Roselyn

New Member
CHÀO CÁC BẠN

tuần sau mình thi giữa kỳ môn THIẾT KẾ TRÊN MÁY TÍNH .Mình cs sưu tầm được 1 số câu hỏi mà không biết trả lời thế nào .mọi người ai biết câu nào thì trả lời giùm mình nha .Thank rất nhiều


Câu 1: Hãy nêu các giả thiết của bài toán cơ học vật rắn biến dạng

Câu 2: Tại sao phải thiết kế hình học kết cấu trước, các giả thiết để thiết kế hình học kết cấu.

Câu 3: xây dựng cơ sở dữ liệu cho monđun hệ thanh.

Câu 4: Đặc trưng cơ học của vật liệu. Doen vị đo ứng suất, cách quy đổi.

Câu 5: Đặc trưng hình học mcn? Khi giải bài toán uốn phẳng ta cần tính đặc trưng nào, giải thích?

Câu 6: Các loại tải trọng cơ học? Đơn vị đo? Quan hệ giữa các loại đơn vị đo.

câu 7: Kể tên và đơn vị đo các loại tải trọng có thể có trong bài toán hệ sàn ?

câu 9: căn cứ để thiết lập bài toán tính sức bền cho 1 kết cấu cơ khí ?

câu 10: Khi giải bài toán trong môdun uốn ta thường dùng kết quả nào ?tại sao ?

câu 11: trong modun phần tử hữu hạn có thể giải được những bài toán nào ?

câu 12: nêu các hạn chế của modun uốn ?

câu 13: Khi giải bài toán trong môdun hệ thanh ta thường dùng kết quả nào ?tại sao ?

câu 14: khi giải bài toán hệ thanh trong RDM muốn đặt vật liệu ta thực hiện như thế nào ?

câu 15: hiện nay thường dùng các đơn vị nào để đo ứng suất ? quy đổi giữa các đơn vị ?

câu 16: cơ sở để phân loại hệ thanh ?

câu 17: nguyên tắc để xây dựng lược đồ hình học 1 hệ thanh ?

câu 18: nêu các nhiệm vụ chủ yếu khi thực hiện thiết kế trên máy tính ?


p/s Mọi người trả lời nhanh giùm mình .tuần sau thi rồi .hixhix .tks nhìu
 
hovanhai91 CHÀO CÁC BẠN

tuần sau mình thi giữa kỳ môn THIẾT KẾ TRÊN MÁY TÍNH .Mình cs sưu tầm được 1 số câu hỏi mà không biết trả lời thế nào .mọi người ai biết câu nào thì trả lời giùm mình nha .Thank rất nhiều


Câu 1: Hãy nêu các giả thiết của bài toán cơ học vật rắn biến dạng

Câu 2: Tại sao phải thiết kế hình học kết cấu trước, các giả thiết để thiết kế hình học kết cấu.

Câu 3: xây dựng cơ sở dữ liệu cho monđun hệ thanh.

Câu 4: Đặc trưng cơ học của vật liệu. Doen vị đo ứng suất, cách quy đổi.

Câu 5: Đặc trưng hình học mcn? Khi giải bài toán uốn phẳng ta cần tính đặc trưng nào, giải thích?

Câu 6: Các loại tải trọng cơ học? Đơn vị đo? Quan hệ giữa các loại đơn vị đo.

câu 7: Kể tên và đơn vị đo các loại tải trọng có thể có trong bài toán hệ sàn ?

câu 9: căn cứ để thiết lập bài toán tính sức bền cho 1 kết cấu cơ khí ?

câu 10: Khi giải bài toán trong môdun uốn ta thường dùng kết quả nào ?tại sao ?

câu 11: trong modun phần tử hữu hạn có thể giải được những bài toán nào ?

câu 12: nêu các hạn chế của modun uốn ?

câu 13: Khi giải bài toán trong môdun hệ thanh ta thường dùng kết quả nào ?tại sao ?

câu 14: khi giải bài toán hệ thanh trong RDM muốn đặt vật liệu ta thực hiện như thế nào ?

câu 15: hiện nay thường dùng các đơn vị nào để đo ứng suất ? quy đổi giữa các đơn vị ?

câu 16: cơ sở để phân loại hệ thanh ?

câu 17: nguyên tắc để xây dựng lược đồ hình học 1 hệ thanh ?

câu 18: nêu các nhiệm vụ chủ yếu khi thực hiện thiết kế trên máy tính ?


p/s Mọi người trả lời nhanh giùm mình .tuần sau thi rồi .hixhix .tks nhìu Hình như bạn học Bách Khoa ĐN hả?

