Một tiểu thuyết cực hay về cuộc đời của tỉ phú dầu mỏ Rocker Feller . không cần giới thiệu nhiều hơn

(Nhưng mà thỉnh thoảng có một số cảnh hơi nhạy cảm tí - văn học hiện đại Mĩ mà)



 
5.

tui gà gà ngủ trong khi chiếc Piơx kềnh càng nuốt hết chặng đường hai mươi dặm giữa nhà máy với tòa nhà mới của cha tôi. Thỉnh thoảng, tui mở mắt ra một giây, thoáng thấy Nêvađang đang chăm chú nhìn tui qua gương phản chiếu của xe, rồi mắt tui như đeo chì, lại nhắm nghiền lại.

tui ghét cha tôi, tui ghét mẹ tui và giá như tui có anh chị em, tui cũng ghét họ. Không, tui đã không ghét cha tôi. Giờ tui không ghét nữa. Ông vừa chết. NGười ta không ghét người vừa chết. Ta chỉ nhớ đến họ. Và tui cũng không ghét mẹ tôi. Đó không phải là mẹ tôi. tui có một bà mẹ kế. TÔi không ghét mẹ kế tôi. tui yêu em.

Chính vì vậy mà tui đã đem em về nhà. tui muốn lấy em. Nhưng cha tui nói tui còn quá trẻ. Mười chín tuổi là quá trẻ, ông nói. Còn ông thì không quá trẻ. Ông lấy em một tuần sau khi tui quay về trường đại học của mình.

tui gặp Raina ở câu lạc bộ hè hai tuần trước khi hết hè. Em từ miền Đông tới, ở một nơi nào đó gọi là Bruclin, bang Maxachuset, và khác hẳn bất kỳ người nào tui đã gặp. Tất cả bọn con gái ở đâu đều đen, cháy nắng vì dầu dãi ngòai trời. Bọn họ đi đứng như đàn ông, thậm chí cưỡi ngựa như đàn ông. Cái lúc duy nhất ta có thể chắc rằng họ khác ta là buổi tối. Khi họ mặc váy chứ không phải mặc quần bò Lêvi, bởi vì ngay cả ở bể bơi, theo mốt đang thịnh hành, trông họ cũng như đàn ông, ngực lép và mông hẹp.

Nhưng Raina là con gái. Không thể nào nhầm được. Nhất là khi trong bộ quần áo tắm, như cái lần đầu tiên tui thấy em. Em người dây, phải, và vai rộng, có lẽ hơi quá rộng lớn đối với đàn bàn. Nhưng ngực em to và đầy đặn, rắn chắc nhô lên khỏi cái áo chẽn lụa ngược với mốt bấy giờ. Nhìn chúng, miệng ta không khỏi cảm giác như được nếm vị ngọt ngào như mật, như sữa của chúng. Chúng nằm thỏai mái trên một khung ngực cao, vuốt xuôi xuống thành một cái eo hẹp rồi lại tỏa ra thành cặp hông và mông thon thả nhưng tròn.

Mái tóc em màu vàng nhạt, để dài và buộc chặt ở sau đầu – lại ngược với mốt bấy giờ. Lông mày cao, cặp mắt to, cách xa nhau và hơi xếch; màu xanh của chúng phản chiếu lại cái ánh lửa nóng bỏng bên trong, được giấu sau một bề ngòai lạnh lung. Mũi em thẳng và không mỏng quá – dấu vế của nguồn gốc Phần Lan của em. Miệng em rộng lớn – không phải rộng lớn rãi một cách hào phóng, vì môi em chưa đủ dầy. Đó là một cái miệng biết kìm giữ nụ cười, trên cái cằm thon, quả quyết.

Em vừa qua những trường tư thục THụy sĩ, ít phá lên cười và rất ý tứ giữ gìn. Sau hai ngày, em vừa làm tui thẫn thờ hết cả hồn. Giọng của em dịu dàng, trầm, phảng phất vẻ nước ngòai lơ lớ, nghe cứ ngân lên trong tai.

Và mười ngày sau, trong buổi khiêu vũ tối thứ bảy ở câu lạc bộ, tui lần đầu tiên nhận thấy mình muốn có em như thế nào. Chúng tui nhảy một điệu van chậm chạp và chặt chẽ. Đèn trongphòng chốngxanh tối mờ mờ. Đột nhiên em bước hụt nửa bước. Em ngẩng lên nhìn tôi, mỉm cái nụ cười chậm chạp ấy của em.

- Anh khỏe quá, - em nói, và ép thêm người sát vào tôi.

tui có thể cảm giác hơi nóng ở thắt lưng em đang hừng hực trút sang tôi. Và cúôi cùng, không nén nổi nữa, tui nắm tay em, kéo ra khỏi sàn nhảy.

Em lặng lẽ bước theo tui ra ngòai tới xe. Chúng tui chui vào chiếc Đuyxenbeg đồ sộ. tui cài số, chúng tui lao vụt trên đường. Đêm trên sa mạc thật ấm. tui liếc mắt nhìn em. Đầu em phụ thuộc vào thành ghế, mắt nhắm nghiền trước gió.

tui rẽ vào một khóm rừng chà là nhỏ, tắt máy. Em vẫn ngả người trên ghế. tui cúi xuống hôn lên miệng em.

Miệng em không trả mà cũng không nhận. Như một cái giếng giữua một ốc đảo trên sa mạc. Nó ở đó thì ta khao khát cần nó. tui với tay lên ngực em. Tay em nắm lấy tay tui giữ lại.

tui ngẩng đầu, nhìn em. Mắt em mở to, nhưng không lộ điều gì cả. TÔi không thể nhìn sâu vào trong đó được. “Anh muốn em”, tui nói.

Mắt em không thay đổi. tui gần như không nghe thấy tiếng em. “Em biết”.

TÔi nhích lại phía em. Lần này, tay em được đặt lên ngực tôi, ngăn lại:

- Cho em mượn khăn mùi xoa của anh, - em nói, tay rút nó khỏi túi ngực tôi.





 

gambatte43

New Member
(Bạn nào đọc truyện này thì pls cho tớ xin ít feedback = cách Phần mềm hay vote cho tớ nhá, để tớ còn lấy làm động lực type tiếp, chứ chuyện này dài lắm, tới hơn nghìn trang lận )



tui nghe thấy tiếng mở cửa sau lưng. Thả cái chăn xuống, tui quay lại. Đenbai đứng ở ngưỡng cửa.

- Thưa ông, có GIắc Plat muốn gặp ông ạ;

Giắc là giám đốc nhà máy. Ông ta trông nom cho máy móc chạy. Ông ta cũng để ý nghe ngón chiều gió và lúc này hẳn là tin vừa lan khắp nhà máy.

- Cho ông ta vào,- tui đáp.

Lời tui vừa dứt, ông ta vừa xuất hiện ở khung cửa, cạnh Đenbai. NGười to lớn nặng nề. Thậm chí bước đi cũng có vẻ nặng nề nữa. Ông ta bước vào phòng, chìa bàn tay ra. "tui vừa nghe được cái tin buồn này". Ông ta bước đến đivăng, cúi nhìn cha tôi, mặt mang vẻ người Airơlen trang trọng nhất. THật là một tổn thất xót xa. Cha cháu là một con người vĩ đại.". Ông ta lắc đầu vẻ tang tóc. "Một người vĩ đại".

tui đi lại sau bàn. Và lão thì là một diễn viên vĩ đại, Giắc Plat ạ, tui thì thầm. TÔi nói: "Xin Thank ông, ông Giắc".

