn còn quá ít nên việc tiếp nhận điện thoại từ hành khách không thƣờng xuyên, liên tục; Nhân viên trực
hƣớng dẫn xe buýt chỉ làm giờ hành chính – 12 giờ/ngày (trong khi đó xe buýt hoạt động đến 14,5 giờ/ngày); đồng thời chƣa linh hoạt, chƣa chi tiết, không đáp ứng đủ nhu cầu thông tin của hành khách.
- Việc ấn hành và phổ biến rộng rãi với các hình thức nhƣ: phát bản đồ xe buýt miễn phí, lập các pa nô, áp phích, phát thanh và truyền hình trên các phƣơng tiện thông tin với số lƣợng lớn và thƣờng xuyên, tuy nhiên vẫn còn cục bộ, không đến đƣợc tận tay ngƣời dân, không tuyên truyền đƣợc mọi lúc mọi nơi.
- Việc phát hình thông tin VTHKCC và quảng bá trên xe buýt bằng tivi (LCD) xen lẫn với chƣơng trình quảng cáo chƣa phù hợp theo thời điểm làm hành khách khó theo dõi.
- Hình thức tuyên truyền còn sơ sài, không gây ấn tƣợng mang tính chuyên nghiệp; đồng thời chất lƣợng phục vụ xe buýt hiện nay còn quá kém nên dẫn đến việc chƣa nâng cao đƣợc tính thuyết phục và khuyến khích ngƣời dân sử dụng xe buýt.
2. Về ứng dụng công nghệ thông tin, ứng dụng khoa học
Mặc dù có một số khó khăn trong việc thử nghiệm nhƣ phát sinh thao tác xử lý dữ liệu phải đƣợc chuẩn hóa mới có thể sử dụng; việc truyền dữ liệu từ hộp đen về máy tính sẽ tốn nhiều chi phí khai thác hay nhân công tùy theo cách thức truyền; không có bãi xe tập trung và phần mềm chƣa đƣợc hòan chỉnh để giảm bớt thao tác thực hiện, tuy nhiên thành quả liên quan đến các dữ liệu nhƣ báo cáo sớm trễ so với biểu đồ giờ, báo cáo vận tốc, báo cáo chạy sai lộ trình, báo cáo số chuyến cũng đƣợc trích xuất theo tùy chọn và việc theo dõi cần qua đào tạo.



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

Chương 7 Đại học Bách Khoa TP.HCM
Nghiên cứu hoàn thiện và phát triển mạng lưới tuyến xe buýt ở TP.HCM
98
CHƢƠNG 7
NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG TỔ
CHỨC, QUẢN LÝ VÀ ĐIỀU HÀNH VẬN CHUYỂN XE
BUÝT CỦA TPHCM
7.1 Giới thiệu về sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý của hệ thống xe buýt
Hình 7.1 Sơ đồ tổ chức quản lý hệ thống xe buýt hiện nay.
HTX (1): Các HTX không nằm trong Liên Hiệp HTX.
HTX (2): Các HTX trong các Liên Hiệp HTX.
a- UBND ban hành, bổ sung và sửa đổi quy định quản lý hoạt động xe buýt. Sở
GTVT là cơ quan giúp UBND TP về quản lý xe buýt.
b-TTQLĐH VTHKCC là cơ quan trực thuộc sở GTVT
c-Sở GTVT quản lý các đơn vị kinh doanh VTHKCC:
Chương 7 Đại học Bách Khoa TP.HCM
Nghiên cứu hoàn thiện và phát triển mạng lưới tuyến xe buýt ở TP.HCM
99
Quyết định và điều chỉnh về lộ trình mỗi tuyến xe buýt; về số lƣợng xe kể cả
số xe dự phòng cần cho mỗi tuyến xe buýt, về quy cách và chủng loại xe
chạy trên từng tuyến.
Quyết định giao doanh nghiệp khai thác tuyến xe buýt bằng cách chỉ định,
khoán tuyến và đấu thầu.
Quản lý và cấp phát các loại vé xe buýt cho doanh nghiệp.
Quyết định tạm đình chỉ, đình chỉ có thời hạn hay tƣớc quyền khai thác của
doanh nghiệp xe buýt khi có vi phạm trong hoạt động xe buýt theo quy định
hiện hành.