Tuần sau mình cũng thi nè.

Trùng hợp vậy nhỉ?

Học CDT1 hay CDT2 vậy?
 

ngvuhung1988

New Member
Câu 1: Nêu khái niệm thiết kế trên máy tính.

TKTMT là một khoa học sử dụng máy tính để giải quyết một số công chuyện trong quá trình tính toán

thiết kế một sản phẩm.

Câu 2: Các nhiệm vụ cần thiết khi thực hiện thiết kế trên máy tính.

Các nhiệm vụ khi thực hiện thiết kế trên máy tính về chuyện tính toán sức bền của một kết cấu cơ khí

bao gồm:

Thiết kế kết cấu cơ khí.

Tính toán kiểm nghiệm sức bền. Bao gồm:

Thiết lập dữ liệu của bài toán.

Lược đồ hình học

Mặt cắt ngang

Liên kết

Tải trọng

Vật liệu E,G,γ,α,c…

Nghiên cứu phần mềm để lập dữ liệu vào

Có kết quả.

Chọn và đánh giá kết quả σ ≤ [σ] ; u ≤

Nếu thoả mãn thì kết cấu tối ưu. [σ] : tra từ vật liệu

: xác định theo độ chính xác làm chuyện của kết cấu.

Câu 3: Các giả thuyết bài toán sức bền vật liệu và căn cứ xác định giá trị đó.

Giả thuyết 1: Vật liệu có tính lien tục, đồng chất và đẳng hướng.

Giả thuyết 2: Vật liệu đàn hồi tuyệt cú đối và tuân theo định luật Hucke

Giả thuyết 3: Biến dạng của vật lieu là bé. Ngoài ra còn có them hai giả thiết khác:

+ Giả thuyết về mặt cắt ngang: trước và sau biến dạng các mặt cắt ngang luôn luôn phẳng và vuông góc với trục thanh.

+ Giả thuyết về các thớ dọc: trong quá trình biến dạng các thớ dọc không ép và đẩy nhau.

Câu 4: Tìm hiểu chung về vật liệu, các đặc trưng về mặt cơ học và các thong số biểu thị đặc

trưng đó.

a)Về vật liệu:

* Đặc trưng tính bền:


- Giới hạn tỉ lệ σtl = Ptl /F0

- Giới hạn chảy: σch= Pch /F0

- Giới hạn bền : σb= Pbền /F0

* Đặc trưng tính dẻo:

-Độ biến dạng dài tỷ đối tính theo phần trăm ε = [ (l1-l0)/l ] * 100%

-Độ thắt tỷ đối tính theo phần trăm: Si = [ ( F0-F1)/ F0 ] * 100%

Với l1: Chiều dài mẫu sau khi đứt

F1: diện tích mặt cắt ngang mẫu sau chỗ đứt

- Mô-đun đàn hồi: E = σ/ε


b) Đặc trưng cơ học

E: Module đàn hồi khi kéo (nén) của vật liệu: là hằng số vật lý đặc trưng cho khả năng chống lại sự biến dạng khi chịu lực kéo (nén) của từng loại vât liệu trong phạm vi biến dạng đàn hồi [MPa], [MN/m],KN/cm2????

G: hệ số Poat xông: đặc trưng cho tính đàn hồi vật liệu.

E, G được xác định bằng thực nghiệm


γ : khối lượng riêng: đặc tính về mật (an ninh) độ vật chất của chất đó, đại lượng được đo bằng thương số giữa khối lượng m của 1 vật làm bằng chất ấy về thể tích V của vật [kg/m3]: γ


Câu 5: Vấn đề liên kết?

Liên kết được chia làm hai loại:

+ Liên kết trong: Liên kết cứng.

