kun_xynk

New Member
Download Cân bằng sử dụng nước trên huyện Lạc Dương - Tỉnh Lâm Đồng với sự hỗ trợ của mô hình Weap

Download Cân bằng sử dụng nước trên huyện Lạc Dương - Tỉnh Lâm Đồng với sự hỗ trợ của mô hình Weap miễn phí





Lạc Dương là huyện có vịtrí nằm ởphía Đông Bắc của tỉnh Lâm Đồng, với diện
tích tựnhiên là 151.380 ha chiếm 19% diện tích toàn tỉnh. Tiềm năng kinh tếtrên địa
bàn huyện Lạc Dương khá phong phú, trong đó diện tích đất nông nghiệp khoảng trên
9.000 ha, đất lâm nghiệp trên 130.000 ha.
Huyện Lạc Dương nằm trên vùng thượng nguồn của 2 con sông lớn là sông
Đồng Nai (thuộc lưu vực sông Đồng Nai) ởphía Đông Bắc và Đông Nam và sông
K'Rông Nô (thuộc lưu vực Mê Kông) ởphía Tây bắc và Tây Nam.
Nhìn chung, tiềm năng nguồn nước trên địa bàn huyện Lạc Dương khá dồi dào
với lượng nước hàng năm từmưa khoảng 2,88 tỷm3, lượng dòng chảy mặt là 1,61 tỷ m3
và khảnăng khai thác sửdụng tổng hợp nguồn nước các lưu vực sông của Lạc
Dương chủyếu là các công trình loại vừa và nhỏ. Việc khai thác tài nguyên nước trên
lưu vực còn gặp nhiều khó khăn do lượng nước phân bốrất không đều theo không gian
và thờigian, có sựmâu thuẫn giữa các hộsửdụng nước, giữa các vùng trong huyện,
Nhằm góp phần vào cân bằng sửdụng nước trên huyện Lạc Dương, việc xây
dựng một mô hình toán thủy văn, thủy lực là rất cần thiết. Đây là những công cụhữu
hiệu định lượng các phương án thay đổi cơcấu dùng nước, phương án bổsung nguồn
nước, khai thác tổng hợp tài nguyên nước, lựa chọn đưa ra các giải pháp sửdụng hợp
lý tài nguyên nước.
WEAP là công cụquản lý tài nguyên nước hay nói đúng hơn đây là công cụtính
toán cân bằng giữa nhu cầu vềnước trong một khu vực, một vùng nào đó với lượng
nước có sẵn theo cách tối ưu nhất, nó hỗtrợcác nhà quản lý trong việc lựa chọn các
kịch bản phát triển, khai thác và bảo vệtài nguyên nước.
Việc tính toán cân bằng nước trên huyện Lạc Dương, các kịch bản bổsung
nguồn nước trên các lưu vực sông trong huyện, công cụmô hình WEAP được sửdụng
kết hợp với mô hình xác định nhu cầu nước của cây trồng CROPWAT rất hữu hiệu.
Đề tài nghiên cứu khoa học lần này với tiêu đề:”Cân bằng sửdụng nước trên
huyện Lạc Dương- tỉnh Lâm Đồng với sựhỗtrợcủa mô hình Weap” được xây dựng
dựa trên các mục tiêu chung đó. Nội dung nghiên cứu lần này là xây dựng chiến lược
phát triển thủy lợi dài hạn: Khai thác sửdụng tổng hợp và bảo vệnguồn nước hợp lý.
Đảm bảo cấp nước phục vụsản xuất nông nghiệp, chăn nuôi, thủy sản, công nghiệp, du
lịch, phục vụphát triển kinh tếxã hội đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 với sự
hỗtrợcủa mô hình Weap, góp phần từng bước cải thiện và nâng cao cuộc sống của
người dân trong vùng dựán.



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Tuyền
Ks Triệu Ánh Ngọc
SVTH: Bùi Thị Ninh Trang 1 Lớp: S6 – 45N
MỞ ĐẦU
Lạc Dương là huyện có vị trí nằm ở phía Đông Bắc của tỉnh Lâm Đồng, với diện
tích tự nhiên là 151.380 ha chiếm 19% diện tích toàn tỉnh. Tiềm năng kinh tế trên địa
bàn huyện Lạc Dương khá phong phú, trong đó diện tích đất nông nghiệp khoảng trên
9.000 ha, đất lâm nghiệp trên 130.000 ha.
Huyện Lạc Dương nằm trên vùng thượng nguồn của 2 con sông lớn là sông
Đồng Nai (thuộc lưu vực sông Đồng Nai) ở phía Đông Bắc và Đông Nam và sông
K'Rông Nô (thuộc lưu vực Mê Kông) ở phía Tây bắc và Tây Nam.
