tu_anh889

New Member
Download Đồ án môn học Công nghệ chế tạo máy

Download Đồ án môn học Công nghệ chế tạo máy miễn phí





PHẦN I : PHÂN TÍCH CHI TIẾT GIA CÔNG
1.1. Phân tích chức năng và điều kiện làm việc của chi tiết gia công:
1.2. Phân tích yêu cầu kỹ thuật của chi tiết,chọn biện pháp gia công tinh lần cuối.
1.3. Các biện pháp công nghệ để đạt được yêu cầu kỹ thuật :
1.4 Phân tích tính công nghệ trong kết cấu .
PHẦN II : XÁC ĐỊNH DẠNG SẢN XUẤT
2.1. Ý nghĩa của việc xác định dạng sản xuất:
2.2 Xác định dạng sản xuất :
PHẦN III : CHỌN PHÔI VÀ PHƯƠNG PHÁP TẠO PHÔI
3.1. Cơ sở việc lựa chọn phôi :
3.2 Phương pháp chế tạo phôi :
PHẦN IV : QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ
4.1. Phân tích chọn chuẩn định vị :
4.1.1 Vấn đề chuẩn định vị khi gia công .
4.1.2 Chọn chuẩn tinh :
4.1.3 Chọn chuẩn thô :
4.2 Thiết kế quy trình công nghệ .
4.2.1 Lập trình tự công nghệ .
PHẦN V : TRA LƯỢNG DƯ
1.Phương pháp thống kê kinh nghiệm :
2.Phương pháp tính toán phân tích :
PHẦN VII : TRA CHẾ ĐỘ CẮT
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

Lêi nãi ®Çu

Trong c«ng cuéc x©y dùng vµ ph¸t triÓn ®Êt n­íc, ngµnh c«ng nghiÖp nãi chung vµ ngµnh c¬ khÝ nãi riªng ®ßi hái ®éi ngò kü s­ vµ c¸n bé kü thuËt ph¶i cã kiÕn thøc c¬ b¶n t­¬ng ®èi réng vµ ph¶i biÕt vËn dông kiÕn thøc ®ã ®Ó gi¶i quyÕt vÊn ®Ò gÆp trong s¶n xuÊt, söa ch÷a vµ sö dông. §Ó ®¹t ®­îc ®iÒu ®ã th× ngay tõ khi cßn häc ë tr­êng ®¹i häc kü thuËt mçi sinh viªn ph¶i n¾m v÷ng ®­îc nh÷ng kiÕn thøc c¬ b¶n nhÊt.

§Ò tµi ®­îc giao cña em lµ “ ThiÕt kÕ quy tr×nh c«ng nghÖ gia c«ng chi tiÕt Khíp Nèi R¨ng Trong”. Víi sù gióp ®ì tËn t×nh cña thÇy Hoµng V¨n QuyÕt, cïng víi sù nç lùc cña b¶n th©n, qu¸ tr×nh lµm ®å ¸n cña em ®· hoµn thµnh. §å ¸n gióp em t×m hiÓu l¹i toµn bé vµ rót ra nh÷ng kiÕn thøc c¬ b¶n ®· häc, ®ång thêi gãp phÇn gióp em më réng n©ng cao vèn kiÕn thøc vÒ ngµnh C¬ KhÝ ChÕ T¹o M¸y. Tuy nhiªn trong qu¸ tr×nh tÝnh to¸n thiÕt kÕ, do kiÕn thøc cßn h¹n chÕ, kh«ng tr¸nh khái nh÷ng thiÕu sãt, em mong c¸c thÇy c« gi¸o chØ b¶o ®Ó gióp em kh¾c phôc thiÕu sãt.

Em xin ch©n thµnh c¶m ¬n!

Th¸i Nguyªn, ngµy … th¸ng .. n¨m 2010

Sinh viªn

N«ng Quèc Hu©n

Nhận xét của giáo viên hướng dẫn

PHẦN I

PHÂN TÍCH CHI TIẾT GIA CÔNG

1.1. Phân tích chức năng và điều kiện làm việc của chi tiết gia công:

Chức năng:

- Khớp nối răng trong được dùng để truyền chuyển động giữa hai trục có tâm trùng nhau.Khớp nối răng trong có ưu điểm hơn các dạng nối trục khác như đĩa ma sát , vấu … đó là kết cấu đơn giản,hiệu suất truyền lực cao.Độ cứng vững cao.Không xảy ra hiện tượng trượt.Chính vì điều này mà khớp nối răng trong được dùng nhiều ở các cơ cấu,các máy yêu cầu độ chính xác cao , cơ cấu điều khiển của khớp nối răng trong đơn giản,dễ dàng tự động hoá.Khả năng truyền lực,mômen xoắn lớn.Hiệu suất cao η = 0,985 ÷ 0,995.

Điều kiện làm việc :

- Khớp nối răng trong được dùng trong các bộ truyền trong và được bôi trơn định kỳ thường xuyên .

- Nó phải chịu lực lớn , momen xoắn lớn .

Đặc điểm kết cấu của chi tiết :

- Khớp nối răng trong là loại chi tiết dạng đĩa,chi tiết này có các bề mặt cần gia công là bề mặt ngoài, mặt đầu, mặt lỗ, bề mặt răng trong,các lỗ để lắp trục và các lỗ phụ để dẫn dầu bôi trơn .

- Với chi tiết khớp nối răng trong cụ thể trong đề tài này được lắp trong dây chuyền máy cán thép.

- Bảng thành phần hoá học của mác thép 34CrAlMo5( DIN 17211).