ÔNg ta xoay lại phía tôi, mwtj tươi rói lên với ý nghĩ là vừa kết thúc lớp kịch. "Và bác mong cháu biết rằng nếu cần gì ở bác, cần bất cứ cái gì, cháu cứ gọi bác ngay".

- Thank bác, bác Giắc, - tui lại nói, - biết được những người như bác giúp đỡ cháu thật quí hoá quá.

Ông ta tươi hơn hớn hẳn lên trước lời tôi. Giọng ông ta hạ xuống, thì thầm vẻ bí mật: "Cả nhà máy vừa biết. Cháu có nghĩ là bcác phải nói với họ một vài lời chăng? Cháu biết bọn họ đấy - toàn Mêhicô và da đỏ. Có thể họ sẽ thấy xúc động và hơi hồi hộp, nên phải làm tí trấn an".

tui nhìn ông ta. Có lẽ ông ta nói phải, ''ý bác hay đấy, bác Giắc ạ. Nhưng thiết tưởng tự cháu nói với họ có khi lại tốt hơn đấy".

Thích hay không, Giắc cũng phải đồng ý với tôi. Đó là chủ trương của ông ta. KHông bao giờ bất đồng với ông chủ. "Đúng rồi, GIonơx ạ", ông ta đáp, giấu kín sự không hài lòng. "Nếu như cháu muốn vậy".

- Cháu đang muốn vậy, - tui đáp, bước ra cửa.

- Thế còn ông ấy thì sao? - Giọng Nêvađa đuổi theo tôi.

tui quay lại nhìn theo ánh mắt anh tới cái đivăng. "Gọi hiệu đám ma và giao cho họ. Bảo họ rằng ta muốn có cái quan tài tốt nhất nước Mỹ này".

Nêvađa gật.

- Rồi đón em ở cổng trước với cái otô. Chúng ta sẽ cùng về.

tui ra khỏi cửa, không chờ lời đáp lại. Giắc lật đật theo sau tôi, xuống qua hành lang sau, bước ra cầu thang dẫn tới xưởng.

Mọi cặp mắt trong nhà máy dều ngoảnh hết về phía tui khi tui bước qua khung cửa ra cái hiên nhỏ ở đầu cầu thang. Giắc giơ tay lên, và im lặng bắt đầu trùm lên nhà máy. tui chờ cho lần lượt tất cả máy trong toà nhà tắt hẳn rồi mới nói. Có một vẻ gì đấy thật kinh dị. Lần đầu tiên tui thấy cả nhà máy trả toàn chết lặng. tui bắt đầu mở miệng, giọng tui âm vang kỳ quái suốt toà nhà.

- Mi pađrê ha muêrtô. - tui nói tiếng Tây Ban Nha. Cái vốn tiếng Tây Ban Nha của tui không khá lắm, nhưng đó là tiếng mẹ đẻ của họ. tui tiếp tục, - và tôi, con trai của ông, có mặt ở đây và mong kế tục được công chuyện tốt đẹp của ông. Thật đáng tiếc là cha tui không có mặt ở đây để diễn tả sự đánh giá tốt của ông đối với các bạn vè tất cả cái các bạn vừa làm khiến cho công ty ta thành đạt. tui hy vọng các bạn sẽ cảm giác vừa lòng được biết rằng ngay trước khi qua đời, cha tui đã chính thức ra lệnh tăng lương năm phần trăm cho tất cả tất cả người làm chuyện ở nhà máy ta.

Giắc cuống cuồng giật giật cánh tay tôi. tui giằng ra và tiếp tục: "tui thực tâm mong rằng tui sẽ tiếp tục có được sự giúp đỡ tự nguyện tương tự như các bạn vừa tặng cha tôi. tui tin tưởng rằng các bạn sẽ tỏ ra kiên nhẫn với tui vì tui còn phải học hỏi nhiều. Xin Thank các bạn, và mong chúa phù hộ các bạn".

tui bước xuống thang, Giắc đi theo. Những người công nhân giãn ra thành đường cho tui qua. PHần lớn im lặng, thỉnh thoảng có người đụng tay vào tôi, tỏ ý cam đoan. Hai lần tui thấy nước mắt ở ai đó. Thế là ít nhất cha tui không phải chết đi không có ai khóc. Dù cho những giọt nước mắt ấy có ở trong mắt những người không biết ông.

tui bước khỏi nhà máy, ra ngoài trời. tui nhấp nháy mắt. Mặt trời vẫn chưa lặn. tui hầu như vừa quên bẵng rằng nó vẫn còn kia. Dường như vừa lâu lắm rồi.

Chiếc xe Piơx-Arâu vừa đỗ ngay trước cổng. Nêvađa ngồi sau tay lái. tui chực bước thì bị bàn tay Giắc giữ cánh tay tui lại. tui quay sang ông ta.

Giọng ông ta gần như than vãn rên rỉ: "Cháu vừa làm cái gì thế, và làm thế để làm gì Gionơx? Cháu không hiểu bọn họ, bọn khốn cùng kiếp ấy, bằng bác đâu. Chìa cho chúng them một mẩu, chúng sẽ tợp cả một miếng. Cha cháu trước luôn luôn ủng hộ ý kiến bác giữ mức lương thấp".

tui lạnh lùng nhìn ông ta chằm chằm. Có những kẻ biết điều chậm quá. "LÚc nãy ông có nghe tui nói gì ở trong kia không, ông Giắc".

- Bác vừa nghe cháu nói, Gionơx. Bác cũng đang nói về chuyện ấy đấy. Bác...

tui ngắt lời: "tui nghĩ rằng ông vừa không nghe, ông GIắc ạ.", tui nói rất dịu dàng. Mấy lời mở đầu của tui là "Mi pađrê ha muêrtô. Cha tui đã chết".

- Phải, nhưng...

- Những lời ấy thực sự hàm ý như vậy, ông Giắc ạ. Cha tui đã chết. Còn tui thì không. tui đang ở đây và điều duy nhất ông nên nhớ rằng tui gióng hệt cha tui ở một điểm. tui sẽ không chấp nhận một lời chỉ trích chê bai của bất kỳ một ai làm cho tôi, và bất kỳ kẻ nào không ưa những cái tui làm đều có thể xéo khỏi đây!

Giắc hiểu ra rất nhanh. Ông ta vừa ở bên otô mở cửa cho tôi: "tui không có ý gì cả, Gionơx ạ, tui chỉ..."

Đối với ông ta, thật phí công mà giảng giải rằng nếu ta trả nhiều, ta sẽ thu được nhiều. Hãng Ford vừa chứng minh được điều đó khi ông ta tăng lương cho công nhân năm ngoái. Ông ta tăng sản xuất được lên gấp ba. tui chui vào xe và ngoảnh lại nhìn nhà máy. Lớp nhựa đường đen xì, nhớp nháp trên mái đập vào mắt tôi. tui nhớ đến lúc ở trên máy bay.

- Này GIắc, - tui nói, - ông có nhìn thấy mái nhà kia không?

Ông ta quay lại, chăm chú nhìn tôi. Giọng lộ vẻ bối rối:

- Dạ, sao cơ ạ?

Đột nhiên tui thấy bải hoải cả người. tui ngả ra tựa vào thành ghế xe, mắt nhắm lại:

- Sơn trắng nó đi, - tui nói.



 

ve_dai

New Member
4.

Lúc bác sĩ tới, chúng tui đã nhấc cha tui lên đi văng và phủ một cái chăn lên người ông. Bác sĩ là một người gầy dong dỏng, rắn chắc, đầu hói, đeo kính dầy cọp. Ông nhấc cái chân lên, nhìn. Rồi ông buông chân xuống. "Ông ấy vừa chết, chết hẳn rồi".

tui lặng thinh. Mac Alixtơ là người hỏi, trong khi tui đung đưa người trong cái ghế của cha tui "Vì sao?"

