Burgard

New Member






Nếu bảo rằng thầy Huân là người thầy tài ba xuất chúng, là ông thầy đứng trên cái thế thượng phong về trí tuệ mà rèn đúc, tạo nên được cả một lớp học trò giỏi giang, trong đó nhiều người trở thành những tên tuổi lẫy lừng, những văn nhân chính khách một thời, thì hoàn toàn không phải. Thầy giáo, nghề dạy học, dẫu có được ưu ái đặc biệt, được tâng cao giá trị đến đâu, thì cũng chỉ là loại trí thức xếp loại hai, tức bậc thứ, nắm giữ các thông tin mật (an ninh) mã, những tri thức loài người biết cả rồi; ông thầy không phát minh. Huống hồ thầy Huân của chúng tui chỉ là ông giáo cấp tiểu học. Trong hành trình dằng dặc của đời người, thầy chỉ là cái ga xép heo hút mà du khách chúng tui lướt qua trong thoáng chốc. Thêm nữa, lớp môn đệ của thầy cũng chỉ lèo tèo vài chục đứa trẻ quê mùa, quý mến thầy thì hết mực đấy, nhưng sau này thành nhân thì cũng chỉ là những thân kiếp làng nhàng như thầy; anh chị nào nhờ thời (gian) vận hay phúc ấm tổ tiên, qua tay thầy rèn cặp mấy năm trời, thành đạt lắm cũng chỉ là anh giáo cấp hai hay chị ủy viên thư ký ủy ban xã là cùng, ấy là xét theo phẩm trật trên nẻo đường quan lộc.



Trong mấy chục thầy cô ở chốn học đường lũy phần tạo nên chúng tôi, thầy Huân, xét về mặt trí năng, chỉ là một cái bóng nhạt nhòa, dễ bị nhãng quên, giữa các đồng nghề của thầy. Nhưng, quan hệ thầy trò, cũng như quan hệ bằng hữu giữa người và người có một đặc thù là người ta không chỉ căn cứ vào cái tài, cái lợi thu được cho cá nhân mà trọng nể, mến mộ nhau; thế nên mới có chuyện để nói.



Cùng về làng tui dạy học đầu năm 1955, hòa bình mới lập lại đó, ngoài thầy Huân còn có một thầy nữa tên Ngọc Kim. Thầy Ngọc Kim cũng tốt nghề sư phạm sơ cấp một khóa với thầy Huân, nhưng lại là một hình ảnh tương phản hoàn toàn về tất cả phương diện với bạn mình. Và, tui nghĩ, ông trời xem ra rất KẾT tạo ra các trò chơi oái oăm, ông xếp thầy Ngọc Kim cạnh thầy Huân là cố ý làm nổi bật sự đối nghịch của họ, là để đưa con người trần thế vào một cuộc chơi thách đố trí tuệ chăng?



Thầy Ngọc Kim, cái tên nghe vừa sang trọng, người thành thị cao ráo, trắng trẻo tươi tắn, mắt phượng, mày ngài, đẹp như một kép cải lương, bặt thiệp, kín nhẽ, khẩu khiếu linh hoạt khác thường; vừa vậy lại còn lắm tài vặt như đàn giỏi, hát hay; còn kẻ khẩu hiệu, vẽ panô cổ động các phong trào trong làng xã thì đến cán bộ phòng văn hóa huyện cũng phải bái phục.



Trong khi ấy, thầy Huân người thấp lùn, vai rộng, chân đi vòng kiềng, mặt sần sùi trứng cá, trông tẻ ngắt tẻ ngơ. Thầy Ngọc Kim là sản phẩm của nền văn minh hiện đại, còn thầy Huân là nguyên khối tự nhiên, cứcoi nhưngười ta nhặt thầy từ đồng ruộng ban sơ lên rồi đặt luôn vào ngôi trường này vậy. Thầy lù đù, chậm chạp, thô tháp vụng về và cổ giả lắm. Đường giao tiếp, nói năng của thầy lại càng kém cỏi. Thầy chẳng biết lựa lòng ai. Gặp điều ngang trái là thầy tức tối, đỏ văng cả mặt, có nói thì câu chữ cứ díu lại đến là khổ sở. “Thầy bà gì mà ăn nói cứcoi nhưbị rụt lưỡi, lại lục cục loạc quạc thô lỗ như búa đập đe thế!” Đã có lần thầy Ngọc Kim quở trách thầy Huân như thế, trước hơn một trăm đứa học trò, giữa buổi chào cờ toàn trường.



Cùng ra trường một năm, nghe nói thầy Ngọc Kim học vừa kém lại thuộc diện đỗ vớt, nhưng về trường này, thầy lại được đề bạt làm hiệu trưởng, tức cấp trên trực tiếp của bạn đồng khóa của mình. Ấy là vì, theo người ta nói thì ông trưởng ty giáo dục hồi đó xét người căn cứ vào cái mẽ bề ngoài. Căn cứ vào cái mẽ bề ngoài thì thầy Ngọc Kim ăn đứt thầy Huân rồi. Thầy Huân từ vóc dáng, trang phục đến suy ngẫm cứ như chưa hề được bào giũa, tập rèn bao giờ. Con người này chưa vong thân, con người này thuần nguyên dạng vẻ khởi đầu. Con người này quê kệch lắm. Ngay cả áo quần, quanh năm suốt tháng, thay đi đổi lại, kể cả lúc lên lớp lẫn khi mít tinh, hội họp, thầy cũng chỉ quanh đi quẩn lại hai bộ bà ba nâu dấn bùn, khâu tay. Tài trí uyên bác thâm hậu đến mức nào thì không biết, chứ trông thầy bề ngoài chẳng khác gì người nông phu bình thường. Thói đời, thường đánh giá người bằng cái vẻ bề ngoài, bằng cái cách ăn mặc hay sao mà các ông cán bộ xã coi thường thầy lắm. Với thầy Ngọc Kim họ còn thưa gửi nể trọng. Chứ với thầy Huân nhiều khi họ chỉ gọi này, này, rồi nói trống không, như bạn bè cá mè một lứa, thậm chí còn như người trên với kẻ dưới. Và hễ cứ vắng mặt thầy là họ thả cửa đàm tiếu về thầy.