Liên kết khớp quay, bản lề đơn: Giới hạn các bậc tự do của thành phần này so với thành phần kia(chỉ

còn một bậc tự do), …

Liên kết bằng rãnh trượt: thường chỉ cho phép dịch chuyển trên rãnh trượt nên chỉ có 1 bậc tự do.


+ Liên kết ngoài:

Liên kết ngàm: dx=dy=dz=0, rotx=roty=rotz=0.(không tịnh tiến và không quay) Liên kết gối tựa cố định: dx=dy=dz=0, (chỉ quay)

Liên kết bằng gối tựa di động: dz=0(chỉ di động trong mặt phẳng chứa lk), có khả năng quay.

Liên kết bằng gối tựa đàn hồi: (có khả năng quay và di chuyển theo các phương, nhưng bị lực đàn

hồi cản trở)


Câu 6: Vấn đề tải trọng(Các loại tair trọng).

Gồm tải trọng cơ và nhiệt:

Tải trọng cơ học: Gồm ngoại lực và nội lực

+ Ngoại lực: Bao gồm tải trọng(tĩnh và động) và các phản lực lien kết

Tải trọng gồm: Lực tập trung(N,KN,daN), lực phân bố(N/m,kN/m,daN/m,N/mm), modun tập trung, và ngẫu lực tập trung hay phân bố(Nm,kNm,daNm,daNm,Nmm).

+ Nội lực: phần lực tác dụng tương hỗ chống lại tác dụng của ngoại lực, ta thường dùng phương

pháp mặt cắt để xác định.

Các thành phần nội lực bao gồm: Lực dọc Nz; Lực cắt Qx,Qy, ; momen uốn Mx, My; Momen xoắn Mz.

Tải trọng nhiệt: Là những giá trị bị thay đổi theo nhiệt độ: kích thước(giãn nở vì nhiệt), kết cấu vật liệu,…-> thay đổi nội lực và lien kết vật liệu.

Câu 7: Các đơn vị đo và quy đổi trong chuyện đo ứng suất.

Hiện nay thường dùng các đơn vị sau để đo ứng suất: Pa, N/m2 , daN/mm2

Quy đổi: 1Pa=1N/m2=10-6N/mm2=10-9daN/mm2.

Ngoài ra còn dùng atm, bar trong đo áp suất ~ứng suất

1atm = 9,81*104 N/m2

1 bar = 105 N/m2

1 at = 0,981*105 Pa = 0.981 bar = 736mm Hg


Câu 8: Mặt cắt ngang, đặc trưng của mặt cắt ngang, cách xác định mcn như thế nào?, dung ở đâu, khi nào

Các đặc trưng của mặt cắt ngang:

+ Diện tích: A

+ Momen tĩnh: Mx, My

+ Trọng tâm: G

+ Momen quán tính: Ix, Iy

+ Momen quán tính ly tâm: Ixy

+ Các trục chính:

+ Hệ tọa độ cục bộ của thanh


Khi giải các bài toán uốn phẳng ta cần tính các đặc trưng : Momen chống uốn, bởi vì momen chống uốn ảnh hưởng đến hình dáng và kích thước của mặt cắt ngang đối với độ bền của dầm khi ứng suất pháp chưa vượt qua giới hạn tỉ lệ.

Câu 9: Nêu nhược điểm của modun uốn.

Hạn chế của nó là chỉ cho phép giải các bài toán uốn phẳng dầm thẳng làm một loại vật liệu.

Câu 10: Nguyên tắc để xây dựng lược đồ hình học của hệ thanh?

Nút:

+ Đầu mút thanh

+Vị trí có mặt cắt ngang thay đổi đột ngột

+ Vị trí thay đổi vật liệu

+Vị trí tải trọng tập trung.

+ Giới hạn phân bố. Thanh:

+ Là một cấu trúc giới hạn bởi hai nút, nối hai nút ta được một thanh.

Mặt cắt ngang: Thanh có cùng mặt cắt ngang thì gán cùng một màu, sau đó gán cho mcn. Câu 11: Khi giải bài toán hệ thanh trong RMD muốn đặt vật liệu ta làm như thế nào? Khi giải bài toán hệ thanh trong RMD muốn đặt vật liệu ta thực hiện:

Nhms các thanh cùng vật liệu thì gắn cùng 1 màu

Đặt vật liệu: gắn màu cho vật liệu rồi đặt vật liệu theo màu

Có 2 cách:

+) Tự định nghĩa: Cách này ta phải nhập lần lượt các đặc trưng của vật liệu, gồm tên, Moodun đàn

hồi, hệ số poatxong, khối lượng riêng và hệ số giãn nỡ vì nhiệt.

