Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

LỜI NÓI ĐẦU
Trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, ngành công nghiệp dầu khí hiện nay trở thành một ngành công nghiệp trọng điểm của đất nước. Hiện nay các công ty, xí nghiệp trực thuộc Tập đoàn Dầu Khí Việt Nam đã và đang hợp tác với các công ty nước ngoài, thực hiện các dự án đầu tư của tập đoàn, khẳng định tiềm năng phát triển mạnh mẽ của ngành dầu khí Việt Nam.
Năm 1981, xí nghiệp liên doanh Vietsovpetro được thành lập mở ra giai đoạn mới để phát triển ngành dầu khí non trẻ. Hàng năm cán bộ công nhân dầu khí được đào tạo, các căn cứ dịnh vụ dầu khí ở Vũng Tàu được hình thành với nhiều loại phương tiện thiết bị kỹ thuật, được đầu tư để phục vụ cho công tác tìm kiếm thăm dò và khai thác dầu khí. Tháng 6/1996 xí nghiệp liên doanh Vietsovpetro đưa mỏ Bạch Hổ vào khai thác với sản lượng 40 ngàn tấn dầu thô, ngày 12 -10 -1997 xí nghiệp đã khai thác được hơn 50 triệu tấn dầu thô, chỉ tính riêng năm 1998 đã khai thác được 12 triệu tấn dầu thô. Hiện nay tại mỏ Bạch Hổ và mỏ Rồng đã xây dựng hơn 40 công trình biển trong đó có các công trình chủ yếu như: 12 giàn cố định, 10 giàn nhẹ, 2 giàn công nghệ trung tâm, 2 giàn khí nén, 4 giàn duy trì áp suất vỉa, 2 giàn khoan tự nâng, 4 trạm rót dầu không bến. Lắp đặt trên 400 km đường ống ngầm kết nối các công trình nội mỏ và liên mỏ thành một hệ thống công nghệ liên hoàn.
Ngày nay, ngành dầu khí Việt Nam đã có những phát triển vượt bậc, sản lượng khai thác ngày càng tăng, trang thiết bị ngày càng hiện đại, đội ngũ cán bộ được đào tạo và có tay nghề cao.
Do đặc điểm địa chất, kiến tạo của thềm lục địa Việt Nam, nên các mỏ hầu hết nằm ở thềm lục địa, do ảnh hưởng của vị trí địa lý các mỏ đề nằm ở ngoài biển, khí hậu khắc nghiệt, nên quá trình thăm dò và khai thác gặp rất nhiều khó khăn. Để đạt được mục tiêu đề ra thì xí nghiệp liên doanh còn rất nhiều việc phải làm, một trong những công việc quan trọng đó là nghiên cứu các giải pháp hợp lý nhất, kinh tế nhất khi sử dụng các loại máy móc, thiết bị trong công tác khoan, khai thác, vận chuyển dầu khí.
Các đề tài nghiên cứu về lĩnh vực dầu khí rất phong phú và đa dạng, riêng về ngành cơ khí thiết bị phục vụ cho công tác tìm kiếm, thăm dò và khai thác cũng phong phú và đa dạng. Các máy móc ngày càng hiện đại, tuy nhiên vẫn có những khuyết điểm do đó việc nghiên cứu và tìm ra các giải pháp tối ưu để khắc phục các khuyết điểm và nâng cao hiệu quả sử dụng là điều rất cần thiết hiện nay.
Với mục đích nghiên cứu để nâng cao hiệu quả làm việc của đệm làm kín và hạn chế tối đa sự rò rỉ chất lỏng trong quá trình làm việc của bơm Sulzer MSD-D-4-8-10 ½ . Trên cơ sở vận dụng những kiến thức đã được học ở trường, và thời gian thực tập tại xí nghiệp liên doanh Vietsovpetro, cùng với sự giúp đỡ tận tình của Thầy Lê Đức Vinh, các cán bộ công nhân viên thuộc liên doanh dầu khí Vietsovpetro và các bạn bè đã giúp tui hoàn thành đồ án tốt nghiệp đúng thời hạn với đề tài “MÁY BƠM SULZER MSD-D-4-8-10 ½ DÙNG TRONG VẬN CHUYỂN DẦU TẠI MỎ BẠCH HỔ”.
Nội dung đề tài gồm 5 chương
Chương 1: Giới thiệu chung về bơm vận chuyển dầu ở xí nghiệp liên doanh dầu khí Vietsovpetro.
Chương 2: Lý thuyết chung về bơm ly tâm.
Chương 3: Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của bơm MSD-D-4-8-10 ½ .
Chương 4: Vận hành, kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa máy bơm MSD-D-4-8-10 ½
Chương 5: Lựa chọn chế độ làm việc của máy bơm MSD-D-4-8-10 ½ tại giàn MSP-03 mỏ Bạch Hổ.
Hà Nội, ngày 04 tháng 06 năm 2010

CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BƠM VẬN CHUYỂN DẦU Ở XÍ NGHIỆP LIÊN DOANH DẦU KHÍ VIETSOVPETRO
1.1. Yêu cầu và nhiệm vụ của bơm vận chuyển dầu khí
Do đặc điểm địa lý của nước ta nên các mỏ dầu khí mà xí nghiệp liên doanh dầu khí Vietsovpetro đang thăm dò và khai thác đều nằm ngoài biển. Vì thế việc lựa chọn và bố trí bơm vận chuyển dầu là điều hết sức cần thiết. Hiện nay xí nghiệp đang khai thác trên hai mỏ Bạch Hổ và mỏ Rổng khoảng cách giữa hai mỏ khoảng 30 km. Tại các giàn cố định sau khi dầu được khai thác lên từ các giếng khoan sẽ được đưa đến các bình tách để xử lý công nghệ, sau đó dầu được đưa đến các bình chứa lắp đặt trên các giàn khoan. Để vận chuyển dầu từ các hình chứa này đến giàn công nghệ trung tâm số 2 và 3 hay được bơm trực tiếp ra các tàu chứa người ta phải sử dụng các thiết bị để vận chuyển.
Một trong những phương pháp vận chuyển dầu được sử dụng phổ biến trong ngành công nghiệp dầu khí là phương pháp vận chuyển bằng đường ống, bởi vì so với các phương pháp khác thì phương pháp này có ưu điểm: Kết cấu đơn giản, an toàn khi sử dụng và ít ảnh hưởng đến các công trình trên bề mặt.
Khi vận chuyển dầu bằng đường ống vấn đề đặt ra là phải duy trì được năng lượng dòng chảy luôn luôn lớn hơn tổn thất năng lượng trên suốt chiều dài của đường ống bao gồm tổn thất dọc đường và tổn thất cục bộ.
Để đảm bảo quá trình khai thác dầu trên các giàn khoan được liên tục tránh tình trạng dầu khai thác lên ứ đọng tại các bình chứa làm ảnh hưởng đến công tác khai thác. Để giải quyết vấn đề này chúng ta phải lựa chọn máy bơm sao cho hợp lý, máy bơm sử dụng để vận chuyển dầu có những đặc điểm riêng so với các loại máy bơm trong các ngành công nghiệp khác và phải thỏa mãn các yêu cầu sau:
+ Bơm làm việc có lưu lượng đảm bảo yêu cầu
+ Cột áp của bơm đảm bảo
+ Hiệu suất của bơm cao
+ Bơm làm việc ổn định lâu dài
+ Máy bơm vận chuyển chất lỏng có độ nhớt cao
+ Dễ vận hành và sửa chữa.
Hiện nay có rất nhiều loại máy bơm được sử dụng trong công tác vận chuyển dầu khí như: Máy bơm piston, máy bơm ly tâm, máy bơm hướng trục, máy bơm phun tia…mỗi loại máy bơm có công dụng và phạm vi sử dụng khác nhau. Trong công tác vận chuyển dầu khí người ta thường sử dụng máy bơm ly tâm vì so với các loại máy bơm khác máy bơm ly tâm có những ưu điểm sau:¬
- Đường đặc tính của bơm phù hợp với yêu cầu thay đổi của mạng đường ống dẫn và những điều kiện vận hành riêng biệt.