*



Thôi thì còn thiếu gì chuyện người ta đưa ra để đàm luận, giễu cợt thầy. Có nhiều chuyện họ chế nhạo thầy rất vô lý. Trong một cuộc họp phụ huynh học sinh, thầy nói: “Chúng ta phải cho con em đi học để chúng khỏi trở thành mấy anh thầy bói xem voi!” Câu nói đó có gì đáng cười mà họ đưa ra để chế nhạo thầy? Có chuyện nghe cứ ngờ ngợ như là họ bịa tạc. Chẳng hạn, họ kể, thầy thường hay đến thăm gia đình học sinh. Vào nhà người ta, bao giờ thầy cũng bước tới trước bàn thờ, thẳng đơ người trong tư thế đứng nghiêm chào cờ, rồi lên giọng trịnh trọng: “Thưa ông bà! Hôm nay tui đến thăm gia đình với ba mục đích sau đây. Thứ nhất: thăm sức khỏe ông bà. Thứ hai: kiểm tra chuyện học hành của em nhà. Thứ ba: dự một bữa cơm thân mật (an ninh) với gia đình”. Chắc gì cái mục đích thứ ba là do thầy đề ra? Thầy đâu có phải là kẻ buông tuồng, suồng sã, tham ăn tục uống? Nhưng, có chuyện họ vừa kể vừa ôm bụng cười với nhau, là hoàn toàn có thật. Chẳng hạn như chuyện về vợ thầy, xung quanh chuyện vợ thầy lên ở với thầy.



tui còn nhớ buổi sáng thứ hai tuần ấy, lớp thầy Ngọc Kim nghỉ vì thầy về thành phố dự đám cưới cô em họ, chỉ có lớp chúng tui làm lễ chào cờ. Thông thường, sau lễ chào cờ, thầy Huân nhẩn nha nhận xét tình hình lớp tuần qua, rồi chúng tui thứ tự vào lớp sửa soạn tiết học đầu tiên ngay. Lần này không vậy. Lần này thầy bỗng hô “nghiêm” một tiếng rõ to, rồi nhanh nhẹn đi về phía sau, dắt tay một người phụ nữ thấp lùn còn hơn thầy, mặc váy thâm áo nâu, đưa lên trước đoàn ngũ học trò, trân trọng và hớn hở cất tiếng: “Thầy xin giới thiệu với các em, đây là vợ thầy, tức thị các em phải gọi là cô Huân. Cô mới ở quê miền Trung ra thăm thầy! Nào, xin các em một tràng pháo tay để vui hô cô!”

Người phụ nữ quê mùa này là một phân thân của thầy. Dung nhan vóc dạng phải nói là vừa xấu xí vừa thô mãng. Đã lùn, ngực lại căng vống nên trông càng lùn. Mặt nhỏ như mặt chim, nhưng lại bèn bẹt. Cái mũi thì vừa tẹt dí vừa huếch, lại thêm hàm răng đen, nên trông vừa ngây dại vừa kệch cỡm. Nhưng cô cũng như thầy, sau cái vẻ ngoài thô kệch, là một tâm tình nhân hậu và vô cùng chịu thương chịu khó! Vừa được thầy giới thiệu trước cờ xong, vừa thấy cô cắp cái chổi lá gồi quẹt quẹt quét sân trường. Bàn ghế, bảng đen, cổng ngõ nhà trường, cửa giả lớp học, từ hôm ấy sạch như lau như ly. Đặc biệt hễ thấy đứa học trò nào mặc áo rách là cô gọi vào, bảo cởi ra, vá cho. Hai vợ chồng thầy vẩy ra một mái nhỏ đầu hồi lớp học làm nơi ăn ở. Hai người sống với nhau tâm đầu ý hợp, chí thú lắm. Trông cô thế mà tiếng cô gọi anh xưng em với thầy ngọt như mía lùi. Còn thầy, bữa cơm cùng kiệt có tí men là thầy ngất cá ngâm ngợi: “Cơm trắng ăn với chả chim. Chồng đẹp vợ đẹp những nhìn cũng no”.



Quái lạ cho người đời! Thế thì có gì đáng chê cười mà họ cứ kể cho nhau nghe, rồi cùng cười giốc lên. “Ôi dào, đẹp! Đẹp như cái tép kho tương. Kho đi kho lại nó trương phềnh phềnh”. Họ cười nhạo tất. Cười nhạo cả cái tiếng miền trong nằng nặng, trọ trẹ của cô, của thầy. Tiếng nói của thầy, chưa kể những mô tê răng rứa khác biệt, riêng dấu giọng cũng vừa khó nghe thật. Chẳng hạn thầy đọc chính tả: “Con hộ chậm chậm xuống hang” thì có giời mới hiểu là con hổ đi chầm chậm xuống cái hang, hay là: con hổ, hai chấm, xuống dòng. Nhưng, những cái tiểu tiết ấy có cười thì là cười vui, chứ không phải là chuyện đưa ra để nhạo báng được!



Tính hay xúc động của thầy nữa thì có gì là xấu, là đáng chê cười? Cảm nhận được cái hạnh phúc lứa đôi trong đời sống còn đơn sơ, đạm bạc, hẳn là người phải có một tâm hồn cao quý, vượt qua sự mê chấp trước vật chất chứ! Người ta nhân thể bịt miệng cười luôn cả cái tấm tình xúc động đến rưng rưng nước mắt của thầy buổi thầy được kết nạp vào tổ chức công đoàn. Chao ôi, bây giờ thấy được hạt nước mắt xúc động trước một điều thiêng liêng, một giá trị tinh thần là khó lắm! Thế mà thầy Ngọc Kim lại cười nhạo thầy, gọi thầy là ông Ivan Rưng Rưng.



Thầy Ngọc Kim không rưng rưng.



Thầy Ngọc Kim dửng dưng. Không một lời hỏi han vợ người đồng nghiệp, thầy Ngọc Kim còn ác nghiệt nữa. Thầy Kim hạ lệnh không cho phép vợ thầy Huân quét dọn nhà trường và vá quần áo cho học trò.



- tui xin hỏi thầy, vì cái lý do gì mà thầy ra cái lệnh trái nước ngược gió vậy?



Nghe thầy Huân vặn, thầy Ngọc Kim mặt lạnh như tiền, nhếch một bên mép:



- Vì cái gì thì thầy nên tự hiểu lấy!