Ông bác sĩ đi đến bàn. "Tắc mạch máu não. Đột quỵ. Máu cục đông ở não, nom bên ngoài thì biết". Ông ta nhìn tui "Anh nên lấy làm mừng vì sự chuyện đã xảy ra nhanh chóng. Ông ấy vừa không khổ sở vì đau đớn."

Sự chuyện đúng là xảy ra nhanh, quá nhanh. Vừa mới phút trước, cha tui còn sống, phút sau ông vừa chả là gì nữa; thậm chí còn không đủ sức phủi được con ruồi đang từ từ bò qua mép cái chăn trên khuôn mặt vừa đậy lại của ông. tui không nói.

Ông bác sĩ ngồi phịch xuống cái ghế đối diện tôi. Ông lấy ra một cái bút và một tờ giấy. Ông đặt tờ giấy lên bàn. tui có thể đọc được dòng chữ in đậm trên đầu nó. GIẤY CHỨNG TỬ. Cái bút bắt đầu kêu sột soạt trên mặt giấy. Sau một thoáng, bác sĩ ngẩng lên. :Đồng ý để tui đề tắc mạch máu là nguyên nhân chết nhé, hay các anh yêu cầu phải giải phẫu xác?"

tui lắc đầu: "Tắc mạch máu là ổn rồi. Mổ xác bây giờ cũng chả khác gì nữa".

Bác sĩ lại viết. Một thoáng sau, ông vừa xong và đẩy tờ giấy lại tôi:" Xem lại xem tui đã ghi tất cả thứ đúng chưa". tui nhặt lên. Ông ta ghi đúng cả. KHá tốt đối với một bác sĩ hôm nay mới gặp chúng tui lần đầu. Nhưng thực ra bất kỳ người nào ở bang Nêvađa này đều biết tất cả cái về gia đình Cođơ cả. Tuổi 67. Để lại: vợ - Raina Malovi Cođơ; con trai - Gionơx Cođơ (con). tui đẩy tờ giấy lại phía ông ta. "Được rồi".

Ông ta cầm lấy, đứng dậy. "tui sẽ viết vào sổ và bảo cô thư ký gửi các bản sao cho ông".

Ông ta đứng lưỡng lự, có vẻ như đang cân nhắc xem có nên ngỏ lời an ủi hay không. Rõ ràng là ông ta quyết định không, nên lẳng lặng đi ra cửa.

Giờ Đenbai lại bước vào, "còn những người ngoài kia thì sao ạ? tui bảo họ đi nhé?"

tui lắc đầu, họ sẽ lại tìm đến thôi. "Đưa họ vào đây đi".

Họ bước vào, ông bố và bà mẹ cô gái ấy, nét mặt lộ rõ vẻ lẫn lộn kỳ lạ giữa nỗi buồn đau và lòng ái ngại.

Ông bố nhìn tôi: "tui lấy làm tiếc rằng chúng ta vừa không thể gặp nhau trong trả cảnh vui vẻ hơn, thưa ông Cođơ".

tui nhìn ông ta. Mặt người đàn ông là mặt một ngưòi trung thực. Ông ta cảm giác thực sự như vậy. "tui cũng thế", tui đáp.

Và bà vợ đột nhiên oà lên khóc. "Thật khủng khiếp, khủng khiếp quá". Bà ta khóc tu tu, nhìn thi thể cha tui đã được đậy lại ở đivăng.

tui nhìn bà ta. Cô con gái tương tự mẹ, nhưng sự tương tự nhau chỉ đến bề ngoài là hết. NGưòi con gái có một vẻ chân thành trẻ tươi. Còn con mẹ này là một đứa gian manh tử thuở lọt lòng.

- Làm sao mà bà phải khóc? - tui hỏi, - mãi tới hôm nay bà mới biết ông ta. Mà cũng là đến để hỏi ông ta tiền.

Bà ta trố mắt nhìn tôi, choáng người. Giọng bà ta the thé lên: "Sao mà anh nói thế được cơ chứ? Bố đẻ anh còn đang nằm kia, và sau những cái anh vừa gây cho con gái tui như thế".

tui đứng dậy. Giả dối là điều tui không nhìn được. "Sau những cái tui đã gây cho con gái bà!", tui thét lên "tui dã không hề làm cái gì mà con gái bà không thích tui làm cả. Có lẽ nếu bà không nói với cô ấy rằng đừng từ một cái gì để ràng buộc tôi, thì cô ấy chắc còn sống đến hôm nay. Cô ấy vừa bảo tui rằng bà vừa chuẩn bị cả đến lễ cưới rồi!"

Ông chồng quay ngoắt lại phía bà ta. Giọng ông ta run rẩy:"Thế có nghĩa rằng bà biết nó có mang?"

Bà ta nhìn ông ta, kinh sợ :" Không , anh Henry, không. Em chỉ nói với nó rằng nếu nó lấy được anh ta thì hay lắm. Em chỉ nói thế thôi."

Môi ông ta mím lại, và trong một thoáng, tui tưởng ông ta sẽ đánh bà ta. Không, ông ta không đánh. Mà ông ta quay sang phía tôi: "TÔi xin lỗi ông, thưa ông Cođơ. Chúng tui sẽ không làm phiền ông thêm nữa".

Ông ta kiêu hãnh đi về phía cửa. Bà vợ lập cập đuổi theo. "Nhưng...anh Henry", bà ta kêu lên, "anh..."

"Im đi!" Ông ta quát, mở cửa và gần như đẩy bật bà ta ra trước. "Bà vừa nói thế còn chưa đủ sao?"

Cưả đóng lại phía sau họ, tui quay sang Mac Alixtơ: "LIệu tui thế là vừa hết rắc rối chưa nhỉ?"

Mac lắc đầu.

tui nghĩ ngợi một thoáng. "Tốt hơn là ngày mai anh tới gặp ông ta ở chỗ ông ta làm việc. Giờ chắc là ông ấy sẽ tha thôi. ÔNg ta có vẻ là một người trung thực".

Mac Alixtơ chậm rãi mỉm cười: "Anh cho rằng một người trung thực sẽ xử sự như vậy hả?"

- Đấy là một trong những điều tui học được ở cha tôi. - Vô tình tui liếc cái đivăng. - Ông thường nói rằng người nào cũng có cái giá riêng của mình. ĐỐi với người này , là trước bạc, đối với người khác, là đàn bà, đối với kẻ thứ ba, là vinh quang. NHưng đối với người trung thực thì ta không phải mua gì cả - anh ta sẽ giải quyết việc, không lấy của anh cái gì".

- Cha anh là một người thực tiễn. - Mac Alixtơ nói.

tui chằm chằm nhìn ngưòi luật sư: "Cha tui là một lão ích kỷ, tham lam, muốn vơ tất cả tất cả thứ trên đời này vào tay mình. tui chỉ mong đủ trưởng thành để được như ông ấy".

Mac Alixtơ tư lự xoa cằm: "Rồi anh sẽ làm được thế đấy:

tui khoát tay về phía cái đivăng: "Sau này chẳng bao giờ tui còn được giúp đỡ luôn nữa".

Mac Alixtơ nín lặng. tui liếc nhìn Nêvađa. SUốt thời (gian) gian vừa rồi, anh đứng tựa tường, không nói một lời. Mắt anh loé sáng sau mi mắt lim dim. Anh lấy ra một gói thuốc vời và giấy, sửa soạn quấn một điếu hút. tui quay sang Mac Alixtơ:

- tui sẽ cần được giúp đỡ rất nhiều. - tui nói.