C

Si

Mn

S

P

Mo

Al

Cr









Không lớn hơn









0,3÷0,37

Max÷0,40

0,5÷0,8

0,03

0,025

0,15÷0,25

0,8÷0,12

1÷1,3



1.2. Phân tích yêu cầu kỹ thuật của chi tiết,chọn biện pháp gia công tinh lần cuối.

- Yêu cầu quan trọng nhất đối với khớp nối răng trong là độ đồng tâm giữa mặt trong và mặt ngoài của nối trục, độ vuông góc giữa mặt đầu và đường tâm.Ngoài ra còn cần đảm bảo về hình dáng hình học của các bề mặt và vị trí tương quan giữa các bề mặt, các lỗ bắt bu lông ( để lắp ghép và truyền lực ).

- Chi tiết không bị khuyết tật, rỗ , nứt .

- Bề mặt răng được thấm Nitơ đạt độ cứng 900HV, chiều sâu thấm 0,10 ÷ 0,15 mm.



- Các bề mặt có kích thước Φ235,Φ300, Φ198 không yêu cầu cao về độ chính xác và nhám bề mặt nên ta chọn phương án gia công là tiện thô là đạt yêu cầu kỹ thuật .

- Bề mặt có kích thước Φ226 yêu cầu độ chính xác tương ứng cấp 7 do đó ta chọn phương án gia công là tiện tinh ( Tiện tinh đạt độ chính xác cấp 7 )

- Đối với 2 lỗ Φ10 đối xứng qua đường tâm trục ta sử dụng phương pháp khoan.Để tránh bị trượt ta tiến hành khoan mồi trước khi khoan .

- Với 14 lỗ Ф17 ta sử dụng phương pháp khoan. Để tăng năng suất ta dùng bạc dẫn hướng .

- Đối với răng trong ta sử dụng phương pháp gia công tinh lần cuối là xọc bao hình vì phương pháp này có thể gia công được bề mặt răng trong dễ dàng ,có thể đạt độ chính xác cấp 7 ( Ra).

- Sau khi xọc ta tiến hành tui thể tích để đạt độ cứng 290 ÷ 300HB sau đó thấm nitơ bề mặt răng để đạt độ cứng 900HV.

1.3. Các biện pháp công nghệ để đạt được yêu cầu kỹ thuật :

- Để đảm bảo độ đồng tâm giữa mặt trụ Φ226 với mặt trụ Φ210 ta gia công bề mặt trụ Φ226 và Φ300 trên cùng một lần gá sau đó định vị vào bề mặt Φ300 để gia công mặt trụ chia Φ210. Để bảo đảm độ vuông góc giữa mặt đầu với Φ210 thì ta gia công trên một lần gá với đồ gá là mâm cặp ba chấu tự định tâm .

1.4 Phân tích tính công nghệ trong kết cấu .

- Kích thước nhỏ gọn , đơn giản .

- Kết cấu chi tiết được thiết kế đảm bảo yêu cầu và chức năng làm việc của máy. Các kết cấu được tiêu chuẩn hoá đúng theo TCVN, rãnh thoát dao khi xọc là 5mm đảm bảo cho quá trình gia công.Các dạng bề mặt khác có khả năng gia công bằng các loại dao thông dụng và với kết cấu như vậy ta có thể sử dụng các loại đồ gá vạn năng .

-Vật liệu khớp nối răng trong là thép 34CrAlMo5 là loại vật liệu có thể đạt được các yêu cầu về độ cứng 290-300HB. Chi tiết này có gờ nên khi nhiệt luyện dễ gây nứt tại các vị trí này do đó phải có các biện pháp công nghệ khi nhiệt luyện.

- Độ chính xác và các yêu cầu kỹ thuật khác đều có thể đạt được với các phương pháp gia công như trên

=> Với kết cấu như vậy chi tiết khớp nỗi răng trong hoàn toàn gia công được .

PHẦN II

XÁC ĐỊNH DẠNG SẢN XUẤT

2.1. Ý nghĩa của việc xác định dạng sản xuất:

- Dạng sản xuất là một khái niệm kinh tế kỹ thuật tổng hợp. nó phản ánh mối quan hệ qua lại giữa các đặc trưng về công nghệ, về kỹ thuật của nhà máy với hình thức tổ chức sản xuất, hoạch toán kinh tế được sử dụng tronng quá trình đó nhằm tạo ra các sản phẩm đảm bảo các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật .

- Dạng sản xuất nói lên quy mô sản xuất với ý nghĩa vốn đầu tư, đầu tư cơ sở vật chất trang thiết bị kỹ thuật để tổ chức sản xuất nhằm đạt được các mục đích khác nhau như nâng cao năng suất, hạ giá thành sản phẩm, hoặc nhằm đạt được một kế hoạch nhất định trong một khoảng thời gian nào đó.

2.2 Xác định dạng sản xuất :

- Xác định dạng sản xuất theo phương pháp gần đúng : Xác định bằng phương pháp tra bảng thông qua hai chỉ tiêu là số lượng chi tiết tổng cộng cần chế tạo trong một năm và khối lượng của chi tiết gia công :

-Số lượng chi tiết tổng cộng cần chế tạo trong một năm (sản lượng cơ khí ):

 (1.2 )

Trong đó :

Ni : Số lượng sản phẩm cần chế tạo trong năm theo kế hoạch :

Ni = 28.000 (ct/năm)

N : Số lượng chi tiết tổng cộng cần chế tạo trong một năm :

α : Lượng sản phẩm dự phòng sai hỏng khi tạo phôi gây ra : α = 5%

β : Lượng sản phẩm dự tru...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top