Thầy Huân khí tức dâng đầy mặt, ôm đầu than:



- Cái xã hội này là cái xã hội gì mà người làm chuyện thiện lại bị cấm đoán, hả thầy? tui không hiểu nổi. Thầy không giải KẾT được thì tui và vợ tui cứ độc hành kỳ đạo, độc thiện kỳ thân. Cứ đi con đường riêng, cứ quan niệm thiện theo lối riêng đấy!



Thầy Huân hóa ra một kẻ ương ngạnh, bất chấp, nhất quyết duy trì một lối sống riêng. Trong khi thầy Ngọc Kim hết bludông da, lại áo vét ve to, ve nhỏ thì thầy Huân vẫn chỉ độc bộ áo ta nâu cổ quái, đại hàn chi cực mới thêm cái trấn thủ và cái mũ lá cọ. Thầy Ngọc Kim bĩu mỏ tỏ ý khinh nhờn, thì thầy Huân bỏ đi, lẩm nhẩm một mình: “Kẻ sĩ mà còn thẹn vì cái ăn cái mặc, thì chưa đáng bàn chuyện đạo đâu!”



Thầy Huân chả để ý gì cái ăn cái mặc và sự tiêu dùng vật chất hàng ngày. Thầy tự nấu cơm lấy. Cơm tứ thời (gian) độn sắn, khoai. Thức ăn chỉ là rau dưa hẩm hút, thảng hay mới có tí cá vụn kho. Khăn mặt của thầy là vuông vải nâu hai lớp khâu lại. Mảnh ni lông lót vào cái rổ to là chiếc chậu giặt của thầy. Thầy tằn tiện vì thói quen, vì lương thầy thấp lắm, phần nữa lại còn phải trích ra một số lớn gửi về quê tít tịt miền Trung để giúp đỡ gia đình. Làng quê thầy vốn dĩ nghèo, dân ở đấy cũng ngu, cũng tham, cũng liều như các nơi khác và chỉ rắp ranh một hai bỏ đi nơi khác để kiếm sống thôi!



Thầy Huân nghèo, nhưng chẳng bao giờ thầy phàn nàn về gia cảnh bần cùng bất đắc dĩ của mình. Thầy vừa quen với cái cùng kiệt cái khổ? Có điều ấy. Nhưng xem cách thầy dạy dỗ học trò thì thấy, còn có một lý do ngầm ẩn làm nên tư cách thầy nữa: thầy còn mải mê theo đuổi nghề thầy với một ý chí khác biệt, siêu thường, một tinh thần bất tuân phục cái vây hãm, ức chế của ngoại cảnh. Ăn uống, may mặc, tiêu pha phải hạn chế đến tối đa, nhưng tháng nào thầy cũng bỏ ra một khoản tiền riêng để mua phần thưởng cho học trò. Mỗi tháng thầy đề ra một cuộc thi. Thi viết chữ đẹp. Thi làm chuyện tốt. Học trò nào đạt tiêu chuẩn xếp hạng từ thứ nhất đến thứ mười, đều được thầy tặng quà là sách vở, giấy bút, hay kẹo bánh, khăn mặt.



Trường có hai lớp. Thầy Ngọc Kim dạy một. Thầy dạy một. Thầy dạy không hay. Giọng thầy trầm trầm, đều đều, không véo von trầm bổng, cũng không hay pha trò hay hoa mỹ bóng bẩy như thầy Ngọc Kim, nhưng học trò vẫn KẾT được học thầy. Ấy là vì thầy tận tâm tận lực với học trò. Tình thương, lòng trắc ẩn và danh dự của kẻ có học là những lý do thường trực khiến thầy vừa làm cái gì cũng làm đến nơi đến chốn. Giáo án thầy nắn nót chép đi chép lại cho kỳ không một chữ sai, một dấu tẩy xóa mới thôi. Thuở nhỏ phải gánh gồng nhiều nên bên vai phải thầy bị lệch so với vai trái. Vừa như ngượng với chính mình, vừa muốn đứng trước học trò phải là một hình ảnh toàn bị, cả về thể chất, thầy vừa đứng trước gương tập co vai phải lên cho ngang bằng với vai trái đến cả năm trời.





Nguồn : nguoidaibieu.com.vn
 

nhypy

New Member
(Tiếp theo)





Thầy bỏ công nhiều nhất cho chuyện tập nói. Biết mình hễ xúc động là cuống, là lắp bắp, nên mỗi khi lâm vào cảnh nọ là thầy lập tức đặt tay lên ngực trái, để kìm chế nhịp đập dồn của con tim hay rạo rực. Đồ dùng giảng dạy các môn thầy tự làm lấy hết. Tấm bản đồ thế giới, cái địa bàn, mô hình con chim, con cá, tuy còn sơ sài, nhưng kết tinh thật đầy đủ lòng tận tụy của thầy. Nhiều cái thầy quá tốn công tốn sức, thậm chí quá cả cái mức cần thiết. Chẳng hạn, học trò nông thôn chúng tui còn lạ gì con bò mà thầy phải hì hụi cả tuần lễ để vẽ nó lên mặt giấy, mà có tương tự đâu! Vào buổi dạy, vừa thế, thầy còn chống hai tay xuống đất, lưng khom khom, cổ nghển nghển, hỏi các trò rằng: “Con bò nó đứng trên bốn chân như thế này này, các em nhận ra chưa?”



Thầy Ngọc Kim lại nhếch môi:



- Như thế có thể gọi là lẩm cẩm, gàn quải được chưa, ngài Ivan Rưng Rưng?



Thầy Huân quay mặt, bỏ đi, miệng lẩm bẩm: “Người quân tử biết rõ về nghĩa, trong khi kẻ tiểu nhân chỉ rành về cái lợi”.



Thầy Huân lẩm cẩm, thầy Huân gàn dở treo giải thưởng giấy bút, bánh kẹo cho học trò, giới thiệu vợ trước học trò, làm bò cho học sinh xem, tự xưng là kẻ sĩ, một mình một lối đi, chẳng chịu tùy thuộc ai! Thầy Huân gàn, thầy Huân ương, hay giở văn sách nho nhe ra lý sự. Về mặt này đặc biệt phải kể đến những cuộc đôi co, tranh cãi giữa thầy và ông Chiến, chủ tịch xã.



Chiến tuổi ngoại tứ tuần, người to, đầu nhỏ, mặt vênh, mắt ngưỡng thiên, mắt chỉ địa, mày rậm, môi thâm, sẹo đầu sẹo cổ, tóc lởm khởm, tiếng nói the thé. Con người diện mạo, hình trạng kỳ dị nọ, một thời (gian) đi làm ở mỏ than, ăn cắp bị đuổi về, thuộc nòi lục lâm, dâm bôn khét tiếng. Dân quê vốn ngu, hèn, sợ Chiến hơn sợ cọp.