Mắt Alixtơ ánh lên, chăm chú. Anh lặng thinh.

- tui cần một cố vấn, một chuyên gia, và một luật sư. - tui tiếp tục nói, - anh có thể nhận lời được không nhỉ?

Mac đáp từ tự: "Không biết tui có thể tìm ra đủ thì giờ không anh Gionơx ạ. tui bận lắm".

- Đến mức nào?

- Một năm tui làm được sáu mươi ngàn.

- Một trăm ngàn có thẻ chuyển được anh tới Nêvađa này không?

Câu trả lời của anh ta đến rất nhanh "Nếu anh để tui thảo ra bản hợp đồng".

tui rút ra một bao thuốc, mời anh ta một điếu. Anh cầm. tui cắm một điếu vào miệng mình, bật diêm, chìa cho Mac. "Ôkê", tui đáp.

Que diêm trên tay Mac chững lại giữa chừng. Anh nhìn tui rất kỳ quặc: "Mà làm sao anh chắc dược anh có thể trả tui số lương đến như vậy?"

tui châm thuốc cho mình và mỉm cười: "tui không hề biết, cho đến khi anh ưng thuận. Và giờ thì chắc".

MỘt nụ cười đáp lại hiện trên miệng Mac rồi biến mất. Anh ta trở lại trả toàn được ngay với công việc: "Việc đầu tiên chúng ta phải làm là triệu tập một cuộc họp ban giám đốc và bầu anh làm chủ tịch công ty. Anh thấy có trở ngại nào trong chuyện này không?"

TÔi lắc đầu: "tui nghĩ rằng không. Cha tui không ưa chung đụng làm ăn. Ông nắm đến chín mươi phần trăm cổ phần và theo di chúc của ông thì chúng sẽ chuyển sang tui sau khi ông chết".

- ANh có bản sao di chúc nào không?

- Không, - tui đáp, - nhưng nhất định Đenbai có. Anh ta sao chép lại tất cả cái cha tui làm.

tui ấn chuông. Đenbai bước vào.

- Tìm cho tui một bản sao di chúc của cha tôi. tui ra lệnh.

Một thoáng sau, nó vừa ở trên bàn - tất cả đều hợp lệ, có thị thực của luật sư - một cái tem xanh. TÔi đẩy nó cho Mac Alixtơ. Anh ta lật lật xem nhanh.

- Đâu vào đấy, - anh nói, - cổ phần đúng là của anh. Chúng ta phải đem nó đi nhận thực ngay.

tui quay sang Đenbai, dò hỏi. Đenbai không kịp đợi được hỏi, lập cập đáp ngay "Ông thẩm phán Haxken ở Rênô vừa có nó trong hồ sơ".

- Thế thì gọi điện cho ông ta bảo thực hiện ngay căn cứ vào nó. - tui nói. Đen bai chực đi. tui ngăn lại, - Và sau khi nói chuyện với ông ta xong, anh gọi tất cả các giám đốc bảo họ rằng sáng mai có cuộc họp đặc biệt toàn thể vào bữa điểm tâm. Tại nhà tôi.

Đenbai đi khỏi, tui quay sang Mac Alixtơ: "Còn chuyện gì tui phải làm nữa không, anh Mac?"

ANh chậm rãi lắc đầu. "Không, giờ thì không. Chỉ còn có cái hợp đồng Đức. tui không biết nhiều lắm về nó nhưng vừa nghe cha anh nói rằng đấy là một thời cơ lớn. Có liên quan đến một loại sản phẩm mới. Plaxtic - hìn như cha anh gọi thế thì phải."

tui dụi tắt mẩu thuốc lá vào cái gạt tàn trên bàn "Bảo Đen bai đưa anh xem hồ sơ về chuyện đó. Đêm nay anh nghiên cứu và sáng mai trình bày để tui hay trước cuộc họp ban giám đốc. Mai năm giờ tui sẽ dậy".

Mặt Mac lộ một vẻ kỳ lạ. Thoạt đầu tui không hiểu, rồi tui nhân ra đó là cái gì. Sự kính nể. "Năm giờ mai tui sẽ tới, anh Gionơx ạ"

Mac đứng dậy đi ra. tui gọi với theo trước khi anh đến cửa: "Trong khi anh xem tài liệu, bảo Đenbai cho anh danh sách những cổ đông của công ty. TÔi thiết tưởng cũng phải biết tên họ trước cuộc họp".

Vẻ kính nể trên mặt Mac hiện ra sâu sắc thêm. "Vâng, được, anh Gionơx ạ" - anh đáp, đi khuất.

tui quay ngoắt lại với Nêvađa và nhìn anh. "Anh nghĩ sao", tui hỏi.

Anh lặng thinh hồi lâu rồi mới trả lời. Anh dứt khỏi miệng một miếng giấy thuốc lá dính vào mép. "tui nghĩ rằng ông cụ chú giờ trả toàn nghỉ yên được rồi".

Anh làm tui sực nhớ. tui vừa gần như quên bẵng. Đứng lên khỏi ghế, tui đi vòng quanh bàn, tới đi văng. tui nhấc chăn lên, nhìn ông.

Mắt ông nhắm, miệng mím lại nghiêm nghị. Trên thái dương bên phải, có một quần thâm xanh, chạy đến tận chân tóc. Hẳn đó là chỗ xuất huyết, tui tự nhủ.

KHông hiểu sao, ở sâu xa trong lòng, tui muốn trào ra một chút nước mắt khóc ông. Nhưng không có được. ÔNg vừa từ bỏ tui lâu rồi, lâu lắm rồi - từ cái ngày ở hàng hiên ông ném tui cho anh Nêvađa.





 
2.

Chân đi đôi Huarachô, tui đá tung cát thành những đám bụi nhỏ trên đường tới nhà máy. Mũi tui ngửi thoang thoảng thấy mùi lưu huỳnh người ta dùng trong chuyện làm thuốc nổ. Đó cũng là cái mùi trong bệnh viện đêm tui đưa cô ta vào. Mùi ấy không hề có trong cái đêm bọn tui làm ra đứa trẻ.

Đêm đó thật mát mẻ và trong trẻo. Chỉ có mùi của đại dương và sóng vỗ bờ bay vào qua khung cửa sổ mở của ngôi nhà nhỏ của tui ở Malibu. Nhưng trongphòng chốngthì sực lên cái mùi hương rạo rực của người con gái cùng với nỗi thèm muốn của cô ta.

Chúng tui đã vàophòng chốngngủ, vừa cuống cuồng vởi vội quần áo vì những đòi hỏi khẩn thiết của sức sống của chúng tôi. Cô ấy nhanh hơn tôi, vừa ở trên giường, ngước nhìn tui mở ngăn kéo tủ quần áo, lấy ra một hộp đựng các túi cao su.

Giọng cô ta trở thành thì thào trong đêm tối: "Đừng, anh Giôny, lần này thì đừng"

tui nhìn cô ta. Trăng Thái Bình Dương vằng vặc tãi trên cửa sổ. Chỉ có mặt cô ta khuất trong bóng tối. Không hiểu sao, những lời cô ta vừa rồi lại làm không khí hừng hực hẳn lên.

