Murrough

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 4
1. Lý do chọn đề tài........................................................................................... 5
2. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu .................................................................. 7
3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn........................................................ 17
4. Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu ............................................. 17
5. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.............................................................. 18
6. Câu hỏi nghiên cứu ..................................................................................... 19
7. Giả thuyết nghiên cứu ................................................................................. 19
8. Phương pháp nghiên cứu............................................................................. 19
9. Kết cấu luận văn.......................................................................................... 23
NỘI DUNG CHÍNH...................................................................................... 24
Chƣơng 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn của nghiên cứu............................... 24
1.1. Một số khái niệm công cụ ................................................................... 24
1.1.1. “Truyền thông”.............................................................................. 24
1.1.2. Cộng đồng ...................................................................................... 25
1.1.3. “Dựa vào cộng đồng”.................................................................... 25
1.1.4. “Truyền thông dựa vào cộng đồng” .............................................. 26
1.1.5. “Trẻ em” ........................................................................................ 26
1.1.6. “Tai nạn thương tích trẻ em” ........................................................ 27
1.1.7. “Phòng ngừa tai nạn thương tích” ................................................ 28
1.2. Lý thuyết ứng dụng trong nghiên cứu................................................ 28
1.2.1. Lý thuyết hệ thống .......................................................................... 28
1.2.2. Lý thuyết nhu cầu của Maslow....................................................... 29
1.2.3. Lý thuyết thuyết phục...................................................................... 30
1.2.4. Mô hình truyền thông dựa vào cộng đồng ..................................... 33 1.3. Quan điểm của Đảng và chính sách của Nhà nước về phòng chống
tai nạn thương tích ..................................................................................... 37
1.4. Đặc điểm của địa bàn nghiên cứu ...................................................... 41
Chƣơng 2. Thực trạng công tác truyền thông nhằm phòng ngừa tai nạn
thƣơng tích trẻ em tại địa bàn xã Ninh Sở- huyện Thƣờng Tín- thành phố
Hà Nội............................................................................................................. 45
2.1. Thực trạng trẻ em bị tai nạn thương tích ở xã Ninh Sở giai đoạn
(2003- 2013) ................................................................................................ 45
2.2. Thực trạng công tác truyền thông phòng ngừa tai nạn thương tích
trẻ em hiện nay đang áp dụng tại cộng đồng ............................................ 47
2.2.1. Thực trạng công tác truyền thông hiện nay qua kênh truyền thông
đại chúng .................................................................................................. 47
2.2.2. Thực trạng công tác truyền thông hiện nay qua kênh truyền thông
trực tiếp .................................................................................................... 49
2.2.3. Thực trạng công tác truyền thông hiện nay qua kênh truyền thông
trong nhà trường ...................................................................................... 51
2.2.4. Thực trạng công tác truyền thông hiện nay qua kênh truyền thông
dân gian.................................................................................................... 53
2.3. Tổng hợp đánh giá các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức
đối với công tác truyền thông của địa phương hiện nay .......................... 60
Tiểu kết chƣơng............................................................................................. 63
Chƣơng 3. Một số giải pháp truyền thông dựa vào cộng đồng nhằm
phòng ngừa tai nạn thƣơng tích trẻ em tại địa bàn xã Ninh Sở - huyện
Thƣờng Tín - thành phố Hà Nội .................................................................. 64
3.1. Sự cần thiết phải thực hiện các giải pháp truyền thông dựa vào cộng
đồng ............................................................................................................. 64 3.2. Đánh giá nguồn lực truyền thông dựa vào cộng đồng nhằm phòng