Phê duyệt và ban hành kế hoạch giảng dạy, các giáo trình học tập, bồi dƣỡng
nghiệp vụ chuyên về hoạt động xe buýt cho lái xe, nhân viên bán vé xe buýt.
d-TTQLĐH VTHKCC quản lý các đơn vị kinh doanh VTHKCC:
Quyết định biểu đồ chạy xe từng tuyến xe buýt theo định hƣớng của Sở
GTVT.
Tổ chức đấu thầu chọn doanh nghiệp khai thác tuyến theo kế hoạch của Sở
GTVT.
Ký hợp đồng khai thác vận chuyển hành khách bằng xe buýt với các doanh
nghiệp khai thác tuyến xe buýt (ký trực tiếp với các HTX không thông qua
Liên Hiệp HTX). Xử lý vi phạm hợp đồng thông qua Tổ xử lý vi phạm hợp
đồng khai thác VTHKCC.
Kiểm tra điều kiện hoạt động của doanh nghiệp khi tham gia VTHKCC bằng
xe buýt (110/2006/NĐ-CP, Chƣơng II, Điều 7); kiểm tra tiêu chuẩn phƣơng
tiện (TCVN 4461-87; 22 TCN 302-02; 321/2003/QĐ-UB Chƣơng III Điều
10).
Quản lý, điều phối, hƣớng dẫn và kiểm tra hoạt động khai thác các tuyến xe
buýt để đảm bảo mạng lƣới xe buýt hoạt động theo đúng biểu đồ. Có quyền
điều động đột xuất các xe buýt để giải toả các ách tắc, thiếu xe đột biến trong
mạng lƣới xe buýt. Là đầu mối tổ chức các tuyến xe buýt thử nghiệm.
Chương 7 Đại học Bách Khoa TP.HCM
Nghiên cứu hoàn thiện và phát triển mạng lưới tuyến xe buýt ở TP.HCM
100
In, cấp và kiểm tra sổ nhật trình chạy xe của các doanh nghiệp tham gia khai
thác tuyến xe buýt. Việc thực hiện thông qua tổ kiểm tra VTHKCC.
Lập và thực hiện kế hoạch tập huấn, bồi dƣỡng nghiệp vụ cho lái xe, nhân
viên bán vé.
e-TTQLĐH VTHKCC thực hiện kiểm tra tài xế và nhân viên bán vé.
Theo dõi quá trình hành nghề của nhân viên phục vụ trên xe buýt trên địa
bàn thành phố. Xử lý và ra thông báo rộng rãi đến các doanh nghiệp danh
sách các nhân viên phục vụ trên xe buýt vi phạm quy định về hoạt động xe
buýt trên cơ sở hợp đồng khai thác tuyến xe buýt
Lập kế hoạch hàng năm, tổ chức đào tạo lần đầu tiên, bồi dƣỡng ngắn hạn và
đào tạo lại các nhân viên phục vụ trên xe buýt.
Việc kiểm tra tài xế, nhân viên bán vé, giám sát số chuyến thực hiện đƣợc
đảm nhận bởi các nhân viên điều hành đầu cuối tuyến và các nhân viên Đội
kiểm tra trật tự VTHKCC. Các nội dung kiểm tra gồm có.
-Kiểm tra trật tự, điều hành tại các đầu – cuối bến về quy trình, thực
hiện biểu đồ chạy xe, lệnh vận chuyển đúng giờ, xe chạy đúng tuyến,
đậu đỗ đúng vị trí, xác nhận việc thực hiện đủ các chuyến theo kế
hoạch, kiểm tra phƣơng tiện phục vụ .
-Kiểm tra thái độ phục vụ hành khách của lái - phụ xe, tiếp viên.
-Kiểm tra việc mua vé của hành khách, bán vé của tiếp viên trên xe.
f-Liên hiệp HTX với các HTX thành viên.
Liên hiệp sẽ là đầu mối tập trung công tác điều hành sản xuất (phân bổ luồng
tuyến và phƣơng tiện hợp lý cho các đơn vị thành viên) xóa bỏ tƣ tƣởng độc
quyền luồng tuyến của các đơn vị.
g-Đơn vị KD VTHKCC quản lý nhân viên của mình.