+) Gọi từ thư viện vật liệu: Sau khi vào ô biblio thì qua một bảng danh sách các vật liệu sẽ xuất hiện ta chỉ chuyện tra đúng và nhấp chuột vật đó sẽ được chọn.

Câu 12: Khi giải các bài toán hệ thanh trong RDM muốn đặt mặt cắt ngang ta thực hiện như

thế nào?

Khi giải các bài toán hệ thanh trong RDM muốn đặt mặt cắt ngang ta thực hiện:

Nhóm các đối tượng có cùng mặt cắt ngang

Thanh có cùng mcn thì lấy cùng 1 màu. Màu được lấy KẾT hợp trong bảng màu. Có thể chọn một trong hai nét vẽ ( liền hoặ gạch đứt)

Đặt mặt cắt ngang: Gán mặt cắt ngang cho màu trong mục pe’finir.

Câu 13: Cơ sở để phân loại hệ thanh? Hãy cho một hệ thanh phẳng, chứng tỏ nó thuộc loại đó.

Cơ sở để phân loại hệ thanh: Dưạ vào cấu trúc hình học và tải trọng tác dụng.

+ Cho một hệ thanh thẳng bất kỳ chứng tỏ nó thuộc loại đó.(chế hình) Phân tích:

Hình học: Có mặt phẳng Oxy

Tải: Chỉ có thành phần lực theo phương X và theo phương Y.

Do vậy các thành phần biến dạng đối với thanh cũng chỉ theo hai phương X và Y-> đây là hệ thanh phẳng.

+ Cho một hệ thanh sàn, chứng tỏ nó là hệ đó.

Phân tích:

Hình học: kết cấu có mặt phẳng đối xứng chứa các trục thanh, trong mp Oxy

Ngoại lực tác động: chỉ có thành phần lực theo phương Z, do vậy các thành phần biến dạng đối với hệ thanh cũng chỉ theo phương Z-> đây là hệ thanh sàn.


Soạn được 1 số câu vậy đó.Lo học chiều thi nhé.

Nhớ thanks
 

Kelvin

New Member
PhuongNgoc_BK Câu 1: Nêu khái niệm thiết kế trên máy tính.

TKTMT là một khoa học sử dụng máy tính để giải quyết một số công chuyện trong quá trình tính toán

thiết kế một sản phẩm.

Câu 2: Các nhiệm vụ cần thiết khi thực hiện thiết kế trên máy tính.

Các nhiệm vụ khi thực hiện thiết kế trên máy tính về chuyện tính toán sức bền của một kết cấu cơ khí

bao gồm:

Thiết kế kết cấu cơ khí.

Tính toán kiểm nghiệm sức bền. Bao gồm:

Thiết lập dữ liệu của bài toán.

Lược đồ hình học

Mặt cắt ngang

Liên kết

Tải trọng

Vật liệu E,G,γ,α,c…

Nghiên cứu phần mềm để lập dữ liệu vào

Có kết quả.

Chọn và đánh giá kết quả σ ≤ [σ] ; u ≤

Nếu thoả mãn thì kết cấu tối ưu. [σ] : tra từ vật liệu

: xác định theo độ chính xác làm chuyện của kết cấu.

Câu 3: Các giả thuyết bài toán sức bền vật liệu và căn cứ xác định giá trị đó.

Giả thuyết 1: Vật liệu có tính lien tục, đồng chất và đẳng hướng.

Giả thuyết 2: Vật liệu đàn hồi tuyệt cú đối và tuân theo định luật Hucke

Giả thuyết 3: Biến dạng của vật lieu là bé. Ngoài ra còn có them hai giả thiết khác:

+ Giả thuyết về mặt cắt ngang: trước và sau biến dạng các mặt cắt ngang luôn luôn phẳng và vuông góc với trục thanh.

+ Giả thuyết về các thớ dọc: trong quá trình biến dạng các thớ dọc không ép và đẩy nhau.