Cái con chồn cái này nhất định là cũng vừa cảm giác điều ấy. Cô ta sờ soạng tìm tui và hôn tôi. "Em ghét những cái chết tiệt ấy lắm, anh Giôny. Em muốn cảm giác được anh ở trong em".

tui ngần ngừ. Cô ta kéo tui ngã đè trên mình. Giọng cô ta thì thào bên tai tôi: "Sẽ không xảy ra cái gì đâu, Giôny. Em sẽ cẩn thận.:

Và rồi tui không thể chờ thêm được nữa, tiếng thì thào của cô ta đột nhiên bật lên thành tiếng rên. tui nghẹn thở. Cô ta yêu tôi, quả thật thế. Cô ta yêu tui đâu ra đấy, đến mức năm tuần sau, cô ta bảo tui rằng chúng tui phải cưới nhau. Lần này thì chúng tui ngồi trong otô của tôi, ở hàng ghế trước, trên đường đi xem bóng đá về;

tui ngoảnh sang cô ta: "Để làm gì?"

Cô ta ngửng nhìn tôi. Cô ta không hề sợ, không phải khi ấy. Cô ấy cảm giác quá tự tin. GIọng nói gần như xấc xược. :"Vẫn cái lý do thông thường ấy. Còn lý do nào khác nữa khiến cho một anh chàng và một người con gái lấy nhau nào?"

Giọng tui trở nên chua chát. tui biết tui đã bị đưa vào bẫy khi nào. "Đôi khi , điều đó là bởi vì họ muốn lấy nhau".

- Ôi, em muốn cướ - cô ta nhích lại gần tôi.

tui đẩy cô ta về ghế của cô, "Ôi, anh lại không muốn!"

Cô ta bắt đầu khóc, "Nhưng anh vừa bảo anh yêu em"

tui không nhìn cô ta, "Gã con trai lảm nhảm vô số chuyện khi anh ta đang vượt đèo". tui cho xe cà bánh vào lề đường và đỗ lại. tui ngoảnh sang cô ta: "Anh nghĩ là em vừa nói rằng em sẽ cẩn thận".

Cô ta chấm nước mắt bằng cái mùi xoa bất lực, bé tí. "Giôny, em yêu anh. EM muốn có một đứa con của anh:

Từ khi cô ta nói chuyện này với tôi, giờ tui mới cảm giác nhẹ người hơn. Đó là một trong những cái phiền phức khi phải làm Gionơx Cođơ (con). Quá nhiều cô gái và các bà mẹ của họ nghĩ rằng cái tên đó có nghĩa là tiền. Rất nhiều tiền. NHất là từ khi có chiến tranh, khi cha tui tiếp nhận được cả một đế quốc trong địa hạt thuốc súng.

tui nhìn xuống cô ta: "Thế thì đơn giản lắm. Em sẽ có nó".

Vẻ mặt cô ta thay đổi. Cô ta nhích lại phía tôi. "Anh nói thế có nghĩa... có nghĩa...là chúng mình sẽ cưới nhau?"

Vẻ đắc thắng mơ hồ trong mắt cô ta tắt ngay khi tui lắc đầu. "Hừ,, hừ, anh muốn nói là em cứ giữ lấy đứa bé, nếu em muốn thế".

Cô ta nhích ra xa. Đột nhiên mặt cô ta sắt lại lạnh lẽo. Giọng nói trở nên bình thản và thực tiễn: "Em không muốn đến thế. Không, trừ khi có cái nhẫn trên tay. Em sẽ phải loại bỏ nó đi".



tui ngoác miệng cười, chìa ra cho cô ta một điếu thuốc lá: "Cô bé ơi, nói năng thế mới hợp lẽ chứ".

Cô ta cầm lấy điếu thuốc, tui châm lửa cho cô ta. "Nhưng làm thế sẽ tốn kém lắm", cô ta nói.

- Bao nhiêu, - tui hỏi.

Cô ta hít và một mồm đầy khói. "Ở khu Mêhicô có một bác sĩ. Bọn con gái nói ông ta giỏi lắm." Cô ta nhìn tui dò hỏi. "Hai trăm, được không?"

- Ôkê, xong! - tui đáp nhanh. Thế là vừa thoả thuận. NGười trước đấy vừa làm tui mất ba rưỡi. tui búng điếu thuốc lá qua thành xe và mở máy. tui lái nhập vào đoàn xe, hướng về phía Malibu.

-Ồ, anh đi đâu thế này? - Cô ta hỏi.

tui ngoảnh sang cô ta. "Đi về ngôi nhà ở biển", tui đáp, "chúng mình nên tận dụng hết cái tình cảnh này".

Cô ta phì cười và nhích lại gần tôi, ngẩng lên nhìn mặt tôi: "Em không biết má sẽ nói năng sao, nếu má biết em vừa làm đến mức nào để tóm được anh. Má vừa bảo em đừng để sót một thủ thuật gì hết cả.

tui phá lên cười: "ĐÚng là em không bỏ một cái gì".

Cô lắc đầu:" Tội nghề má. Má vừa vạch cả kế hoạch sửa soạn đám cưới".

Tội nghề má thật. Có lẽ nếu bà già ấy ngậm miệng lại thì cô con gái bà ta có thể sống đến hôm nay.

Đêm sau, khoảng mười một giờ rưỡi, điện thoại của tui réo chuông. tui vừa mới lơ mơ chợp mắt được. Làu bàu rủa, tui với lấy cái ống nghe.

Giọng của cô gái vọng tới, thì thào sợ hãi: "Giôny, em đang bị ra máu".

Cơn buồn ngủ bay vèo qua đầu tui như một viên đạn: "Chuyện gì vừa xảy ra, hả?"

- Em vừa đến khu mêhicô chiều nay và giờ có cái gì làm sao ấy. Em không ngừng ra máu. Em sợ lắm."

tui nhỏm dậy trên giường: "Em đang ở đâu?"

- Chiều nay em vào ở khách sạn Oextut. Phòng chín-không-chín.

- Quay lại giường nằm ngay. Anh đến đây.

- Nhanh lên anh, nhanh lên!

OExtut là một khách sạn thương mại ở khu làm ăn của Lôx Angiơlex. Không một ai buồn nhìn đến lần thứ hai khi tui bước lên thang máy mà không xưng danh ở bàn hướng dẫn. tui dừng lại ởphòng chống909 và xoay nắm cửa. Cửa không khoá. tui bước vào.

Chưa bao giờ trong đời, tui nhìn thấy nhiều máu đến thế. Máu ở kín khắp cái thảm rẻ trước trải sàn, ở trên ghế cô gái ngồi gọi điện thoại cho tôi, ở trên những tấm ga trắng trên giường.

Cô ta đan gnằm trên giường, mặt trắng bợt như cái gối ở dưới đầu. Mắt cô ta nhắm nghiền. tui lại gần. Mắt cô ta mở ra, sáng loé lên. Môi cô ta mấp máy nhưng không phát ra lời.

tui cúi xuống. "Em đừng cố nói nữa. Anh sẽ gọi bác sĩ. Rồi em sẽ qua khỏi thôi".

Cô ta nhắm mắt lại. tui đến máy điện thoại. Chỉ đơn thuần gọi một bác sĩ thì không có tác dụng gì. Cha tui sẽ không vui nếu tui để tên gia đình một lần nữa trương lên báo. tui gọi Mac Alixtơ. Anh ta là luật sư điều khiển công chuyện của hãng ở Caliphonia.

Người quản gia của anh ta gọi anh ta đến bên máy. tui cố giữ giọng bình thản:"tui cần ngay một bác sĩ và một chiếc xe cấp cứu".