Chiến có thằng con vừa đầu bò đầu bướu, vừa dốt nát, ba năm không qua nổi một lớp, ức thầy Huân lắm, nhưng há miệng mắc quai. Đối với công chuyện trong xã, Chiến có đặc điểm là hay bày đặt ra các phong trào. Mà vừa có phong trào thì tất phải sinh ra cổ động. Sạch làng tốt ruộng. Gia đình văn hóa mới. Bầu cử các cấp. Tòng quân. Ba thu... Các cuộc phát động nối nhau liên tục nên gần như tuần nào học trò cũng vài ba lượt tập trung trống giong cờ mở, diễu hành hô khẩu hiệu qua gần chục thôn xóm. Thầy Ngọc Kim thừa cơ trổ tài bám sát nhiệm vụ chính trị, ra sức kẻ vẽ, hò hét, tín nhiệm lên như diều, chả mấy chốc vừa có chân trong hàng ngũ các chiến sĩ tiên phong, tức trở thành đảng viên. Còn thầy Huân thì chẳng những không nhiệt tình, lại còn hục hặc phản đối chuyện trưng tập học sinh quá đáng vào những nhiệm vụ xã hội vặt vãnh. Bị thầy Ngọc Kim nhếch mép, cười chê, rồi lấy tình đồng nghề bảo rằng như thế là ngu si, dốt nát, không khác gì anh dân quê, thầy Huân vẫn chẳng chịu nghe, vừa thế lại còn đòi chất vấn chủ tịch xã.



- tui hỏi ông, răng mà như rứa? Rứa thời (gian) học trò tui mần răng mà hắn còn có thì giờ để học bài!

Nghe câu căn vặn, chẳng cần nghĩ suy, sẵn uất khí tích tụ, Chiến liền giở thói chuyên chế, trợn trừng trợn trạc:



- Ông răng rứa cái gì? Có chấp hành không hay muốn làm thằng phản động?



Thầy Huân nghe vậy, thấy đầu váng vất, vội đặt bàn tay ép vào ngực trái, cố điềm tĩnh, chậm rãi:

- Trị thiên hạ có chín phép. Quan trọng hàng đầu là sửa mình, trọng người hiền. Ông có hiểu ý tui nói không mà vừa vội vàng quy kết?



- A! Cái ách giữa đàng lại muốn quàng vào cổ. Định dạy khôn ai, hả?



- Ông nên hiểu cho, rằng con người ta hơn con vật ở chỗ tri giác. Nếu không thì nó chỉ là một khối cành khô, than nguội, một cục máu thịt tanh hôi thôi.



Máu dồn lên mặt, Chiến chành hai con mắt đỏ sặc, quát:



- Mi có biết ta là ai không?



Không ngờ thầy Huân cũng phanh áo ngực, hét:



- Thế ông có biết tui là gì không?



Chiến thét:



- Ta không phải là học trò của mi. Ta là kẻ lãnh đạo mi!



Tức thì, thầy Huân cũng lớn tiếng:



- Ta không phải là đám dân đen ngu hèn, liều lĩnh của ông. Ta là kẻ sĩ! Chính trị là chính đính đó, ông chủ tịch!



Thương thay thầy Huân một bồ chữ nghĩa, những mong cảnh tỉnh, khuyến cáo Chiến bằng lời hay lẽ phải mà có khác chi đàn gảy tai trâu và nói với bụi cây, hòn đá! Chiến vốn vô học, lại hung hãn. Lại nhiễm thói tự thị, coi người bằng nửa con mắt, quen sai khiến người bằng bạo lực. Nay gặp một ông giáo quèn bất tuân, lại có mối thù riêng từ trước, nên chẳng nề chi mà không túm lấy hai mảnh áo của thầy Huân, du lắc một hồi, rồi đẩn mạnh một phát khiến thầy ngã chỏng chơ trên sân đất.

- Muốn chết hả? Muốn chống chính quyền hả? Thế thì cho chết luôn. Công an đâu!



Thầy Huân lồm cồm bò dậy. Phải những lúc như thế này mới thấy cổ nhân nói không sai: thầy không tự phô nên được thấy, thầy không tự thị nên được biết. Bởi vì, lúc này cái phần ẩn ngầm trong cái vỏ xuềnh xoàng của thầy mới có dịp lộ diện, cái phần ngẩm ấy chính là cái bản ngã cương trực, bất khuất trước quyền uy bạo ngược của thầy. Sửa sang lại áo quần cho chỉnh tề, không mảy may run sợ, thầy Huân tiến thẳng đến trước nhà lãnh đạo chuyên chế đang đỏ găng mặt mày trong cơn khùng nộ nọ, điềm tĩnh, rành rọt:



- Phép đối nhân xử thế dạy rằng, nên phải biết người biết ta. Còn bây giờ, ông hành hung giáo viên, xin cho lập biên bản để tui gửi lên Bộ Giáo dục thượng cấp.



Thói đời mềm nắn rắn buông, Chiến nghe nói tới thượng cấp, lại biết kẻ cắp gặp phải bà già rồi, nên đành hạ cơn nộ khí, mím mím môi, gật gật đầu, quay phắt đi:



- Đừng có nỏ mồm vu oan giá họa! Ông thế nào thì thiên hạ biết cả rồi. Cứ liệu liệu đấy!



Từ đấy Chiến khi thì công khai đối địch, khi thì ngấm ngầm làm hại thầy Huân. Từ chuyện nói xấu thầy Huân ở các cuộc họp đến chuyện bỗng dưng thầy Ngọc Kim ký lệnh không cho thầy Huân dạy bổ túc văn hóa cho cán bộ xã. Rồi chẳng có lệnh mà công an xã cứ tự tiện vào khám nhà thầy Huân. Và không hiểu từ đâu nảy nòi ra một thằng kẻ trộm vô lương tới mức chó cắn áo rách, nửa đêm mò vào khoắng sạch, từ bộ quần áo khâu lấy đến cái niêu đất trong cái gia sản rách rưới, cùng kiệt nàn của thầy. Trời ơi! Tất cả đều là những hành vi trả thù đê tiện do bàn tay một kẻ vô lương điều khiển, ai mà chẳng biết! Nói chi đến hàng xấp thư nặc danh gửi tới vu cáo thầy đủ tội, từ ăn bớt tiền học phí tới chuyện sờ tí nữ sinh, lăng nhăng với phụ nữ, và yêu cầu trục xuất thầy ra khỏi xã. Nói chi tới chuyện từ đâu bỗng loan truyền cái tin khủng khiếp: thầy Huân là con địa chủ gian ác sắp bị áp điệu về quê để chịu tội đấu tố!



