Ví dụ 1

Gieo đồng thời 2 đồng tiền cân đối và đồng chất,

X là số lần mặt sấp xuất hiện.

i) X có phải là một đại lượng ngẫu nhiêu?

ii) Hãy viết bảng phân phối xác suất của X.


Ví dụ 2.

Lô hàng có 6 sản phẩm, trong đó có 2 phế phẩm.

Người ta lấy ngẫu nhiên ra 2 sản phẩm. Gọi X là

số phế phẩm lấy được.

Viết phân phối xác suất của ĐLNN X.


Liên tục

Tuổi thọ của một loại kiến là một ĐLNN X (tính

theo tháng) với hàm mật độ

p(x){ax2(4-x) x thuộc[0,4]

0 x khác[0,4]

i) Tìm a

ii) Tính x.suất để loại kiến đó chết trước 2 tháng
 

nkid2008

New Member
Câu 1 thì X là biến ngẫu nhiên vì lần sau không phụ thuộc lần trc - lập bảng phân phối theo luật Becnuli


Câu 2 thì tự lập ra 3 cái thôi


Câu 3 thì dùng công thức tích phân từ âm vô cùng đến dương vô cùng của tích phân hàm mật độ bằng 1 rồi tính dc a - tính a xong thì làm ngon câu b
 
Ví dụ 1

Gieo đồng thời 2 đồng tiền cân đối và đồng chất,

X là số lần mặt sấp xuất hiện.

i) X có phải là một đại lượng ngẫu nhiêu?

ii) Hãy viết bảng phân phối xác suất của X. i) X~b(2; 0.5) là mặt Sấp (S) xuất hiện

ii) Công thức : P(X=k) = nCk * (p)^k * (1-p)^(1-k)

=> P(X=0) {2 mặt ngửa xuất hiện} = 2C0 *(0.5)^0 *(0.5)^2 = 0.25

=> P(X=1) = 2C1 *(0.5)^1 *(0.5)^1 = 0.5

=> P(X=2) = 0.25
bảng phân phối:

....X| NN SN SS

....p| 1/4 2/4 1/4


Trích dẫn từ q7peminh;3002101:
Ví dụ 2.

Lô hàng có 6 sản phẩm, trong đó có 2 phế phẩm.

Người ta lấy ngẫu nhiên ra 2 sản phẩm. Gọi X là

số phế phẩm lấy được.

Viết phân phối xác suất của ĐLNN X. Không gian mẫu Omega = 6C2 = 15

Lấy ngẫu nhiên ra 2 sản phẩm thì ta có:

=>P (không có ph.phẩm) = 4C2 / 6C2 = 2/5 = 6/15

=>P (1 ph.phẩm) = 4C1 *2C1 / 6C2 = 8/15

=>P (2 ph.phẩm) = 2C2 / 6C2 = 1/15
bảng ppxs:

...X| 0 1 2

...p| 6/15 8/15 1/15

Liên tục

Tuổi thọ của một loại kiến là một ĐLNN X (tính

theo tháng) với hàm mật độ

p(x){ax2(4-x) x thuộc[0,4]

0 x khác[0,4]

i) Tìm a

ii) Tính x.suất để loại kiến đó chết trước 2 tháng i) Tích phân hàm f(x)= a*2*(4-x) cận [0,4] là : F(x) = a*(8*x - x^2) | [0,4] = 1

=> a = 1/16

ii) P(Kiến chết trước 2 tháng) thì ta lấy tích phân f(x) cận từ [0,2] = 3/4
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top