Nhìn chung, tiềm năng nguồn nước trên địa bàn huyện Lạc Dương khá dồi dào
với lượng nước hàng năm từ mưa khoảng 2,88 tỷ m3, lượng dòng chảy mặt là 1,61 tỷ
m3 và khả năng khai thác sử dụng tổng hợp nguồn nước các lưu vực sông của Lạc
Dương chủ yếu là các công trình loại vừa và nhỏ. Việc khai thác tài nguyên nước trên
lưu vực còn gặp nhiều khó khăn do lượng nước phân bố rất không đều theo không gian
và thờigian, có sự mâu thuẫn giữa các hộ sử dụng nước, giữa các vùng trong huyện,…
Nhằm góp phần vào cân bằng sử dụng nước trên huyện Lạc Dương, việc xây
dựng một mô hình toán thủy văn, thủy lực là rất cần thiết. Đây là những công cụ hữu
hiệu định lượng các phương án thay đổi cơ cấu dùng nước, phương án bổ sung nguồn
nước, khai thác tổng hợp tài nguyên nước, lựa chọn đưa ra các giải pháp sử dụng hợp
lý tài nguyên nước.
WEAP là công cụ quản lý tài nguyên nước hay nói đúng hơn đây là công cụ tính
toán cân bằng giữa nhu cầu về nước trong một khu vực, một vùng nào đó với lượng
nước có sẵn theo cách tối ưu nhất, nó hỗ trợ các nhà quản lý trong việc lựa chọn các
kịch bản phát triển, khai thác và bảo vệ tài nguyên nước.
Việc tính toán cân bằng nước trên huyện Lạc Dương, các kịch bản bổ sung
nguồn nước trên các lưu vực sông trong huyện, công cụ mô hình WEAP được sử dụng
kết hợp với mô hình xác định nhu cầu nước của cây trồng CROPWAT rất hữu hiệu.
Đề tài nghiên cứu khoa học lần này với tiêu đề:”Cân bằng sử dụng nước trên
huyện Lạc Dương- tỉnh Lâm Đồng với sự hỗ trợ của mô hình Weap” được xây dựng
dựa trên các mục tiêu chung đó. Nội dung nghiên cứu lần này là xây dựng chiến lược
phát triển thủy lợi dài hạn: Khai thác sử dụng tổng hợp và bảo vệ nguồn nước hợp lý.
Đảm bảo cấp nước phục vụ sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi, thủy sản, công nghiệp, du
lịch,… phục vụ phát triển kinh tế xã hội đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 với sự
hỗ trợ của mô hình Weap, góp phần từng bước cải thiện và nâng cao cuộc sống của
người dân trong vùng dự án.
Đề tài này trình bày một cách cơ bản kết quả nghiên cứu về nguồn nước và yêu
cầu nước của huyện Lạc Dương từ đó so sánh cân bằng nước của vùng và đưa ra các
đánh giá đề xuất, kiến nghị để nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên đất, tài nguyên
nước cũng như việc quản lý tổng hợp tài nguyên nước của vùng để phát triển kinh tế -
xã hội.
www.tainguyennuoc.vn
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Tuyền
Ks Triệu Ánh Ngọc
SVTH: Bùi Thị Ninh Trang 2 Lớp: S6 – 45N
Mặt khác đề tài khoa học này được đưa ra với sự hỗ trợ của mô hình tính toán
WEAP. Qua đó ta có thể tìm hiểu thêm về các cách tính toán kỹ thuật chuyên ngành
trong lĩnh vực thủy nông phục vụ cho công trình thủy lợi.
Trong quá trình nghiên cứu đề tài, dù em đã được sự giúp đỡ nhiệt tình của các
giáo viên hướng dẫn nhưng do thời gian hạn hẹp, kiến thức bản thân còn chưa hoàn
thiện nên kết quả nghiên cứu còn khiếm khuyết. Em rất mong được sự góp ý và chỉ bảo
chân thành của các thầy cô trong hội đồng và các bạn sinh viên quan tâm.
Em xin chân thành Thank thầy giáo Nguyễn Thanh Tuyền, thầy Triệu Ánh
Ngọc đã tận tình hướng dẫn, và các giáo viên chuyên môn khác đã chỉ bảo và góp ý
kiến cho em hoàn thành đề tài này.
www.tainguyennuoc.vn
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Tuyền
Ks Triệu Ánh Ngọc
SVTH: Bùi Thị Ninh Trang 3 Lớp: S6 – 45N
GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI
1.Tên đề tài: “ Cân bằng sử dụng nước trên huyện Lạc Dương –tỉnh Lâm Đồng với sự
hỗ trợ của mô hình WEAP”.
2.Mục tiêu, yêu cầu nghiên cứu khoa học
+ Mục tiêu:
Nhằm đáp ứng yêu cầu đào tạo, tăng khả năng ứng dụng các phần mềm hiện đại
phục vụ quá trình học tập trong trường cũng như sau khi tốt nghiệp ra trường.