- Bơm có phạm vi sử dụng lớn và năng suất cao:
+ Cột áp của bơm từ 10 đến hàng nghìn mét cột nước
+ Lưu lượng bơm từ 2 ÷ 7000 m3/h
+ Công suất từ 1÷ 6000 kW
+ Số vòng quay từ 730 ÷ 6000 vòng/ phút.
Phần lớn số vòng quay của trục bơm ly tâm tương ứng phù hợp với số vòng quay của động cơ điện tiêu chuẩn nên không cần có các bộ phận truyền động trung gian.
+ Hiệu suất tương đối cao.
+ Hiệu quả kinh tế cao.
1.2. Tính chất hóa lý của dầu thô của mỏ Bạch Hổ
Tính chất hóa lý của dầu thô có ảnh hưởng đến chế độ làm việc cũng như độ bền của bơm. Nếu như chất lỏng có tính axit sẽ gây nên hiện tượng ăn mòn hóa học ở các chi tiết của bơm. Với chất lỏng vận chuyển là dầu thô do đó mà ta cần biết được tính chất của nó.
Dưới đây là tính chất của dầu thô ở mỏ Bạch Hổ
- Nhiệt độ đông đặc của dầu
Đối với dầu thô ở mỏ Bạch Hổ có nhiệt độ đông đặc khoảng 29 ÷ 34oC hàm lượng prafin 20 ÷ 25%. Trong đó nhiệt độ môi trường khoảng 23 ÷ 24oC điều này gây khó khăn cho việc vận chuyển.
- Độ nhớt
Độ nhớt là một yếu tố rất quan trọng, nó thể hiện bản chất của chất lỏng. Trong dòng chảy luôn tồn tại các lớp chất lỏng khác nhau về vận tốc, các lớp này có tác dụng tương hỗ các lớp kia theo phương tiếp tuyến của chúng. Lực này có tác dụng làm giảm tốc độ các lớp chảy chậm. Ta gọi là lực ma sát.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Sau đợt thực tập tại xí nghiệp liên doanh Vietsovpetro, cùng với sự hướng dẫn của thầy Lê Đức Vinh đến nay em đã hoàn thành bản đồ án của mình.
Trong quá trình làm đồ án, dựa trên những kiến thức đã học ở trong trường và thời gian thực tập tại xí nghiệp lien doanh Vietsovpetro tui đã nghiên cứu và đưa ra đề xuất của bản thân về các phương pháp nâng cao hiệu quả làm việc của đệm làm kín với mục đích hạn chế tối đa sự rò rỉ trong bơm ly tâm vận chuyển dầu.
Tuy nhiên do thời gian nghiên cứu có hạn chế của bản than về mặt kiến thức do đó bản đồ án này còn có những thiếu sót nên tui rất mong nhận được sự chỉ bảo đóng góp của các thầy cô giáo và các bạn.
Qua đây tui xin chân thành Thank thầy giáo hướng dẫn Lê Đức Vinh, các thầy trong bộ môn đã nhiệt tình giúp đỡ tui có thể hoàn thành tốt bản đồ án này. tui xin chân thành Thank tập thể cán bộ nhân viên xí nghiệp liên doanh Vietsovpetro đã cung cấp tài liệu và giúp đỡ tui trong quá trình thực tập. Những sự giúp đỡ đó đã giúp tui thêm hiểu biết về chuyên môn để bản đồ án này được hoàn thành đúng thời hạn.