ngừa tai nạn thương tích trẻ em ................................................................ 66
3.2.1. Đánh giá chung về nguồn lực đặc trưng trong sinh hoạt cộng đồng .. 66
3.2.2. Đánh giá nguồn lực các tiểu hệ thống theo lý thuyết hệ thống...... 67
3.3.2. Tình huống truyền thông dựa vào cộng đồng ................................ 84
3.3.3. Thiết kế thông điệp truyền thông dựa vào cộng đồng.................... 86
3.3.4. Biện pháp tiến hành truyền thông dựa vào cộng đồng .................. 88
Tiểu kết chƣơng............................................................................................. 92
KẾT LUẬN .................................................................................................... 93
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 96
PHỤ LỤC
thương, hô hấp nhân tạo cho trẻ đuối nước… Cô đã nhận thấy tầm quan trọng
của việc phòng ngừa thương tích cho trẻ em và mong muốn cũng như sãn
sàng tham gia vào truyền thông dựa vào cộng đồng nếu địa phương tổ chức.
“tui sẵn sàng tham gia, hơn nữa còn tham gia tích cực về kĩ năng sơ
cấp cứu chứ” (Nguyễn Thị H, nữ, 50 tuổi, cán bộ y tế)
“Tham gia hướng dẫn người dân về các biện pháp sơ cấp cứu trẻ em
khi bị tai nạn thương tích”( Nguyễn Thị H, nữ, 50 tuổi, cán bộ y tế)
Điều này cho thấy cán bộ y tế xã đã ý thức được vai trò của mình sẽ
phải làm gì khi tham gia vào truyền thông phòng ngừa. Bằng việc hướng dẫn
cụ thể thông qua các tình huống giả định chắc chắn sẽ thu hút sự tham gia
đông đảo của cộng đồng, đem lại hiệu quả mong đợi.
3.2.2.4. Nguồn lực từ phía các nhà trường
Nhà trường các cấp mầm non, tiểu học và trung học cơ sở của địa phương
đóng vai trò quan trọng trong việc phối hợp với gia đình và xã hội đối với việc
bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em khỏi những rủi ro từ tai nạn thương tích.
Thông qua việc đưa nội dung, mục tiêu giáo dục trong nhà trường vào
các tổ chức xã hội trong địa phương như đoàn thanh niên, hội phụ nữ, hội cựu
chiến binh, câu lạc bộ những người cao tuổi…nhằm thống nhất định hướng
tác động đối với quá trình hình thành và phát triển nhân cách của trẻ em.
Phát huy vai trò nhà trường là trung tâm văn hóa giáo dục của địa
phương, tổ chức việc phổ biến các tri thức khoa học kỹ thuật, văn hóa xã
hội…đặc biệt là những kiến thức biện pháp giáo dục trẻ trong điều kiện xã hội
phát triển theo cơ chế thị trường đang rất phức tạp cho các bậc cha mẹ, giúp
họ hiểu được đặc điểm trong đời sống, tâm sinh lý của trẻ hiện nay.
Phối hợp với địa phương tổ chức cho học sinh tham gia tích cực vào
các hoạt động văn hóa xã hội như: xóa đói giảm nghèo, dân số kế hoạch hóa gia đình, đền ơn đáp nghĩa, xây dựng gia đình văn hóa mới…nhằm góp phần
cải tạo môi trường gia đình và xã hội ngày càng tốt đẹp hơn.
Giúp địa phương theo dõi tiến trình, đánh giá kết quả của việc giáo dục
thanh thiếu niên, phân tích các nguyên nhân, đề xuất các biện pháp nhằm
nâng cao hiệu quả và sự phối hợp chặt chẽ giữa các môi trường giáo dục.
Với những vai trò và chức năng nhiệm vụ như trên, nhà trường thực sự
là một nguồn lực quan trọng, cần thiết tham gia vào truyền thông dựa vào
cộng đồng nhằm phòng ngừa tai nạn thương tích trẻ em của địa phương.
Hiện xã Ninh Sở có 01 trường mầm non, 01 trường tiểu học, 01 trường
Trung học cơ sở. Sự phối hợp chặt chẽ giữa các trường chính là nguồn lực
quan trọng để tham gia vào truyền thông dựa vào cộng đồng, nó đảm bảo
được sự thống nhất trong nhận thức cũng như hoạt động của nhà trường với
các ban, ngành của địa phương.
Đội ngũ giáo viên nhà trường đều còn rất trẻ, từ 30 đến dưới 40 chiếm
55%, là lực lượng quan trọng tham gia truyền thông. Mỗi cấp nhà trường đều
có một cô Tổng phụ trách, phụ trách các mảng văn hóa văn thể của trường.
Các cô đều còn trẻ, có năng lực công tác, kĩ năng nói và thuyết trình tốt, đã
từng tham gia tổ chức, dẫn chương trình các hoạt động văn nghệ, hội thảo,
giao lưu... nên rất được học sinh cũng như các bậc phụ huynh tín nhiệm.
Bảng 3.5: Đánh giá của cộng đồng về sự tham gia của nhà trƣờng trong
công tác truyền thông nhằm phòng ngừa tai nạn thƣơng tích trẻ em
Nhà
trƣờng
Nguồn lực Số lƣợng Tàn suất %
Bài giảng, tranh ảnh… 163 81,5
Văn hóa, văn nghệ 111 55,5
Con người 97 48,5
Đầu mối liên kết 85 42,5
(Nguồn: khảo sát của đề tài)
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Trích dẫn từ Murrough:
Link tải miễn phí Luận văn: Truyền thông dựa vào cộng đồng nhằm phòng ngừa tai nạn thương tích trẻ em tại địa bàn xã Ninh Sở - Huyện Thường Tín, Hà Nội : Luận văn ThS. Công tác xã hội: 60 90 01 01
Nhà xuất bản:ĐHKHXH & NV
Ngày:2014
Miêu tả:99 tr. + CD-ROM + tóm tắt
Luận văn ThS. Công tác xã hội -- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014
Link tải Free download cho anh em Ketnooi:
02050002917_noidung.pdf

[ Post bai thong qua Mobile ]
 

daigai

Well-Known Member
Re: [Free] Truyền thông dựa vào cộng đồng nhằm phòng ngừa tai nạn thương tích trẻ em tại địa bàn xã Ninh Sở - Huyện Thường Tín, Hà Nội

Link mới update, mời bạn xem lại bài đầu
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top