Bonifacio

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
CHƯƠNG I: TÌM HIỂU 3
I.1 TÌM HIỂU VỀ THỰC TRẠNG 3
I.1.1 Giới thiệu chung 3
I.1.2 Khái quát về surimi 4
I.1.3 Thực trạng sản xuất 7
I.1.4 Nguyên liệu sản xuất surimi 10
I.2 NHU CẦU SỬ DỤNG ThIẾT BỊ 11
CHƯƠNG II: LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ 12
II.1 MỘT SỐ PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ 12
II.1.1 Phương án 1: Máy dập viên thủy lực 12
II.1.2 phương án 2: Máy dập viên tay quay 15
II.2 LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ 16
CHƯƠNG III: THIẾT KẾ KỸ THUẬT CỦA THIẾT BỊ 19
III.1 YÊU CẦU VÀ PHƯƠNG PHÁP 19
III.1.1 Yêu cầu của bài toán động lực học 19
III.1.2 Phương pháp giải bài toán động lực học 19
III.2 TÍNH TOÁN CÔNG SUẤT 27
III.2.1 Tính chọn động cơ điện 27
III.2.2 Kiểm tra động cơ điện 27
III.2.3 Gia trị động lực học các cấp của hệ truyền dẫn 30
III.3 TÍNH TOÁN CÁC BỘ PHẬN CỦA THIẾT BỊ 31
III.3.1 Thiết kế bộ truyền động đai 31
III.3.2 Thiết kế bộ truyền bánh răng 36
III.3.3 Tính toán thiết kế trục 52
III.3.4 Thiết kế các gối đỡ 68
III.3.5 Tính khớp nối 72
III.3.6 Thiết kế vỏ hộp giảm tốc 73
III.3.7 Bôi trơn hộp giảm tốc 75
III.3.8 Tính toán thiết kế vỏ máy 75
III.3.9 Thiết kế cửa nạp liệu 76
CHƯƠNG IV: QUY TRÌNH CHẾ TẠO TRỤC 78
IV.1 PHÂN TÍCH CHI TIẾT GIA CÔNG 78
IV.1.1 Đặc điểm và điều kiện làm việc 78
IV.1.2 Yêu cầu kỹ thuật 78
IV.1.3 Tính công nghệ trong kết cấu 78
IV.2 CHỌN PHÔI VÀ PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO PHÔI 78
IV.2.1 Phôi đúc 79
IV.2.2 Phôi rèn dập 79
IV.2.3 Phôi rèn tự do 79
IV.3 TRÌNH TỰ GIA CÔNG CÁC BỀ MẶT 80
IV.3.1 Lựa chọn phương án 80
IV.3.2 Thiết kế nguyên công công nghệ 81
IV.3.3 Xác định lượng dư và kích thước trung gian 89
IV.3.4 Xác định chế độ cắt 98
IV.4 THIẾT KẾ ĐỒ GÁ 106
IV.4.1 Sơ đồ nguyên lý cấu tạo của đồ gá 106
IV.4.2 Tính lực kẹp chặt phôi 107
IV.4.3 Xác định đường kính bu lông 110
IV.4.4 Tính sai số chế tạo đồ gá 112
CHƯƠNG V: HƯỚNG DẪN LẮP RÁP VÀ SỬ DỤNG 113
V.1 HƯỚNG DẪN LẮP RÁP 113
V.2 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG 113
V.1.1 Trước khi sử dụng 113
V.1.2 Trong khi sử dụng 113
V.1.3 Sau khi sử dụng 113
CHƯƠNG VI: SƠ BỘ HẠCH TOÁN GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 114
Kết luận và đề xuất ý kiến 116
Tài liệu tham khảo 117

LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay nhu cầu sử dụng sản phẩm đông lạnh trên thị trường rất phổ biến, các
sản phẩm đông lạnh rất nhiều như: Thịt heo đông lạnh, các loại cá đông lạnh, đặc biệt
các loại sản phẩm từ thịt đông lạnh như: Xúc xích đông lạnh, và đặc biệt hơn là surimi
đông lạnh….
Cá là một nguồn nguyên liệu rất dồi dào và phong phú. Nước là một trong
những nước có điều kiện tự nhiên và diện tích mặt nước rất thuận lợi cho việc đánh bắt
và nuôi trồng thủy sản. Do đó có rất nhiều nhà máy chế biến thủy sản phát triển. Sản
phẩm của các nhà máy này không những ở trong nước mà còn xuất khẩu sang thị
trường nước ngoài. Sản phẩm Surimi tuy còn khá mới mẽ ở Việt Nam, nhưng trong
tương lai no sẽ vươn xa hơn nữa.
Cùng với ý tưởng đó, nhằm mục đích gắn việc nghiên cứu khoa học với mục
đích sản xuất, nhằm giúp sinh viên làm quen với phương pháp nghiên cứu khoa học,
vận dụng một cách sáng tạo lý thuyết đã được học ở trường vào thực tiễn sản xuất. Em
được khoa cơ khí, trường Đại học Nha Trang phân công nghiên cứu thực hiện đề tài:
“ Thiết kế kỹ thuật máy ép viên trong chế biến surimi tại các xí nghiệp chế
biến thủy sản xuất khẩu”
Nội dung đề tài gồm có:
1. Tìm hiểu về thực trạng sản xuất tại các xí nghiệp chế biến thủy sản ở khu vực
Nam Trung bộ và nhu cầu sử dụng thiết bj.
2. Nghiên cứu lựa chọn phương án.
3. Thiết kế kỹ thuật máy ép viên.
4. Lập quy trình công nghệ chế tạo chi tiết điển hình.
5. Hướng dẫn lắp ráp và sử dụng.
6. Sơ bộ hạch toán giá thành.
7. Kết luận và đề xuất ý kiến.
Trong thời gian vừa qua đề tài này đã nhận được nhiều sự giúp đỡ tận tình quý
báu. Trước hết em xin chân thành Thank thầy PGS.TS Nguyễn Văn Ba đã trực tiếp
hướng dẫn em thực hiện đề tài này và đã góp ý cho em nhiều ý kiến hay. Em xin chân
thành Thank các thầy cô trong khoa cơ khí đã giúp đỡ cũng như trang bị kiến thức
cho em trong suốt khóa học.
Nhưng do trình độ của bản thân cũng như thời gian nghiên cứu có hạn, lần đầu
tiếp xúc với một vấn đề nghiên cứu nên chắc chắn đề tài này không tránh khỏi những
thiếu xót. Em rất mong sự chỉ bảo, góp ý tận tình của quý thầy cô và các bạn.

CHƯƠNG I: TÌM HIỂU VỀ THỰC TRẠNG SẢN SUẤT TẠI CÁC XÍ NGHIỆP
CHẾ BIẾN THUỶ SẢN Ở KHU VỰC NAM TRUNG BỘ VÀ NHU CẦY SỬ
DỤNG THIẾT BỊ.
I.1. Tìm hiểu về thực trạng sản suất tại các xí nghiệp chế biến thuỷ sản.
I.1.1 Giới thiệu chung.
Trong định hưóng phát triển nền kinh tế của đất nước trong những năm 2005-
2010. Đảng nhà nước đặc biệt quan tâm đến nền kinh tế thuỷ sản, bởi đây là ngành
kinh tế đang đạt được nhiều bước phát triển đáng kể. Kim ngạch xuất khẩu của ngành
này đã đạt con số 2 tỷ USD/năm, là một trong những ngành đem lại nguồn thu ngoại tệ
lớn nhất của nguồn kinh tế đất nước. Bên cạnh đó ngành thuỷ sản còn đạt được những
tiến bộ đáng kể trong việc nuôi trồng, đánh bắt chế biến, nguồn nguyên liệu trở nên dồi
dào và phong phú, nhu cầu tiêu thụ thuỷ sản trên thế giới ngày càng nhiều và đòi hỏi
chất lượng sản phẩm ngày càng cao, đảm bảo các vệ sinh an toàn thực phẩm. Vì vây
vấn đề đặt ra cho các xí nghiệp chế biến thuỷ sản là phải trang bị máy móc thiết bị hiện
đại nhằm phục vụ cho khả năng chế biến các mặt hàng ( các sản phẩm), đáp ứng được
các yêu cầu của thị trường, đặc biệt là thị trường EU và thị trường Bắc Mỹ, một thị lớn
nhiều tiềm năng và có thể đáp ứng cho mục tiêu kinh tế của ngành thuỷ sản từ năm
2005 trở đi là phải đạt kim ngạch xuất khẩu trên 3 tỷ USD.
Hiện tại đa số các nhà máy chế biến thuỷ sản ở nước ta còn trong tình trang cũ
kỹ, trang thiết bị lạc hậu, nhà xưởng không đáp ứng được các yêu cầu kỹ thuật, không
đáp ứng sự đòi hỏi ngày càng cao về chất lượng sản phẩm, các sản phẩm thuỷ sản phải
được sản xuất dựa trên các chương trình quản lý ISO hay HACCP .
Chẳng hạn thị trường EU và Bắc Mỹ nhập khẩu sản phẩm thuỷ sản rất lớn nhưng
chỉ ngững xí nghiệp nào sản xuất và được chứng nhận là có áp dụng chương trình quản
lý chất lượng theo HACCP thì mới được xuất sang thị trường của họ, hiện tại số lượng
các doanh nghiệp Việt Nam muốn mở rộng thị trưòng và tăng sản xuất kinh doanh cần
phải xây mới các xí nghiệp, đồng thời bổ sung nhiều trang thiết bị hiện đại để có thể
đáp ứng được các đòi hỏi của các thị trường trên, góp phần đem lại sự phát triển chung
cho ngành cho ngành thuỷ sản nói riêng và nền kinh tế đất nước nói chung.
Hiện tại và tương lai nhu cầu tiêu thụ sản phẩm thuỷ sản trên thế giớ sẽ gia tăng,
đặc biệt là các nước có nền kinh tế phát triển, người dân ở các nước này có nhận thức
rất tốt về thực phẩm thủy sản và mức tiêu thụ của họ đang tăng cao.
Qua thông số thăm dò trên thị trường, ta thấy nhu cầu tiêu thụ thành phẩm thủy
sản của người dân nước ngoài là rất đáng quan tâm. Chẳng hạn như thị trường Nhật
Bản hàng năm phải nhập khẩu trên 50.000 tấn bán thành phẩm và thành phẩm thủy sản