SINH VIÊN THỰC HIỆN



ĐINH NGỌC TÂN







TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Cẩm nang vận hành bảo dưỡng bơm Sulzer – XN liên doanh Vietsovpetro
[2]. Bơm ly tâm và bơm hướng trục – Nhà xuất bản khoa học kĩ thuật Hà Nội 1971
[3]. Bơm, máy nén, quạt trong công nghiệp – Nhà xuất bản khoa học kĩ thuật 1985
[4]. Thuỷ lực và máy thuỷ lực – Nhà xuất bản ĐH và TH chuyên nghiệp 1972
[5]. Sổ tay sửa chữa cơ khí – Tô Xuân Giáp
[6]. Thiết kế chi tiết máy






























MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG 1 3
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BƠM VẬN CHUYỂN DẦU Ở XÍ NGHIỆP LIÊN DOANH DẦU KHÍ VIETSOVPETRO 3
1.1. Yêu cầu và nhiệm vụ của bơm vận chuyển dầu khí 3
1.2. Tính chất hóa lý của dầu thô của mỏ Bạch Hổ 4
1.3. Các loại bơm ly tâm sử dụng trong công tác vận chuyển dầu ở mỏ Bạch Hổ 5
CHƯƠNG 2 8
LÝ THUYẾT CHUNG VỀ BƠM LY TÂM 8
2.1. Lý thuyết cơ bản về bơm ly tâm 8
2.1.1. Phương trình cơ bản của bơm ly tâm 8
2.1.2. Cột áp thực tế của bơm ly tâm 9
2.1.3. Ảnh hưởng của kết cấu cánh dẫn cột áp của bơm ly tâm 11
2.1.3.1. Ảnh hưởng của góc vào β1 11
2.1.3.2. Ảnh hưởng của góc ra β2 11
2.1.4. Lưu lượng của bơm ly tâm 15
2.2. Đường đặc tính bơm ly tâm 16
2.2.1. Đường đặc tính làm việc (n = const), đường đặc tính tính toán 17
2.2.2. Đường đặc tính thực nghiệm 19
2.2.3. Công dụng của các đường đặc tính 21
2.2.3. Đường đặc tính tổng hợp 22
2.3. Điểm làm việc và sự điều chỉnh bơm 23
2.3.1. Điểm làm việc 23
2.3.2. Các phương pháp điều chỉnh bơm 23
2.3.2.1. Điều chỉnh bằng khóa 24
2.3.2.2. Điều chỉnh bơm bằng số vòng quay của trục bơm 24
2.3.2.3. Điều chỉnh bơm bằng cách lắp đặt bánh công tác thay thế 25
2.3.3. Khu vực điều chỉnh 26
2.4. Các phương pháp ghép bơm 28
2.4.1. Ghép song song 28
2.4.2. Ghép nối tiếp 28
2.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất bơm ly tâm 29
2.5.1. Tổn thất thể tích 29
2.5.2. Tổn thất thủy lực 30
2.5.3. Tổn thất cơ khí 30
CHƯƠNG 3 31
CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA 31
BƠM SULZER MSD-D-4-8-10 ½ 31
3.1. Sơ đồ công nghệ bơm vận chuyển dầu khí 31
3.2. Sơ đồ tổng thể và đặc tính kỹ thuật của bơm sulzer MSD-D-4-8-10 ½ 31
3.2.1. Sơ đồ tổng thể của bơm 31
3.2.2. Các thông số kỹ thuật của bơm 32
3.3. Cấu tạo bơm 33
3.3.1. Thân máy 33
3.3.2. Phần roto 33
3.3.3. Gối đỡ 34
3.3.4. Khớp nối 35
3.3.5. Hệ thống làm kín bơm 36
3.4. Bôi trơn 37
3.5. Động cơ 39
3.6. Nguyên lý làm việc của bơm Sulzer MSD-D-4-8-10 ½ 39
CHƯƠNG 4 41
VẬN HÀNH, KIỂM TRA BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA 41
BƠM MSD-D-4-8-10 ½ 41
4.1. Quy trình vận hành bơm Sulzer 41
4.1.1. Khởi động bơm Sulzer 41
4.1.1.1. Công tác chuẩn bị trước khi khởi động bơm 41
4.1.1.2. Khởi động máy bơm 41
4.1.2. Tắt máy bơm 42
4.1.3. Kiểm tra trong quá trình làm việc 42
4.2. Quy trình kiểm tra máy bơm trong quá trình vận hành 42
4.3. Quy trình bảo dưỡng kỹ thuật 43
4.4. Quy trình sửa chữa 48
4.4.1. Quy trình công nghệ sửa chữa bơm Sulzer 48
4.4.2. Quy trình công nghệ sửa chữa một số chi tiết quan trọng của bơm Sulzer 50
4.4.2.1. Sửa chữa trục bơm 50
4.2.2.2. Sửa chữa bánh công tác cấp 1 52
4.4.2.3. Bánh công tác trái 54
4.4.2.4. Bạc làm kín bơm 56
4.4.2.5. Gối đỡ chặn 57
CHƯƠNG V : LỰA CHỌN CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA MÁY BƠM SULZER MSD D4-8-10.5B 59
5.1 Sơ đồ lắp đặt hệ thống bơm vận chuyển dầu tại giàn MSP-03 mỏ Bạch Hổ. 59
5.2 Tính chọn chế độ làm việc. 60
5.2.1. Tính toán tổn thất trên đường ống 61
5.2.1.1.Đoạn ống hút 61
5.2.1.2. Đoạn ống đẩy 64
*Kết Luận : 67
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 68
TÀI LIỆU THAM KHẢO 69
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ TRONG ĐỒ ÁN 72
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TRONG ĐỒ ÁN 73


Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:

ngocbien12321

New Member
Download Đề tài Máy bơm sulzer msd-D-4-8-10 ½ dùng trong vận chuyển dầu tại mỏ bạch hổ

Download Đề tài Máy bơm sulzer msd-D-4-8-10 ½ dùng trong vận chuyển dầu tại mỏ bạch hổ miễn phí





MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG 1 3
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BƠM VẬN CHUYỂN DẦU Ở XÍ NGHIỆP LIÊN DOANH DẦU KHÍ VIETSOVPETRO 3
1.1. Yêu cầu và nhiệm vụ của bơm vận chuyển dầu khí 3
1.2. Tính chất hóa lý của dầu thô của mỏ Bạch Hổ 4
1.3. Các loại bơm ly tâm sử dụng trong công tác vận chuyển dầu ở mỏ Bạch Hổ 5
CHƯƠNG 2 8
LÝ THUYẾT CHUNG VỀ BƠM LY TÂM 8
2.1. Lý thuyết cơ bản về bơm ly tâm 8
2.1.1. Phương trình cơ bản của bơm ly tâm 8
2.1.2. Cột áp thực tế của bơm ly tâm 9
2.1.3. Ảnh hưởng của kết cấu cánh dẫn cột áp của bơm ly tâm 11
2.1.3.1. Ảnh hưởng của góc vào β1 11
2.1.3.2. Ảnh hưởng của góc ra β2 11
2.1.4. Lưu lượng của bơm ly tâm 15
2.2. Đường đặc tính bơm ly tâm 16
2.2.1. Đường đặc tính làm việc (n = const), đường đặc tính tính toán 17
2.2.2. Đường đặc tính thực nghiệm 19
2.2.3. Công dụng của các đường đặc tính 21
2.2.3. Đường đặc tính tổng hợp 22
2.3. Điểm làm việc và sự điều chỉnh bơm 23
2.3.1. Điểm làm việc 23
2.3.2. Các phương pháp điều chỉnh bơm 23
2.3.2.1. Điều chỉnh bằng khóa 24
2.3.2.2. Điều chỉnh bơm bằng số vòng quay của trục bơm 24
2.3.2.3. Điều chỉnh bơm bằng cách lắp đặt bánh công tác thay thế 25
2.3.3. Khu vực điều chỉnh 26
2.4. Các phương pháp ghép bơm 28
2.4.1. Ghép song song 28
2.4.2. Ghép nối tiếp 28
2.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất bơm ly tâm 29
2.5.1. Tổn thất thể tích 29
2.5.2. Tổn thất thủy lực 30
2.5.3. Tổn thất cơ khí 30
CHƯƠNG 3 31
CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA 31
BƠM SULZER MSD-D-4-8-10 ½ 31
3.1. Sơ đồ công nghệ bơm vận chuyển dầu khí 31
3.2. Sơ đồ tổng thể và đặc tính kỹ thuật của bơm sulzer MSD-D-4-8-10 ½ 31
3.2.1. Sơ đồ tổng thể của bơm 31
3.2.2. Các thông số kỹ thuật của bơm 32
3.3. Cấu tạo bơm 33
3.3.1. Thân máy 33
3.3.2. Phần roto 33
3.3.3. Gối đỡ 34
3.3.4. Khớp nối 35
3.3.5. Hệ thống làm kín bơm 36
3.4. Bôi trơn 37
3.5. Động cơ 39
3.6. Nguyên lý làm việc của bơm Sulzer MSD-D-4-8-10 ½ 39
CHƯƠNG 4 41
VẬN HÀNH, KIỂM TRA BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA 41
BƠM MSD-D-4-8-10 ½ 41
4.1. Quy trình vận hành bơm Sulzer 41
4.1.1. Khởi động bơm Sulzer 41
4.1.1.1. Công tác chuẩn bị trước khi khởi động bơm 41