Rồi ngay lập tức, tui hiểu ra tại sao cha tui dùng Mac. Anh ta không mất thì giờ hỏi những câu vô ích. Chỉ ở đâu, khi nào, và ai. Không hề tại sao. Giọng anh rất chính xác: "Mười phút nữa một bác sĩ và một xe cấp cứu sẽ ở đó. tui khuyên anh nên đi khỏi đó đi. Anh dính líu vào chuyện ấy thế là đủ rồi,dính sâu thêm nữa không có tác dụng gì đâu".

tui Thank Mac, đặt máy xuống. tui liếc lại phía giường. Mắt cô ta nhắm, có vẻ như đang ngủ. TÔi bước về phía cửa. Cô gái mở mắt ra:

- Đừng đi, Giôny, em sợ lắm.

tui quay lại, ngồi xuống cạnh giường. tui nắm lấy cô ta và cô ta nhắm mắt lại..Xe cấp cứu đến sau mười phút. Và cô ta không rời khỏi tay tui cho đến khi tới bệnh viện.



 

boxgreenstar

New Member
3.

tui bước vào nhà máy, tiếng động và mùi vị của nó ập ngay tới, bọc quanh tui như một cái kén tằm. tui có thể cảm giác công chuyện ngừng lại một thoáng ở những chỗ tui đi ngang qua và nghe được những tiếng thì thầm vừa nhỏ giọng lại bay theo tôi:

- El hijo.

Cậu con. Họ biết tui theo cái cách như vậy. Họ nói về tui với lòng quý mến và tự hào, như cha ông họ nói về con cái của các ông chủ. Nó đem lại cho họ một cảm giác nào đấy về sự tách biệt với những người khác và gắn bó với nhà máy này, làm cho cuộc sống bần hàn của họ ít nhiều đỡ nặng nề hơn.

tui đi qua các bể trộn, máy dập và khuôn đúc tới cầu thang sau của vănphòng chốngcha tôi. Bước chân lên cầu thang, tui ngoái lại nhìn họ. Hàng trăm khuôn mặt mỉm cười với tôi. tui mỉm cười và vẫy tay lại, như vừa từng làm từ khi là một đứa trẻ lần đầu leo lênphòng chốnglàm chuyện này của cha tôi.

tui bước qua cửaphòng chốngở đầu cầu thang. Tiếng động của nhà máy im bặt ngay khi cách cửa đóng lại sau tôi. tui đi dọc hết cái hành lang ngắn, bước vào cănphòng chốnglàm chuyện ngoài.

Đenbai ngồi ở bàn của anh ta, lập cập lia bút chì theo cái lối thường lệ. Một cô gái ngồi bên cái bàn vuông góc với bàn Đenbai, múa tay đánh máy chữ như điên. Hai người nữa đang ngồi trên chiếc đivăng khác. Một người đàn ông và một người đàn bà.

Người đàn bà mặc đồ đen, đang vặn vẹo một cái khăn mùi xoa bé tí trong tay. Bà ta ngẩng lên nhìn tui khi thấy tui đứng sững ở cửa. Chả phải bảo ai nói cho tui biết bà ta là người nào. Cô ta trông đủ tương tự mẹ. Mắt tui gặp mắt bà ta. Bà ta ngoảnh mặt đi.

Đenbai đứng dậy, vẻ căng thẳng: "Cha cậu đang đợi đấy"

tui không đáp. Anh ta mở cửaphòng chốnglàm chuyện của cha tui và tui bước qua. Anh ta khép cửa lại. tui nhìn quanh gian phòng.

Nêvađa phụ thuộc người vào tủ sách suốt tường phía bên trái, mắt lim dim nheo trong cái vẻ tỉnh táo nhưng nom bề ngoài tưởng lờ đờ rất đặc biệt của anh. Mac Alixtơ ngồi trên một cái ghế vuông góc với cha tôi. Anh ngoảnh đầu lại nhìn tôi. Cha tui ngồi đằng sau một ái bàn gỗ sồi to sụ, cũ kỹ, mắt nẩy lửa dõi thẳng vào tôi. NGoài tất cả những cái đó,phòng chốnglàm chuyện vẫn như tui nhớ.

Các bức tường ốp gỗ sồi sẫm, những cái ghế bành to bọc da. Các tấm màn nhung xanh lá cây trên cửa sổ, bức ảnh cha tui và tổng thống Uynxơn ở bức tường sau bàn. Cạnh cha tui là cái bàn điện thoại để ba cái máy nói và liền ngay đó muôn thuở là cái bình đựng nước, chai uyxki ngô và hai chiếc cốc. Chai uyxki còn một phần ba. Có nghĩa là ba giờ chiều. tui xem lại đồng hồ.Ba giờ kém mười. Cha tui thuộc loại một-chai-một-ngày.

tui đi ngang quaphòng chốngvà đứng lại trước mặt ông. tui nhìn xuống, đối diện với cặp mắt đang quắc lên."Con chào ba".

Bộ mặt vừa đỏ ửng của ông giờ đỏ sậm thêm. Các mạch máu ở cổ ông dựng hằn hết cả lên. Ông thét: "Mày chỉ nói có thế sao, sau khi vừa làm hỏng sản lượng cả một ngày, làm một nửa số công nhân sợ mất mật (an ninh) vì cái trò nhào lộn ấy?".

- Ba nhắn là phải cấp tốc về ngay. Và thưa ba, con vừa cố gắng hết sức về càng nhanh càng tốt.

Nhưng giờ thì không thể dừng ông cụ lại được nữa rồi. Ông vừa phát khùng. Cha tui có cái máu như vậy. Vừa mới bình thản và lặng lẽ phút trước, phút sau vừa có thể thịnh lộ xung thiên.

- Vì sao mày không xéo ngay khỏi cáiphòng chốngkhách sạn ấy khi Mac Alixtơ vừa bảo? Mày mò đến bệnh viện làm gì? Mày có biết mày vừa làm gì không? Bây giờ là trơ ra với tội tòng phạm khuyến khích cho một vụ nạo thai trái phép.

Giờ đến lượt tui phát cáu. tui cũng không thiếu một giọt nào cái máu khùng như cha mình. "Thế thì người ta định bảo con phải làm gì? Cô ta bị ra máu đến gần chết và sợ lịm người. Con phải dửng dưng bỏ đi, để cô ta chết một mình sao?"

- PHải, nếu như mày còn tí trí khôn nào, mày phải làm đúng như vậy. Con bé ấy dù sao cũng sẽ chết, và chuyện mày ở lại đấy chẳng làm tình thế khác đi được. Giờ thì mấy cái người khốn cùng khiếp ngoài kia đang đòi hai mươi nghìn đôla, nếu không họ sẽ báo cảnh sát? Mày nghĩ là tao có đủ hai mươi nghìn đô la cho tất cả những con ranh mày phang đấy phỏng? Đây là đứa thứ ba trong năm nay mà mày bị tóm rồi!

Việc cô ấy vừa chết cũng không hề làm ông xúc động. Mà là hai mươi nghìn đô la. Nhưng rồi tui nhận ra ngay, không, không phải chuyện tiền, nguyên nhân xâu xa hơn thế.

Cái giọng cay đắng ẩn trong lối nói của ông vừa soi sáng cho tôi. tui nhìn thẳng vào ông và chợt hiểu. Cha tui đã già mất rồi, và điều đó làm ông khổ sở. Nhất định là Raina vừa lại mè nheo ông. Đã hơn một năm kể từ cái đám cưới linh đình ở Rênô, và vẫn không hề xảy ra một sự gì.

tui quay lưng, bước ra phía cửa, chẳng nói chẳng rằng. Cha tui thét lên ở đằng sau: "Mày đinh đi dâu nữa hở thằng kia?"

tui quay lại nhìn ông: "Trở lại Lox Angiơlex. Ba cũng chẳng cần có tui mới quyết định nổi công việc. Ba có thể hay trả trước cho họ hay không. Điều ấy chẳng có ảnh hưởng gì tới tui cả. NGoài ra tui còn có hẹn".