Câu 4: Tìm hiểu chung về vật liệu, các đặc trưng về mặt cơ học và các thong số biểu thị đặc

trưng đó.

a)Về vật liệu:

* Đặc trưng tính bền:


- Giới hạn tỉ lệ σtl = Ptl /F0

- Giới hạn chảy: σch= Pch /F0

- Giới hạn bền : σb= Pbền /F0

* Đặc trưng tính dẻo:

-Độ biến dạng dài tỷ đối tính theo phần trăm ε = [ (l1-l0)/l ] * 100%

-Độ thắt tỷ đối tính theo phần trăm: Si = [ ( F0-F1)/ F0 ] * 100%

Với l1: Chiều dài mẫu sau khi đứt

F1: diện tích mặt cắt ngang mẫu sau chỗ đứt

- Mô-đun đàn hồi: E = σ/ε


b) Đặc trưng cơ học

E: Module đàn hồi khi kéo (nén) của vật liệu: là hằng số vật lý đặc trưng cho khả năng chống lại sự biến dạng khi chịu lực kéo (nén) của từng loại vât liệu trong phạm vi biến dạng đàn hồi [MPa], [MN/m],KN/cm2????

G: hệ số Poat xông: đặc trưng cho tính đàn hồi vật liệu.

E, G được xác định bằng thực nghiệm


γ : khối lượng riêng: đặc tính về mật (an ninh) độ vật chất của chất đó, đại lượng được đo bằng thương số giữa khối lượng m của 1 vật làm bằng chất ấy về thể tích V của vật [kg/m3]: γ


Câu 5: Vấn đề liên kết?

Liên kết được chia làm hai loại:

+ Liên kết trong: Liên kết cứng.

Liên kết khớp quay, bản lề đơn: Giới hạn các bậc tự do của thành phần này so với thành phần kia(chỉ

còn một bậc tự do), …

Liên kết bằng rãnh trượt: thường chỉ cho phép dịch chuyển trên rãnh trượt nên chỉ có 1 bậc tự do.


+ Liên kết ngoài:

Liên kết ngàm: dx=dy=dz=0, rotx=roty=rotz=0.(không tịnh tiến và không quay) Liên kết gối tựa cố định: dx=dy=dz=0, (chỉ quay)

Liên kết bằng gối tựa di động: dz=0(chỉ di động trong mặt phẳng chứa lk), có khả năng quay.

Liên kết bằng gối tựa đàn hồi: (có khả năng quay và di chuyển theo các phương, nhưng bị lực đàn

hồi cản trở)


Câu 6: Vấn đề tải trọng(Các loại tair trọng).

Gồm tải trọng cơ và nhiệt:

Tải trọng cơ học: Gồm ngoại lực và nội lực

+ Ngoại lực: Bao gồm tải trọng(tĩnh và động) và các phản lực lien kết

Tải trọng gồm: Lực tập trung(N,KN,daN), lực phân bố(N/m,kN/m,daN/m,N/mm), modun tập trung, và ngẫu lực tập trung hay phân bố(Nm,kNm,daNm,daNm,Nmm).

+ Nội lực: phần lực tác dụng tương hỗ chống lại tác dụng của ngoại lực, ta thường dùng phương

pháp mặt cắt để xác định.

Các thành phần nội lực bao gồm: Lực dọc Nz; Lực cắt Qx,Qy, ; momen uốn Mx, My; Momen xoắn Mz.

Tải trọng nhiệt: Là những giá trị bị thay đổi theo nhiệt độ: kích thước(giãn nở vì nhiệt), kết cấu vật liệu,…-> thay đổi nội lực và lien kết vật liệu.

Câu 7: Các đơn vị đo và quy đổi trong chuyện đo ứng suất.

Hiện nay thường dùng các đơn vị sau để đo ứng suất: Pa, N/m2 , daN/mm2

Quy đổi: 1Pa=1N/m2=10-6N/mm2=10-9daN/mm2.