các loại. Do nhu cầu tiêu thụ trong nước tiêu thụ mạnh ước tính tổng số tiền cho nhập
khẩu sản phẩm thủy sản của Nhật trên 5 tỷ USD.
Một số thị trương khác như EU và Bắc Mỹ hang năm phải nhập hang trăm ngàn
tấn sản phẩm thủy sản trị giá hàng chục tỷ USD cùng với các thị trường khác tiêu thụ
mạnh không kém như Trung Quốc, Đài Loan và Thái Lan… là những thị trường quen
thuộc. Do vậy cơ hội và điều kiện mở rộng thị trường tiêu thụ các sản phẩm thủy sản
của Việt Nam là rất cao.
Mặt khác các sản phẩm thủy sản của Việt Nam có thể cạnh tranh về giá cả, do có
nguồn lao đông rẻ và việc đầu tư cho nguyên liệu thấp nhờ những tiến bộ của khoa học
kỹ thuật tạo ra giá bán thấp. Do đó có thể cạnh tranh với các sản phẩm của các nước
khác. Do vậy ngành thủy sản của nước ta đang đứng trước những cơ hội phát triển rất
lớn.
Chính vì vậy tại Đại Hội VIII của Đảng và tại kỳ họp thứ hai Quốc hội khoá X
vào tháng 11 năm 1997 đã xác định công nghiệp chế biến là một trong ngững ngành
kinh tế mũi nhọn cần được phát triển mạnh mẽ.
I.1.2 Khái quát về Surimi.
Surimi là thị cá rữa sạch, nghiền nhỏ không có mùi vị và màu sắc đặc trưng, có
độ kết dính vững chắc. Surimi quy tụ được tất cả các ưu điểm mà không thực phẩm
nào có được đó là: hàm lượng protein cao, lipít thấp, sự thiếu văng hoàn toàn của
cholesterol và gluxit, cơ thể con người dễ hấp thụ. Prôtein của surimi có khả năng trộn
lẫn với protein khác và nâng cao chất lượng của các loại thịt khi trộn lẫn: Thịt tôm, bò,
cua…Đặc biệt surimi có tính chất tạo thành khối dẻo, mùi vị và màu sắc trung hoà. Vì
vậy surimi được xem là một chế phẩm bán thành phẩm, là một chất nền protein để tạo
ra các sản phẩm mô phỏng có giá trị cao trên thị trường, đặc biệt là các sản phẩm thuỷ
gốc thuỷ sản: kamaboko, xúc xích cá, giả càng cua, giaqr tôm….
Giá trị dinh dưỡng của Surimi được thể hiện trong bảng sau
Bảng 1: Thành phần hoá học của Surimi


Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

trucro

New Member
Re: Đồ án Thiết kế kỹ thuật máy ép viên trong chế biến Surimi tại các xí nghiệp chế biến thuỷ sản xuất khẩu

cho em xin tài liệu về máy này được không ạ. Em Thank nhiều.
 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top