Các đơn vị sau khi tuyển dụng phải ký hợp đồng lao động theo đúng quy
định của Luật Lao Động. Tự trang bị một số kiến thức cơ bản về quan hệ
giao tiếp và nghiệp vụ cho nhân viên phục vụ trên xe buýt mới tuyển dụng.
Chương 7 Đại học Bách Khoa TP.HCM
Nghiên cứu hoàn thiện và phát triển mạng lưới tuyến xe buýt ở TP.HCM
101
Các Liên Hiệp HTX không quản lý trực tiếp xã viên mà thông qua các HTX
thành viên.
Từng đơn vị có thể có đội kiểm tra trên tuyến nhằm giám sát hoạt động của
tài xế: chạy đúng biểu đồ giờ, chạy đúng lộ trình, không rà rút khách, bỏ
khách hay dừng đỗ không đúng trạm; đối với tiếp viên là kiểm tra có xé vé
hay không.
7 ả
.
7.2.1 Các thành phần kinh tế tham gia hoạt động buýt
Hiện nay tại thành phố Hồ Chí Minh đã có 29 đơn vị vận tải với 4 loại hình
doanh nghiệp. Trong đó:
- Công ty quốc doanh: Công ty TNHH xe khách Sài Gòn (Saigon Bus).
- Công ty TNHH: Công ty TNHH Vận tải TP.HCM (Citranco).
- Công ty liên doanh: Công ty Liên Doanh Ngôi Sao Sài Gòn (Saigon Star).
- Số còn lại là 26 HTX trong đó có hai Liên hiệp HTX.
Liên hiệp HTX VTTP: có 6 đơn vị (HTX Quyết Thắng, HTX Quyết
Tiến, HTX Quyết Tâm, HTX Bình Minh, HTX Rạng Đông, HTX
19/5)
Liên hiệp HTX VTSG: có 4 đơn vị (HTX số 5, HTX số 22, HTX số
15, HTX Hiệp Yến)
16 Hợp tác xã nằm ngoài Liên hiệp.
Lực lƣợng quốc doanh chiếm khoảng 20-25% thị phần, 75-80% còn lại là do
lực lƣợng ngoài quốc doanh mà chủ yếu là khối HTX. Điều này cho thấy khối HTX
chi phối chủ yếu chất lƣợng phục vụ và sản lƣợng VTHKCC
Chương 7 Đại học Bách Khoa TP.HCM
Nghiên cứu hoàn thiện và phát triển mạng lưới tuyến xe buýt ở TP.HCM
102
Hình 7.2 Thị phần khai thác hoạt động buýt năm 2008
675 xe
21%
80 xe
2%
116 xe
4%
2.354 xe
73%
Biểu đồ: Xe buýt, năm 2008
Quốc doanh
Liên doanh
TNHH
Khối HTX
Hình 7.3 Biểu đồ đảm nhận xe buýt của các thành phần kinh tế năm 2008
Tuy nhiên, mặt trái của việc xã hội hóa này là có một số HTX qui mô nhỏ,
năng lực hoạt động yếu kém, bộ máy quản lý không hiệu quả, gây “sức ỳ” cản trở
việc phát triển vận tải bằng xe buýt. Trong thời gian tới, Sở Giao thông vận tải tiếp
tục phối hợp với Liên minh HTX thành phố và các Quận Huyện liên quan để sát
nhập các hợp tác xã yếu kém theo hƣớng hình thành các đầu mối vận tải có năng
lực quản lý điều hành tốt hơn, xây dựng bộ máy tổ chức bài bản hơn.
7
.
1) Các qui định về năng lực, trình độ quản lý đối với hoạt động xe buýt :
- Chính phủ đã có Nghị định số 110/2006/NĐ-CP ngày 28/09/2006 về điều
kiện kinh doanh vận tải bằng ô tô.
Chương 7 Đại học Bách Khoa TP.HCM
Nghiên cứu hoàn thiện và phát triển mạng lưới tuyến xe buýt ở TP.HCM
103
Ban Tổng giám đốc
Công ty
Các Phòng ban: Phòng
KH ĐT, Phòng ĐH,
Phòng KT, phòng
TCHC,..
Các xí nghiệp vận tải:
Xí nghiệp
Các xí...
 
Top