Ông nhào qua bàn đuổi theo tôi. "Để làm gì?", ông thét lên: "Lại làm chửa một con nữa ư?"

tui quay hẳn lại, dàn mặt với ông. Nghe chửi rủa thế là đủ rồi. "Thôi xin cụ nghỉ làu bàu đi. Đáng lẽ ba phải mừng là trong nhà vẫn có người ... còn tốt. Nếu không, Raina có thể nghĩ là chúng ta bị làm sao".

Mặt cha tui mếu xệch đi vì giận. Ông nhấc cả hai tay lên như định đánh tôi. Môi ông ngoạc ra, xiết chặt vào như chực cắn, gân trán hằn lên đỏ tía, rung bần bật. Rồi đột nhiên, như dòng điện cắt phụt ngọn đèn, tất cả biểu hiện trên mặt ông biến vụt đi. Ông lảo đảo, húc nhào người về phía tôi.

Theo phản xạ, tay tui đưa vụt ra, kịp đỡ lấy ông. Trong một giây, mắt ông trong vắt, nhìn thẳng vào mặt tôi. Môi ông mấp máy: "Gionơx, con..."

Rồi mắt ông khép lại, người ông nặng chịch đè lên tay tôi, rồi trượt dần xuống nền nhà. tui nhìn xuống. tui biết rằng ông vừa chết. Biết trước cả khi Nêvađa lật người ông lại, xé toang cổ áo ông.

Khi Đenbai bước vào cửa, Nevađa đang quỳ dưới sàn nhà bên cạnh cha tôi, Mac Alixtơ đang gọi điện thoại cho bác sĩ, tui nhấc chai rượu Giắc Đaniel lên.

Anh ta rúm người lại, chạm vào cửa, tờ giấy trên tay anh ta run lẩy bẩy. "Lạy chúa, cậu trẻ ơi. ", anh ta kinh hoàng thốt lên. Mắt anh ta ngước từ dưới sàn lên tới tôi. "Ai sẽ ký cái hợp đồng Đức bây giờ?"

tui liếc sang Mac Alixtơ, Mac gật đầu, rất kín đáo, hầu như không thấy. "tui sẽ ký", tui trả lời.

Dưới sàn, Nêvađa đang vuốt mắt cho cha tôi. tui đặt chai uyxki còn nguyên nắp xuống, nhìn lại vào Đenbai.

- Và từ giờ đùng có gọi tui là cậu trẻ nưẫ, - tui nói.







 

nhOx_hon3y

New Member
KHuôn mặt Nêvađa nở nụ cười dịu dàng, ấm áp. Anh cẩn thận đặt tui đứng xuống đất. "Ồ, GIonơx con", - Anh nói, "chú vừa nghe thấy ba nói rồi đấy. Nào đi".

tui ngước nhìn lên trần nhà, nhưng cha tui đã khuất hẳn. Khi ấy tui còn chưa biết, nhưng đó là lần cuối cùng cha tui ôm tui trong tay. Từ đấy trở đi, gần như tui là con của nêvađa.

tui vừa vắt một chân ra khỏi buồn lái thì Nêvađa vừa tới. Anh nheo mắt ngước nhìn tôi: "Chú vừa bận lắm phỏng?".

TÔi nhẩy bộp xuống đất cạnh anh, cúi nhìn anh. Không hiểu sao tui không hề quen được với cái cảnh như vậy. tui thì mét tám nhăm tương tự như cha tôi, còn Nêvađa một mét bảy nhăm. "Bận thật", tui công nhận.

Nêvađa nhướng người ngó vào buồng lái sau. "Đẹp đấy" - Anh nói, "Chú kiếm được bằng cách chi vậy?"

tui mỉm cười: "Em chơi súc sắc thắng được đấy."

Anh nhìn tôi, tỏ ý hỏi thêm.

- Đừng ngại, - tui vội vã nói thêm. - Em vừa để cho anh ta sau đó thắng lại hai trăm đô la.

Nêvađa gật đầu, hài lòng. ĐÓ cũng là một trong những điều NÊvađa vừa dạy tôi. Đừng bao giờ rời khỏi bàn đánh bạc sau khi vừa thắng được con ngựa của một người nào đó mà không để anh ta gỡ lại của mình ít nhất là chỗ trước đặt cửa ngày mai. Điều ấy sẽ không làm mình hụt số trước được đi được bao nhiêu, và ít nhất cái gã bị rút ruột kia thôi chơi cũng cảm giác hắn ta vừa thắng lại được ít nhiều.

tui với tay vào buồng lái sau kéo ra hai con chèn, quẳng một con cho Nêvađa và đi vòng sang bên kia, chặn nó vào một cái bánh. Nêvađa cũng làm tương tự với cái bánh xe bên này.

- Cha chú chắc không khoái cái này đâu. Chú nghịch phá banh cả ngày sản xuất hôm nay rồi.

tui cúi thẳng người dậy: "Em đoán chắc chả sao đâu". tui đi vòng qua cánh quạt tới chỗ anh. "Làm thế nào mà ông ấy biết được chuyện đó sớm như vậy?".

Môi Nêvađa hiện lên nụ cười buồn buồn quen thuộc. "Chú đưa cô ta tới nhà thương. HỌ báo cho bố mẹ cô ta. Cô ta nói lại với bố mẹ trước khi chết:.

- Họ đòi bao nhiêu?

- Hai mươi ngàn.

- Có thể trả họ được năm.

ANh không đáp. Thay vào đó, anh nhìn xuống chân tôi. "Chú đi giày vô rồi đi đi" - Anh nói, "Cha chú đang chờ đó".

Anh quay lại, đi về phía đầu kia sân bay. tui nhìn xuống chân. Mặt đất âm ấm dễ chịu dưới mấy ngón chân. tui ngoáy ngoáy ngón chân vào dưới cát một tý, rồi quay lại buồng lái, móc ra một đôi Huarachô Mê hicô. tui xỏ chân vào, băng qua sân bay sau Nêvađa.

tui rất ghét đi giày. Bó buộc tức không thở được.



 

b4by_kut3_93

New Member
Thank bạn vì vừa type truyện này,tui tìm truyện này trên mạng vừa lâu mà không thấy,thật sự rrất vui mừng.Mong bạn type đều đặn cho những sinh viên xa quê hương chúng tôi-những người không thể mua sách in có thời cơ được đọc.



P/S:bạn có biết quyển "và nếu truyện này là sự thật" của nhà văn pháp marc levy không?tôiđang đọc dở quyển này bên vnthuquan.net mà mãi không thấy post tiếp.tìm trên mạng mãi mà không thấy



 
Cái mái đen của nhà máy nằm trên mặt cát trắng hệt như một cô gái nằm trên tấm ga giường, vạt lông tui tối của nàng thì thào mời chào trong màn đêm chập choạng. Hơi thở tui nghẹn trong họng. Mẹ ơi, tui không muốn quay đi. tui muốn về nhà.

Păng! Một thanh giằng nhở đứt phựt. tui nhấp nháy mắt và liếm mép. Vị muối của nước mắt mằn mặt trên môi. tui vừa nhìn thấy được những hòn sỏi xám nhạt lẫn trong lớp nhựa ở trên mái xưởng. tui từ từ kéo cần lái về phía sau và bắt đầu lượn ra khỏi vòng nhào. Ở độ cao hai trăm bảy mươi, tui lấy thăng bằng và lượn rộng lớn ra để hạ xuống cái sân bay sau nhà máy. tui đâm ngược chiều gió và nhẹ nhàng tiếp đất bằng cả ba bánh. Và đột nhiên cảm giác mệt rã rời. Từ Lôx Angiơlex về đây đường quả là dài.