4.1.1.2. Khởi động máy bơm 41
4.1.2. Tắt máy bơm 42
4.1.3. Kiểm tra trong quá trình làm việc 42
4.2. Quy trình kiểm tra máy bơm trong quá trình vận hành 42
4.3. Quy trình bảo dưỡng kỹ thuật 43
4.4. Quy trình sửa chữa 48
4.4.1. Quy trình công nghệ sửa chữa bơm Sulzer 48
4.4.2. Quy trình công nghệ sửa chữa một số chi tiết quan trọng của bơm Sulzer 50
4.4.2.1. Sửa chữa trục bơm 50
4.2.2.2. Sửa chữa bánh công tác cấp 1 52
4.4.2.3. Bánh công tác trái 54
4.4.2.4. Bạc làm kín bơm 56
4.4.2.5. Gối đỡ chặn 57
CHƯƠNG V : LỰA CHỌN CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA MÁY BƠM SULZER MSD D4-8-10.5B 59
5.1 Sơ đồ lắp đặt hệ thống bơm vận chuyển dầu tại giàn MSP-03 mỏ Bạch Hổ. 59
5.2 Tính chọn chế độ làm việc. 60
5.2.1. Tính toán tổn thất trên đường ống 61
5.2.1.1.Đoạn ống hút 61
5.2.1.2. Đoạn ống đẩy 64
*Kết Luận : 67
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 68
TÀI LIỆU THAM KHẢO 69
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ TRONG ĐỒ ÁN 72
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TRONG ĐỒ ÁN 73
 
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

LỜI NÓI ĐẦU

Trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, ngành công nghiệp dầu khí hiện nay trở thành một ngành công nghiệp trọng điểm của đất nước. Hiện nay các công ty, xí nghiệp trực thuộc Tập đoàn Dầu Khí Việt Nam đã và đang hợp tác với các công ty nước ngoài, thực hiện các dự án đầu tư của tập đoàn, khẳng định tiềm năng phát triển mạnh mẽ của ngành dầu khí Việt Nam.

Năm 1981, xí nghiệp liên doanh Vietsovpetro được thành lập mở ra giai đoạn mới để phát triển ngành dầu khí non trẻ. Hàng năm cán bộ công nhân dầu khí được đào tạo, các căn cứ dịnh vụ dầu khí ở Vũng Tàu được hình thành với nhiều loại phương tiện thiết bị kỹ thuật, được đầu tư để phục vụ cho công tác tìm kiếm thăm dò và khai thác dầu khí. Tháng 6/1996 xí nghiệp liên doanh Vietsovpetro đưa mỏ Bạch Hổ vào khai thác với sản lượng 40 ngàn tấn dầu thô, ngày 12 -10 -1997 xí nghiệp đã khai thác được hơn 50 triệu tấn dầu thô, chỉ tính riêng năm 1998 đã khai thác được 12 triệu tấn dầu thô. Hiện nay tại mỏ Bạch Hổ và mỏ Rồng đã xây dựng hơn 40 công trình biển trong đó có các công trình chủ yếu như: 12 giàn cố định, 10 giàn nhẹ, 2 giàn công nghệ trung tâm, 2 giàn khí nén, 4 giàn duy trì áp suất vỉa, 2 giàn khoan tự nâng, 4 trạm rót dầu không bến. Lắp đặt trên 400 km đường ống ngầm kết nối các công trình nội mỏ và liên mỏ thành một hệ thống công nghệ liên hoàn.