*



Nhưng, xã hội xây dựng trên cơ cấu có cả cái thiện lẫn cái ác, cũng như trên cơ sở những điều dự tính được lẫn những yếu tố bất ngờ kỳ quái, nên quan hệ của ông Chiến và thầy Huân cũng chẳng phải cứ giẫm chân tại chỗ mãi mãi như vậy.



Một ngày kia, vừa xảy ra một bước ngoặt lạ lùng. Quan hệ thù nghịch của họ bỗng dưng chuyển đánh phắt thành tình bằng hữu thân tín, nhanh còn hơn lật bàn tay. Thoắt cái thằng con ông Chiến đang giữa năm học từ lớp ba nhảy lên ngồi ghế lớp bốn. Đùng cái thầy Huân được phong chức Q. hiệu trưởng, thay thầy Ngọc Kim khôn ngoan, được chuyển vùng về dạy ở thành phố. Chủ tịch Chiến thông qua hội đồng nhân dân xã, cấp cho thầy Huân, riêng thầy Huân, hai sào thổ canh có đến hai chục cây quýt trĩu trịt quả, tịch thu của địa chủ Sản, ở mé sông, giáp trường. Thầy Huân mượn trâu ra cày. Người nhấp nhổm theo con trâu da đồng lông móc, miệng đang vắt vắt riệt riệt hớn hở như con trẻ, thì Chiến đi qua, dừng lại, cười khành khạch: “Sức như trai tơ thế kia mà không rinh bà xã lên phùa nữa thì phí quá đấy, thầy Huân!” Thầy Huân chành miệng cười, ngượng nghịu: “Cái khó nó bó cái khôn. Lên chơi có hai tháng mà ở nhà ba thằng con sắp thành ma đói đấy, bác ạ”.



Chiến xăm xăm bước vào vườn, giằng tay cày của người thầy vừa trở nên thân thiết từ lúc nào, gắt yêu: “Chết thôi, rõ là anh giáo dài lưng tốn vải nhá! Cày chạm vó, bừa mó đuôi, sao để dây dợ lằng nhằng thế này! Thầy nghỉ đi mà lấy sức. Các bà các cô đang ngắm kia kìa. Thật chả bõ làm rốn cho thầy”.



Quan hệ thân tình, chí thiết ấy xảy ra sau hơn một tuần liền, đêm nào thầy Huân cũng đến nhà Chiến. Chuyện này kín không ra kín, hở không ra hở. Nhưng cũng là cách trị dân, nhất là những anh đầu bò đầu bướu, của Chiến. Đêm đầu tiên, để thầy Huân yên vị, nhấc chén trà lên vừa áp môi, Chiến mới đẩn một cái phong bì đến trước mặt thầy, thong thả: “Ông Huân! Xã ông, người ta có trát đòi ông về nhận tội là con địa chủ đại gian ác, có nợ máu đây. Giờ ông tính sao?”



Trời! Gia sản đồng tiền tất thảy chỉ có ba sào ruộng. Ngoài chuyện cấy cày, ông thân sinh chỉ có biết ngồi bảo học và bốc thuốc. Cả ba bốn đời cả nhà chả người nào biết cầm cái roi thét lác, chửi mắng ai lấy một câu. Sao quy chụp cho nhau cái mũ ác nghiệt thế! Thầy Huân tắc nghẹn cổ, đặt tay lên trái tim, trí cũng vẫn không tĩnh lại được. Cuối cùng, nước mắt chan hòa, kêu oan, nhưng cũng đành ngồi viết bản tự luận tội. Chiến thu bản viết của thầy, hỉ hả trỏ ngực mình: “Cùng nong, cùng né, tui không thương thầy còn thương ai! Có điều tui bảo gì phải nghe. Thầy nên biết, cả cái xã này, đám dân đen sợ tui một phép. Dân các vị là cái quái gì! Một đám ngu, hèn, liều! Có đúng không!”



Bây giờ thì chẳng còn một lời đàm tiếu, một câu chê bai nào nữa. Bây giờ, trong các cuộc hội nghị, lên phát biểu, dù là chủ đề nào, ông chủ tịch xã cũng lèo vào được mấy lời ca ngợi nhà trường, khen ngợi thầy Huân, đặc biệt ở vai trò công cụ đắc lực của cấp ủy chính quyền trong các nhiệm vụ trung tâm đột xuất.



Rồi một hôm toàn thể học sinh được thầy Huân thông báo: cả trường sẽ nghỉ học một tuần lễ để tham gia cuộc đấu tranh bài trừ mê tín dị đoan do xã phát động. Đối tượng cụ thể tất cả người phải nhất thiết diệt trừ là ngôi đền cổ ở bờ sông, cạnh mấy sào đất xã vừa cấp cho thầy Huân.



Theo truyền miệng của các bậc cao niên trong làng xã thì ngôi đền có từ thời (gian) Lê Trung Hưng, do trải qua nhiều phen binh hỏa, nên vừa tàn tạ, xập xệ nhiều; gần đây, nhãng đi một thời (gian) hiu quạnh bỗng lại lục tục hàng đoàn con nhang đệ tử từ các nơi đổ về nhang khói, chăng đèn kết hoa, vẽ tranh, tô tượng, lập quỹ công đức, thật sầm uất.