Nêvađa Xmith sải bước trên sân bay tới chỗ tui trong khi máy bay lăn bánh chậm dần để dừng lại. tui tắt các công tắc. Động cơ ngừng, thở hắt ra khỏi cacbuaratơ giọt xăng cuối cùng. tui nhìn Nêvađa.

Nêvađa không hề thay đổi. Từ cái lúc tui mới lên năm và lần đầu tiên nhìn thấy anh đi tới hàng hiên trước, anh vẫn như thế. Cái dáng đi vất vả, khuỳnh khuỳnh vòng kiềng, xiêu xiêu, dường như không bao giờ quen rời mình ngựa. Những nếp nhăn bé xíu trăng trắng vì sương gió ở khoé mắt. Đã mười sáu năm trời. Khi đó là năm 1909.

tui đang lúi húi trơi ở góc hiên và cha tui thì đang đọc tờ tuần báo Renô trên cái ghế xích đu to ở gần cửa chính. Đã tám giờ sáng và mặt trời vừa lên khá cao rồi. tui nghe thấy tiếng vó ngựa khua lốp cốp và chạy ra xem.

Một người đàn ông đang xuống ngựa. Anh ta chuyển động chậm chạp một cách cố tình. Quẳng dây cương lên cái cọc buộc ngựa, anh ta đi về phía nhà. Đến chân thềm, anh ta dừng lại và ngước lên.

Cha tui bỏ tờ báo xuống, đứng dậy. Ông ta là một người cao lớn. Một mét tám lăm. Vạm vỡ. Mặt hồng hào, da xạm lại vì nắng. Ông nhìn xuống.

Nêvađa ngước nhìn ông: "Ông Gionôx Cođơ?"

Cha tui gật đầu: "Phải"

NGười đàn ông hất chiếc mũ chăn bò vành rộng lớn về phía sau, để lộ ra mái tóc đen nhánh. "Nghe đâu ông đang cần một người làm thì phải".

Cha tui không bao giờ trả lời có hay không trước bất kỳ một câu hỏi nào. "Thế anh có thể làm được cái gì?" - Ông hỏi.

Nụ cười của người đàn ông không để lộ ra cái gì cả. Anh ta đưa mắt từ từ nhìn ngôi nhà rồi nhìn ra sa mạc. Anh ta quay lại phía cha tôi: "tui có thể chăn gia súc, nhưng ông chẳng có con nào. tui có thể chữa hàng rào. Mà hàng rào thì nhà ông cũng chẳng có".

Cha tui im lặng một lúc. "Anh sử dụng cái kia thế nào?" - Ông hỏi.

Và bây giờ tui mới nhận thấy khẩu súng lục ở đùi người đàn ông. Anh ta đeo nó thật trễ và thật chặt. Báng súng đen bóng do cầm nhiều. Cò súng và nòng súng sáng lên dưới lớp dầu mờ mờ.

- tui là loại lẹ tay, - Anh ta đáp.

- Anh tên là gì?

- Nêvađa.

- Nêvađa gì?

Câu trả lời phát ra không lưỡng lự, "Xmith. NÊvađa Xmith".

Cha tui nín nặng. Lần này thì người đàn ông không đợi ông nói. Anh ta khoát tay về phía tôi: "Con trai ông đấy phải không?"

Cha tui gật đầu.

- Mẹ nó đâu rồi?

Cha tui nhìn anh ta, rồi nhấc tui lên. tui cảm giác rất khoái được ở trong vòng tay ông. Giọng ông không lộ một chút tình cảm:"Cô ấy chết cách đây mấy tháng".

NGười đàn ông chằm chằm nhìn chúng tôi: "tui vừa nghe thấy như vậy".

Cha tui chằm chằm nhìn lại anh ta một lúc. tui thấy bắp thịt ở tay cha tui cứng lại phía sau lưng tôi. Rồi, không kịp thở, tui đã thấy mình bị tung vèo lên không, bắn qua lan can hàng hiên.

Người đàn ông bắt tui bằng một tay ôm cuộn tui vào lòng, khuỵu một gối xuống để giảm chấn động. Hơi ở phổi tui trào hắt ra và trước khi tui kịp mếu mái khóc, cha tui đã nói: "Hãy dạy cho nó biết cưỡi ngựa." Môi ông thoáng nụ cười. Ông nhặt tờ báo lên, đi vào nhà, không hề ngoảnh lại.

Một tay vẫn ôm tôi, người đàn ông tên là Nêvađa bắt đầu nhỏm dậy. tui nhìn xuống. Khấu súng ở tay kia anh ta, như một con rắn đen sống, vừa chĩa vào cha tôi. Trong khi tui nhìn, nó lại nhanh chóng biến vào bao. tui ngẩng lên nhìn vào mặt Nêvađa.





 

Marvin

New Member
Giônơx - 1925 (Quyển một)

1.

Khi Renô hiện ra phía dưới tôi, mặt trời bắt đầu lặn dần xuống sa mạc Nêvađa trắng xoá. tui từ từ nghiêng cánh chiếc Oaco, nhằm thẳng hướng đông. tui nghe rõ tiếng gió rít vèo vèo qua các thanh giằng và mỉm cười một mình. Cụ già hẳn sẽ điên người lên khi nom thấy cái của này đây. Nhưng rõ ràng là chẳng cái gì khiến cho cụ ấy bực được cả. Cụ không phải tốn một xu về cái máy bay này. tui chơi súc sắc được nó.

tui đẩy cần lái về phía trước và hạ dần xuống năm trăm thước. Lúc này tui đang bay phía trên đường 32, hai bên sa mạc trắng mờ đang vùn vụt lùi lại phía sau. Xoay đầu máy bay về hướng chân trời, tui nhìn sang bên cạnh. Kia rồi, cách khoảng mười cây nwã. Giống hệt như một con cóc xấu xí, ngồi chồm chỗm trên xa mạc. Cái nhà máy

THUỐC NỔ COĐƠ

tui đẩy cần lái thêm về phía trước và lao vèo qua nhà máy ở độ cao ba mươi mét. tui làm một vòng lượng Imenman và ngoái cổ lại.

Bọn họ đều vừa ngó qua cửa sổ. Những cô gái Mêhicô da đỏ mặc quần áo sặc sỡ, những người đàn ông trong bộ đồ lao động bạc phếch. tui hầu như nhìn thấy được cả những cặp mắt nhợt đi vì sợ hãi của họ nom theo tôi. tui ngoác miệng ra cười. Cuộc đời của bọn họ vừa đủ buồn chán lắm rồi. Giờ để cho họ biết một tí hồi hộp thực sự cho đời thêm tươi chút.

tui ngóc lên đỉnh vòng lộn nhào ở độ cao tám trăm. Rồi đẩy cần lái, tui nhằm mái nhà quét nhựa đường của nhà máy, cắm đầu liệng xuống.

Tiếng cái động cơ Prat và Uytni to sụ gầm lên mỗi lúc một lớn đến điếc cả tai. Gió quật vào mắt và mặt tui rát rạt. tui nheo mắt lại, cắn chặt môi. Có thể cảm giác được máu đang chảy mạnh trong người tôi, tim đập thình thịch, bao nhiêu sinh lực đang cuộn lên trong lòng.

Mạnh lên, mạnh nữa lên! Lên cao trên kia, nơi thế giới trở thành một thứ đồ chơi ở phía dưới. Nơi tui cầm cái cần lái như nắm lấy cái "củ giống" của tui ở trong tay và không một ai, ngay cả cha tôi, nói với tui rằng không được nữa!





 

Các chủ đề có liên quan khác

Top