Với mục tiêu nâng cao kiến thức chuyên sâu, kinh nghiệm thực tế cho bản thân
thì ứng dụng mô hình WEAP vào tính toán cân bằng nước trên huyện Lạc Dương –
Lâm Đồng sẽ giúp cho em nắm chắc cách sử dụng và hiểu rõ tính ứng dụng của mô
hình WEAP.
Với đề tài nghiên cứu: “Cân bằng sử dụng nước trên huyện Lạc Dương –tỉnh
Lâm Đồng với sự hỗ trợ của mô hình WEAP” em muốn nắm chắc hơn các chức năng
của mô hình và thể hiện các chức năng đó qua một ví dụ tính toán cụ thể.
+ Yêu cầu:
Tập trung nghiên cứu lý thuyết, hình thành phương pháp nghiên cứu tổng hợp
vận dụng công nghệ phần mềm trong phạm vi nghiên cứu để giải quyết vấn đề đặt ra.
Sinh viên thể hiện thành quả bằng một bản thuyết minh báo cáo và 45’ đến 60’ báo cáo
thuyết trình bảo vệ trước hội đồng.
1. Giáo viên hướng dẫn:
- Ths. Nguyễn Thanh Tuyền
- Ks. Triệu Ánh ngọc
2. Sinh viên thực hiện:
- Bùi Thị Ninh
Lớp S6_45N - Trường Đại Học Thuỷ Lợi – Cơ Sở II
3. Thời gian thực hiện: 1,5 tháng từ 25/03/08 đến 10/05/08
www.tainguyennuoc.vn
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Tuyền
Ks Triệu Ánh Ngọc
SVTH: Bùi Thị Ninh Trang 4 Lớp: S6 – 45N
NỘI DUNG ĐỀ TÀI
CHƯƠNG I : ĐẶT VẤN ĐỀ
I Sự cần thiết của đề tài
Huyện Lạc Dương là một vùng sản xuất nông nghiệp đầy tiềm năng của tỉnh
Lâm Đồng với tiềm năng kinh tế trên địa bàn huyện khá phong phú đặc biệt là ngành
nông nghiệp trong huyện. Với đất đai trên huyện Lạc Dương khá tốt và phong phú,
thích hợp nhiều loại cây trồng hàng năm cũng như lâu năm, đặc biệt là cây xứ lạnh có
giá trị kinh tế cao như rau, hoa, cây ăn quả và cà phê. Nhưng thực tế trong những năm
vừa qua ở chỗ này hay chỗ khác trong huyện Lạc Dương đều xảy ra hạn hán, điều này
đòi hỏi phải có các giải pháp khai thác sử dụng hợp lý lâu dài nguồn tài nguyên nước
trong vùng đảm bảo phát triển nguồn nước lâu dài
Mặt khác, nền kinh tế huyện Lạc Dương chỉ có thể phát huy hiệu quả khi được
các tài nguyên bổ trợ, kết hợp chặt chẽ mà tài nguyên nước có tầm quan trọng hàng
đầu. Do vậy cần thiết phải nghiên cứu tính toán cân bằng và sử dụng nước trong huyện.
Việc tính toán cân bằng nước trong một huyện hay một vùng nào đó thực tế diễn
ra khá phức tạp, khối lượng tính toán nhiều, độ chính xác không cao, đôi khi còn gặp
nhiều khó khăn. Chính vì thế, tui đã ứng dụng mô hình WEAP trong việc tính toán cân
bằng sử dụng nước của huyện để có thể tính một cách nhanh ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
P Nghiên cứu thử nghiệm một hệ điều khiển tự cân bằng trên cơ sở sử dụng cảm biến gia tốc và cảm biến Công nghệ thông tin 0
G Giải pháp cân bằng tải sử dụng cấu trúc thư mục cho mạng ngang hàng có cấu trúc Công nghệ thông tin 0
T Thiết kế robot hai bánh tự cân bằng sử dụng kỹ thuật điều khiển trượt Khoa học kỹ thuật 0
V Sử dụng mô hình IS-LM, trình bày quá trình điều chỉnh của nền kinh tế về cân bằng Tài liệu chưa phân loại 0
W Cân bằng bảo vệ và sử dụng lâu bền tài nguyên nước Tài liệu chưa phân loại 0
T Sử dụng các bài tập pH trong cân bằng Axít - Ba zơ bồi dưỡng học sinh khá giỏi Tài liệu chưa phân loại 2
D So sánh kết quả điều trị sốt xuất huyết độ iii ở trẻ dư cân béo phì bằng hai phương pháp truyền dịch Y dược 0
D Thực trạng mất cân bằng giới tính khi sinh tại huyện thiệu hóa – thanh hóa năm 2009 và một số yếu tố liên quan Văn hóa, Xã hội 0
D Tình hình cán cân thanh toán quốc tế, các biện pháp thăng bằng cán cân khi nền kinh tế gặp bất ổn Luận văn Kinh tế 0
D Tại sao phải cân bằng công suất trong mạng điện ? Khoa học kỹ thuật 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top