Việc nhang khói trong đền ít lâu nay do một phụ nữ trẻ đảm trách. Người phụ nữ này phốp pháp, mắt lá răm, môi đỏ quết trầu, cổ cao ba ngấn, điệu đi dáng đứng toát ra vẻ nồng nẫu khác thường. Hàng ngày, người này, có một nghĩa vụ đặc biệt phải thực hiện, đó là tắm truồng ở cái giếng trước cửa đền. Vì, tương truyền vị thánh ở đây rất thiêng, nhưng sinh thời (gian) dâm đãng vô độ, nay không để ngài thỏa mắt thì dẫu có cúng lễ ba bò chín trâu ngài cũng làm lơ, chẳng phù hộ cho ai hết. Sự cúng bái trở nên hưng vượng cũng còn vì lý do đặc sắc đó nữa. Không ít các bà, các cô, từ các mệnh phụ phu nhân tới đám con gái chanh cốm dậy thì đến đây, còn là để được đòi quyền phô bày tấm thân ngọc ngà trước là để vị thánh thiêng xúc động mà ban phát tài lộc, sau là để thỏa mãn cái khoái cảm tự ngắm vuốt mình. Bao bọc quanh ngôi đền tối linh là những lớp cây um tùm, xanh um, vừa thâm u, cô tịch, vừa kín đáo thăm thẳm, kích động cái bản năng tăm tối rộn rạo của con người.



Ông Chiến không hiểu vì sao gần đây bỗng tỏ ra rất căm tức ngôi đền và người phụ nữ coi đền nọ. Chị trở thành đối tượng để ông Chiến tha hồ đả kích, nói xấu, chê cười, y như thầy giáo Huân những năm xưa. Cuối cùng, tiêu biểu cho tinh thần triệt để của người nông phu, ông Chiến tuyên bố phát động toàn dân triệt phá cái cơ sở mê tín - dâm ô này.





Nguồn : nguoidaibieu.com.vn
 

mitu_nguyen

New Member




Việc triệt phá chia từng bước. Bước một, hạ cây gạo lão đại vừa thành tinh thành quái đứng như thần hộ mệnh cạnh ngôi đền, tức triệt cái uy của nó trước tiên. Chiến khôn, định dùng cái lợi để sử dụng sức lực lũ dân đen, nên ra thông báo: ai có sức, cứ chuyện hạ cây gạo, toàn bộ thân cành xã cho không cả. Nhưng, thông báo ra cả tuần mà chẳng có ma nào chịu vung dao, vung rìu. Dẫu có ngu thì đám bách tính cũng thừa biết gỗ gạo là cái anh vô tích sự, bở bục, đóng đồ vừa chả xong mà đút bếp cũng khói mù. Hơn nữa, động vào ngôi đền, đâu có phải chuyện đùa!





Công chuyện đánh ngã cây gạo cuối cùng đành phải nhờ cậy vào hai tay bợm già trong xã. Một tên An, một tên Ngoạn. Nhưng, đúng cái ngày xã rầm rộ khởi đầu chiến dịch thì An lăn ra ốm, còn Ngoạn thì sau khi tu một hơi rượu, cầm thanh mã tấu từ xa xông tới, đáng lẽ nhằm thân cây gạo, chém nhát đầu lấy khí thế và làm cữ thì lại như kẻ nhắm mắt, lao tuột ra bờ sông và rơi tòm xuống nước.





Thầy Huân lúc ấy mặt bỗng bừng bừng, rậm rật. Rồi thầy cởi phăng cái áo trấn thủ, xắn tay áo, gấp ống quần lên. Đoạn nắm con dao quắm mới mài sáng rợn, giơ cao lên thầy hét: “Để tôi!” Ông Chiến vỗ tay, quát: “Các em, nổi trống lên! Nhiệt liệt vui nghênh ý chí quyết thắng của thầy Huân!” Thầy Huân mặt đỏ rửng, gào:





- Nhà trường chúng ta phải là lực lượng xung kích, là cái đầu tàu trong tất cả việc của xã hội!





Rồi mắm môi mắm lợi, như xung kích ào ào xông lên qua đột phá khẩu, thầy nhằm thẳng cây gạo. Pặp! Pặp! Pặp! Cây gạo bị ba nhát chém, nhựa ứa ròng ròng. Ông Chiến yêu cầu tất cả người tề tựu, nhất loạt vỗ tay, vui hô thầy Huân. Thầy Huân tiếp tục ra dao tới tấp. Mãi sau, có người quát đám học trò đang nghênh ngáo nhìn thầy: “Chúng bay bỏ mặc thầy một mình thế à?” Lúc ấy mới có mấy đứa học trò lớn nhảy tới, đỡ con dao của thầy, thay thầy.





Thầy Huân lui ra ngoài, mũi và miệng tranh nhau thở.





Ông Chiến nắm tay thầy, lắc lắc:





- Nhân dân và lãnh đạo xã rất Thank thầy!





Thầy Huân đưa mu tay gạt mồ hôi trán:





- tui phải đền đáp công ơn đồng chí. tui phải thực hiện bằng được những điều vừa dự định, vừa hứa hẹn.





Trong đám người chứng kiến cảnh tượng này, có người chép miệng: “Rõ mật (an ninh) ngọt chết ruồi chưa!” Ôi chao! Chẳng lẽ thầy Huân của chúng tui lại KẾT lời đường mật, ưa điều phỉnh nịnh? Không hẳn. Ông Chiến nói ở hội đồng nhân dân xã: “Thầy Huân tiêu biểu cho người trí thức xã hội chủ nghĩa của nước ta”. Thầy Huân còn được toàn thể hội đồng nhân dân cử làm trưởng ban đời sống mới. Và như một kẻ từ bến mê vừa tới bờ giác ngộ, vô cùng phấn chấn, thầy phác thảo ra một kế hoạch xây dựng đời sống mới, con người mới hết sức quy mô, trong đó có một điểm được nhấn mạnh: lực lượng xung kích, tức đám học trò non trẻ của thầy, sẽ lần lượt phá tan hết các đền chùa, miếu mạo, văn chỉ trong lãnh thổ xã sở hữu.





Thầy Huân nổi cơn hứng bất tử! Thầy Huân thăng hoa! Nhưng, thầy Huân của chúng tui chưa kịp ra tay thực hiện kế hoạch do mình đặt ra, sau công tích mở đầu cuộc hạ sát cây gạo đền thánh dâm, thầy lăn ra ốm. Ốm sau một đêm ngủ vật vã trong mộng mị. Mộng mị rất kỳ quái, toàn thấy lửa cháy và khủng long gào réo. Sau hết, lửa tàn, đám sinh vật thời xa xưabiến đi, thì một người đàn bà phốp pháp, cổ cao ba ngấn, xinh nhã tuyệt cú cú trần, nhưng nhang nhác như vừa gặp ở đâu, hiện ra, tỏ tình mến mộ, rồi khuyến cáo. Khuyến cáo rằng: “Thầy nên lưu tâm, thế gian mấy kẻ ở địa vị quan chức mà tránh được những phường bạc hãnh!”