Ngoài ra còn dùng atm, bar trong đo áp suất ~ứng suất

1atm = 9,81*104 N/m2

1 bar = 105 N/m2

1 at = 0,981*105 Pa = 0.981 bar = 736mm Hg


Câu 8: Mặt cắt ngang, đặc trưng của mặt cắt ngang, cách xác định mcn như thế nào?, dung ở đâu, khi nào

Các đặc trưng của mặt cắt ngang:

+ Diện tích: A

+ Momen tĩnh: Mx, My

+ Trọng tâm: G

+ Momen quán tính: Ix, Iy

+ Momen quán tính ly tâm: Ixy

+ Các trục chính:

+ Hệ tọa độ cục bộ của thanh


Khi giải các bài toán uốn phẳng ta cần tính các đặc trưng : Momen chống uốn, bởi vì momen chống uốn ảnh hưởng đến hình dáng và kích thước của mặt cắt ngang đối với độ bền của dầm khi ứng suất pháp chưa vượt qua giới hạn tỉ lệ.

Câu 9: Nêu nhược điểm của modun uốn.

Hạn chế của nó là chỉ cho phép giải các bài toán uốn phẳng dầm thẳng làm một loại vật liệu.

Câu 10: Nguyên tắc để xây dựng lược đồ hình học của hệ thanh?

Nút:

+ Đầu mút thanh

+Vị trí có mặt cắt ngang thay đổi đột ngột

+ Vị trí thay đổi vật liệu

+Vị trí tải trọng tập trung.

+ Giới hạn phân bố. Thanh:

+ Là một cấu trúc giới hạn bởi hai nút, nối hai nút ta được một thanh.

Mặt cắt ngang: Thanh có cùng mặt cắt ngang thì gán cùng một màu, sau đó gán cho mcn. Câu 11: Khi giải bài toán hệ thanh trong RMD muốn đặt vật liệu ta làm như thế nào? Khi giải bài toán hệ thanh trong RMD muốn đặt vật liệu ta thực hiện:

Nhms các thanh cùng vật liệu thì gắn cùng 1 màu

Đặt vật liệu: gắn màu cho vật liệu rồi đặt vật liệu theo màu

Có 2 cách:

+) Tự định nghĩa: Cách này ta phải nhập lần lượt các đặc trưng của vật liệu, gồm tên, Moodun đàn

hồi, hệ số poatxong, khối lượng riêng và hệ số giãn nỡ vì nhiệt.

+) Gọi từ thư viện vật liệu: Sau khi vào ô biblio thì qua một bảng danh sách các vật liệu sẽ xuất hiện ta chỉ chuyện tra đúng và nhấp chuột vật đó sẽ được chọn.

Câu 12: Khi giải các bài toán hệ thanh trong RDM muốn đặt mặt cắt ngang ta thực hiện như

thế nào?

Khi giải các bài toán hệ thanh trong RDM muốn đặt mặt cắt ngang ta thực hiện:

Nhóm các đối tượng có cùng mặt cắt ngang

Thanh có cùng mcn thì lấy cùng 1 màu. Màu được lấy KẾT hợp trong bảng màu. Có thể chọn một trong hai nét vẽ ( liền hoặ gạch đứt)

Đặt mặt cắt ngang: Gán mặt cắt ngang cho màu trong mục pe’finir.

Câu 13: Cơ sở để phân loại hệ thanh? Hãy cho một hệ thanh phẳng, chứng tỏ nó thuộc loại đó.

Cơ sở để phân loại hệ thanh: Dưạ vào cấu trúc hình học và tải trọng tác dụng.

+ Cho một hệ thanh thẳng bất kỳ chứng tỏ nó thuộc loại đó.(chế hình) Phân tích:

Hình học: Có mặt phẳng Oxy

Tải: Chỉ có thành phần lực theo phương X và theo phương Y.

Do vậy các thành phần biến dạng đối với thanh cũng chỉ theo hai phương X và Y-> đây là hệ thanh phẳng.

+ Cho một hệ thanh sàn, chứng tỏ nó là hệ đó.

Phân tích:

Hình học: kết cấu có mặt phẳng đối xứng chứa các trục thanh, trong mp Oxy

Ngoại lực tác động: chỉ có thành phần lực theo phương Z, do vậy các thành phần biến dạng đối với hệ thanh cũng chỉ theo phương Z-> đây là hệ thanh sàn.


Soạn được 1 số câu vậy đó.Lo học chiều thi nhé.

Nhớ thanks thanks nhá .
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top