Ngày nay, ngành dầu khí Việt Nam đã có những phát triển vượt bậc, sản lượng khai thác ngày càng tăng, trang thiết bị ngày càng hiện đại, đội ngũ cán bộ được đào tạo và có tay nghề cao.

Do đặc điểm địa chất, kiến tạo của thềm lục địa Việt Nam, nên các mỏ hầu hết nằm ở thềm lục địa, do ảnh hưởng của vị trí địa lý các mỏ đề nằm ở ngoài biển, khí hậu khắc nghiệt, nên quá trình thăm dò và khai thác gặp rất nhiều khó khăn. Để đạt được mục tiêu đề ra thì xí nghiệp liên doanh còn rất nhiều việc phải làm, một trong những công việc quan trọng đó là nghiên cứu các giải pháp hợp lý nhất, kinh tế nhất khi sử dụng các loại máy móc, thiết bị trong công tác khoan, khai thác, vận chuyển dầu khí.

Các đề tài nghiên cứu về lĩnh vực dầu khí rất phong phú và đa dạng, riêng về ngành cơ khí thiết bị phục vụ cho công tác tìm kiếm, thăm dò và khai thác cũng phong phú và đa dạng. Các máy móc ngày càng hiện đại, tuy nhiên vẫn có những khuyết điểm do đó việc nghiên cứu và tìm ra các giải pháp tối ưu để khắc phục các khuyết điểm và nâng cao hiệu quả sử dụng là điều rất cần thiết hiện nay.

Với mục đích nghiên cứu để nâng cao hiệu quả làm việc của đệm làm kín và hạn chế tối đa sự rò rỉ chất lỏng trong quá trình làm việc của bơm Sulzer MSD-D-4-8-10 ½ . Trên cơ sở vận dụng những kiến thức đã được học ở trường, và thời gian thực tập tại xí nghiệp liên doanh Vietsovpetro, cùng với sự giúp đỡ tận tình của Thầy Lê Đức Vinh, các cán bộ công nhân viên thuộc liên doanh dầu khí Vietsovpetro và các bạn bè đã giúp tui hoàn thành đồ án tốt nghiệp đúng thời hạn với đề tài “MÁY BƠM SULZER MSD-D-4-8-10 ½ DÙNG TRONG VẬN CHUYỂN DẦU TẠI MỎ BẠCH HỔ”.

Nội dung đề tài gồm 5 chương

Chương 1: Giới thiệu chung về bơm vận chuyển dầu ở xí nghiệp liên doanh dầu khí Vietsovpetro.

Chương 2: Lý thuyết chung về bơm ly tâm.

Chương 3: Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của bơm MSD-D-4-8-10 ½ .

Chương 4: Vận hành, kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa máy bơm MSD-D-4-8-10 ½

Chương 5: Lựa chọn chế độ làm việc của máy bơm MSD-D-4-8-10 ½ tại giàn MSP-03 mỏ Bạch Hổ.