Thầy Huân sốt nóng bốn mươi mốt độ một tuần liền. Rồi cái lưỡi và cả cái mặt đỏ rửng chuyển dần thành màu đen than củi. Y sĩ trên huyện xuống thăm bệnh, yêu cầu gửi lên bệnh viện tỉnh ngay. Bọn học trò lớn chúng tui vội chặt tre làm đòn mắc võng khiêng thầy đi. Dọc đường có một người phụ nữ đòi theo. Đó là người coi sóc đèn nhang ngôi đền nọ. Chúng tui sợ quá, đuổi bà về.





Thầy Huân nằm bệnh viện tỉnh gần một năm trời. Thầy bị tràn dịch màng phổi. Lại thêm tim suy và viêm đại tràng. Thầy không chết, nhưng giờ đây, trở về trường học cũ, thầy chỉ là một bộ xương khô trong bộ quần áo ta cũ kỹ, lùng thùng, ngơ ngơ ngác ngác đưa đẩy hai vòng tròn đen bạc trong hố mắt lờ đờ, leo lét một ánh hồi tưởng xa vắng, như một kẻ lạc đường giữa nơi xa lạ.





Nhà trường vừa sang một năm học khác. Giáo viên mới. Hiệu trưởng mới. Học trò cũng lạ lẫm. Túp nhà cũ vừa dỡ bỏ. Mảnh vườn hai sào, hội phụ lão xã vừa biến thành vườn ươm bạch đàn.





Thầy Huân tìm đến ông Chiến. Năm lần bảy lượt không gặp. Săn đón mãi mới gặp được ông lúc ông sắp nhảy lên xe đạp để lên huyện họp. Khóa này ông trúng phó chủ tịch huyện. Ông nhìn thầy, lạnh lùng:





- Thầy ốm nặng, mới gượng dậy được, đang cần tĩnh dưỡng, nên tui chưa tiện nói. Vừa qua, thầy phạm khuyết điểm nặng, xâm phạm đến tự do tín ngưỡng của dân, để trên trách, dưới oán. Uy tín do đó không phải là sứt mẻ, mà là không còn gì nữa!





Thầy Huân há hốc miệng, cổ cứng đơ, thân lặng ngắt. Ghê gớm quá, miệng người! Bây giờ ăn làm sao, nói làm sao? Chợt nhìn sâu vào đoạn đời vừa qua mới nhận ra điều hệ trọng. Hóa ra sống với những điều mình đinh ninh không phải là dễ. Hóa ra mình cũng chỉ là một phần tử của đám chúng sinh vừa ngu, vừa hèn, vừa liều, như lời Chiến nói. Đau quá! Bây giờ thân tàn, tay trắng, sống sao đây? Cực chẳng đã, đành xin gặp thầy hiệu trưởng:





- Thưa thầy hiệu trưởng. Sau sửa sai, gia đình tui được xuống thành phần trung nông lớp dưới. Ngặt nỗi quê hương đất đai cằn cỗi, vợ dại con đông. Vả, ông nội là giáo thụ, ông bố là hương sư, nay nhìn vào lòng mình thấy ngọn lửa yêu nghề, yêu trẻ còn đượm. Con tôm chật gì sông, cái lông chật gì lỗ. Xin cho được tiếp tục nghề xưa, gõ đầu trẻ.





Nghe lời giãi bày như lời cầu xin của kẻ hành khất nọ, thầy hiệu trưởng gật đầu đánh khực, đáp:





- tui biết. Nhưng, các lớp giờ vừa đủ thầy. Chỉ còn chân đánh trống trường ăn lương hợp đồng, thầy có chịu thì nhận.







Thầy Huân nghe vậy liền ôm đầu, gục xuống mặt bàn. Cũng chiều ấy, thầy nhận được một lá thư từ quê nhà gửi lên. Không hiểu thư viết gì mà đọc xong thầy ngã ngay xuống đất, lăn lộn một lúc, rồi kêu đau đầu, nhức óc, buốt mắt quá. Đến nửa đêm thì con mắt trái nổ đánh bục! Mọi người vội xúm lại, đưa lên bệnh viện huyện. Thầy bị thiên đầu thống. May không mất cả hai con mắt.





*

Trở lại với trường học lần thứ hai, thầy Huân vẫn được giữ chân thủ trống của nhà trường. ấy là số thầy vẫn còn gặp may. Thầy được công đoàn bảo vệ quyền lợi, chống lại được âm mưu chính quyền định sa thải thầy. Đại diện công đoàn nói: “Đồng chí Huân còn khả năng lao động”. Quả nhiên là vậy, thầy còn một con mắt. Con mắt này thị lực đạt ba phần mười.





Bây giờ, vào giờ gà lên chuồng, muốn đi đâu, thầy phải cầm một cái đèn dầu, vừa là để soi đường, vừa là để người ta biết mà tránh. Xung quanh thầy, ban ngày ban mặt mà tù mù, lờ mờ như ban đêm. Ấy vậy mà nhiệm vụ đánh trống trường, thầy thực hiện hết sức trọn vẹn. Có nhìn rõ đồng hồ đâu mà trống báo, trống tập họp, trống vào lớp, trống chuyển tiết, trống tan trường, thầy hạ dùi không sai một giây.





Đặc biệt nữa là tiếng trống của thầy. Nhất là những hồi trống giục. Cũng là âm thanh của da gỗ cộng hưởng trong khoảng không dồn nén bung bật ra ngoài, cũng chỉ là chày dùi thô mộc khua động vẻ thường tình mà sao nó vang lộng, thống thiết và đa tầng cảm xúc thế! Lúc nó dồn dập tràn đầy khí lực, lúc nó thủng thẳng buồn rứt như một linh hồn đơn côi đang vơ vẩn. Có lúc nó dài dại. Có lúc nó nức nở, gào thét. Có lúc nó như tiếng kêu bi thảm phát tỏa ra từ nỗi lòng bực bội thê thiết. Ôi, tiếng trống, hóa ra nó là một thực thể phân thân của thầy, là ngôn ngữ của thầy, là âm thanh mang hồn thầy đang quằn quại!





Thế là giờ đây qua tiếng trống trường, thầy vẫn tồn tại, vẫn hiện diện ở cõi đời này. Nghe trống thầy đánh, có anh cười khẩy: “Cái thằng phá đền, trời đánh thánh vật, giờ dở người, thật đáng kiếp!” Số đông chép miệng: “Khổ! Con người có trí lự lắm, sao đến nông nỗi vậy!” Còn Chiến, nghe trống lần nào cũng nhổ bọt: “Mẹ cái thằng này! Điên rồi! Điên thật rồi!”





Thầy Huân dở người, thầy Huân điên? Chúng tui đến thăm thầy, lòng dạ thật phân vân. Bắt gặp nhiều hôm thầy đang ngồi tay đỡ má ra chiều mệt mỏi, lại cũng nhiều khi nhận ra thầy như người ngây, hồn xác tách rời nhau, ngơ ngẩn đến mức không nhớ thân mình từ đâu đến. Cũng có lúc xót xa khi thấy thầy lểu đểu như người bên âm, hay quá ư cô độc, một thân người và bóng đổi nhau trong túp lều nhỏ dựng ở góc trường. Nhưng, cũng có khi thật bất ngờ, thầy như ngọn đèn thốt nhiên phát sáng, nói cười sang sảng: “Trách phận của kẻ sĩ là phải cất tiếng, các em à!”. Đó là câu thầy thường hay nói nhất. Chúng tui càng hiểu biết càng ngậm ngùi thương thầy. Bản lĩnh của một con người là sự tổng hòa lý trí với bản năng. Thầy tôi, cả hai mặt đều yếu ớt, làm sao chống chọi được với bạc ác ở ngoài đời? Cái kết cục của số phận dường như vừa được vạch ra. Tấn bi kịch dường như vừa đến hồi chung cuộc. Chúng tui đến thăm thầy lần ấy, tỏ ý ái ngại cho kiếp phận hẩm hiu của thầy, thì thầy cười xòa: “Giày dép ta đang đi còn có số nữa là...” Nói xong câu đó, thầy đứng dậy, cầm cây đèn đi. Thầy đi ra ngôi đền hồi nào thầy vừa đóng vai xung kích đi đầu trong cuộc triệt phá. Ngôi đền giờ được trùng tu, đẹp hơn bao giờ hết. Thầy đến thắp hương, khấn vái, xin tạ tội. Cả Chiến cũng đến lễ lạy ở đây. Chiến có cơ trúng cử chủ tịch huyện khóa tới.





Một kiếp người thế là vừa mãn! Tuy vậy, tui vẫn kinh hoàng khi nhận được tin thầy Huân tự tử. Thầy tự treo cổ trên một cành si cạnh cái giếng trước ngôi đền thờ vị thánh dâm đãng thiêng liêng nọ. Lục rương hòm thầy, người ta thấy lá thư từ quê gửi ra hồi nào và rất nhiều thơ thầy sáng tác. Lá thư báo tin quê thầy vừa bị một cơn sóng thần ập vào quét sạch cả nhà cửa, ruộng vườn, vợ con thầy; đó là một trong những nguyên cớ gây nên cơn thiên đầu thống tai ác ở thầy.





Còn thơ thầy sáng tác chỉ đơn thuần là những câu xuống dòng vừa cổ giả vừa tự do, bất kể vần điệu và chỉ tập trung vào một đề tài: những người đàn bà tắm truồng.





Chẳng hạn:





Bài thơ người đàn bà trước thần linh



Ngây ngây hồn ấu nhi

Ngời ngời tình nguyên thủy

Lôm lốp thịt da, rùm ròa lông lá

Người ba đấng, của ba loài

Em là ai.

Đây chốn thiên thai hay động quỷ.

Tiên Dung hỡi, khi quây màn tắm trên bãi cát sa

Chính là giọt nước trôi cát bụi trên thân nàng

Đã làm lộ ra thiên tình sử đẹp nhất giữa nàng và chàng Chử khốn cùng khó.

Còn những câu thơ hay nhất trong Thánh thư của cụ Nguyễn Tiên Điền

Lại đẻ ra từ cuộc tẩy trần tuyệt cú cú diệu của nàng Kiều bồ liễu

Em gái Thái tắm bên con nước sinh ra thơ của anh chàng nhìn trộm

Ngó em tắm, anh không có thơ

Nhưng anh nhận ra sự bất ngờ kỳ lạ

Em dâng hiến lòng trinh bạch, thân ngọc ngà, hồn tươi trẻ, nghĩa là tất cả những gì

đẹp đẽ nhất cho cao cả thần linh!

Em là mây trắng sinh ra từ xa xăm huyền bí

Là tiếng chim sớm mai long lanh

Là cuộc trốn chạy vinh quang

Là cuộc phô bày da thịt và tiếng nói bất diệt

Tiếng nói của những giọt nước xanh.

Trước thánh thần.

______________





Chiến đọc bài thơ này, rồi bài thơ khác. Cuối cùng, lẳng đi cả xấp, nhổ bọt, lên giọng:

- Rõ chưa chết vừa thối! Hạ xác lão xuống. Chôn cất tử tế. Nhưng không có điếu văn, không có vòng hoa thương tiếc gì hết. Thôi, làm đi!









Ma Văn Kháng
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
R Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật gẫy kín đầu dưới xương đùi ở người trưởng thành tại Bệnh viện H Y dược 0
T Đánh giá đúng con người khâu quan trọng đầu tiên của công tác cán bộ Luận văn Kinh tế 0
U Phân tích và đánh giá thực trạng việc làm, giải quyết việc làm cho người lao động của huyện Hải Hà t Luận văn Kinh tế 2
D Đánh giá ảnh hưởng của sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật đến sức khỏe người chuyên canh chè tại Thái Y dược 0
S Tác động của việc đánh giá hoạt động giảng dạy từ phía người học đến việc đổi mới phương pháp giảng Luận văn Sư phạm 1
T Tác động của các yếu tố đặc điểm cá nhân của người học đến việc đánh giá các hoạt động giảng dạy của Luận văn Sư phạm 0
B Tự đánh giá về tính cách của người cao tuổi ở Hà Nội Tâm lý học đại cương 0
H Đánh giá tác động của công nghệ đến môi trường thông qua các đơn khiếu nại tố cáo của người dân trên Kinh tế quốc tế 0
D Nghiên cứu đánh giá sự hài lòng của người bệnh về dịch vụ khám chữa bệnh và một số yếu tố liên quan Y dược 0
D Đánh giá sự hài lòng của người bệnh tại khoa bệnh - Bệnh viện Bạch Mai Y dược 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top