Hà Nội, ngày 04 tháng 06 năm 2010

Sinh viên

Đinh Ngọc Tân

CHƯƠNG 1

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BƠM VẬN CHUYỂN DẦU Ở XÍ NGHIỆP LIÊN DOANH DẦU KHÍ VIETSOVPETRO

1.1. Yêu cầu và nhiệm vụ của bơm vận chuyển dầu khí

Do đặc điểm địa lý của nước ta nên các mỏ dầu khí mà xí nghiệp liên doanh dầu khí Vietsovpetro đang thăm dò và khai thác đều nằm ngoài biển. Vì thế việc lựa chọn và bố trí bơm vận chuyển dầu là điều hết sức cần thiết. Hiện nay xí nghiệp đang khai thác trên hai mỏ Bạch Hổ và mỏ Rổng khoảng cách giữa hai mỏ khoảng 30 km. Tại các giàn cố định sau khi dầu được khai thác lên từ các giếng khoan sẽ được đưa đến các bình tách để xử lý công nghệ, sau đó dầu được đưa đến các bình chứa lắp đặt trên các giàn khoan. Để vận chuyển dầu từ các hình chứa này đến giàn công nghệ trung tâm số 2 và 3 hay được bơm trực tiếp ra các tàu chứa người ta phải sử dụng các thiết bị để vận chuyển.

Một trong những phương pháp vận chuyển dầu được sử dụng phổ biến trong ngành công nghiệp dầu khí là phương pháp vận chuyển bằng đường ống, bởi vì so với các phương pháp khác thì phương pháp này có ưu điểm: Kết cấu đơn giản, an toàn khi sử dụng và ít ảnh hưởng đến các công trình trên bề mặt.

Khi vận chuyển dầu bằng đường ống vấn đề đặt ra là phải duy trì được năng lượng dòng chảy luôn luôn lớn hơn tổn thất năng lượng trên suốt chiều dài của đường ống bao gồm tổn thất dọc đường và tổn thất cục bộ.

Để đảm bảo quá trình khai thác dầu trên các giàn khoan được liên tục tránh tình trạng dầu khai thác lên ứ đọng tại các bình chứa làm ảnh hưởng đến công tác khai thác. Để giải quyết vấn đề này chúng ta phải lựa chọn máy bơm sao cho hợp lý, máy bơm sử dụng để vận chuyển dầu có những đặc điểm riêng so với các loại máy bơm trong các ngành công nghiệp khác và phải thỏa mãn các yêu cầu sau:

+ Bơm làm việc có lưu lượng đảm bảo yêu cầu

+ Cột áp của bơm đảm bảo

+ Hiệu suất của bơm cao

+ Bơm làm việc ổn định lâu dài

+ Máy bơm vận chuyển chất lỏng có độ nhớt cao

+ Dễ vận hành và sửa chữa.

Hiện nay có rất nhiều loại máy bơm được sử dụng trong công tác vận chuyển dầu khí như: Máy bơm piston, máy bơm ly tâm, máy bơm hướng trục, máy bơm phun tia…mỗi loại máy bơm có công dụng và phạm vi sử dụng khác nhau. Trong công tác vận chuyển dầu khí người ta thường sử dụng máy bơm ly tâm vì so với các loại máy bơm khác máy bơm ly tâm có những ưu điểm sau:

- Đường đặc tính của bơm phù hợp với yêu cầu thay đổi của mạng đường ống dẫn và những điều kiện vận hành riêng biệt.

- Bơm có phạm vi sử dụng lớn và năng suất cao:

+ Cột áp của bơm từ 10 đến hàng nghìn mét cột nước

+ Lưu lượng bơm từ 2 ÷ 7000 m3/h

+ Công suất từ 1÷ 6000 kW

+ Số vòng quay từ 730 ÷ 6000 vòng/ phút.

Phần lớn số vòng quay của trục bơm ly tâm tương ứng phù hợp với số vòng quay của động cơ điện tiêu chuẩn nên không cần có các bộ phận truyền động trung gian.

+ Hiệu suất tương đối cao.

+ Hiệu quả kinh tế cao.

1.2. Tính chất hóa lý của dầu thô của mỏ Bạch Hổ

Tính chất hóa lý của dầu thô có ảnh hưởng đến chế độ làm việc cũng như độ bền của bơm. Nếu như chất lỏng có tính axit sẽ gây nên hiện tượng ăn mòn hóa học ở các chi tiết của bơm. Với chất lỏng vận chuyển là dầu thô do đó mà ta cần biết được tính chất của nó.

Dưới đây là tính chất của dầu thô ở mỏ Bạch Hổ

- Nhiệt độ đông đặc của dầu

Đối với dầu t...
gui cho minh voi
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top